Export HTML To Doc Soạn văn 9 VNEN Bài 24 Sang thu – Nói với con Mục lục nội dung • Soạn văn 9 VNEN Bài 24 Sang thu – Nói với con • A Hoạt động khởi động • B Hoạt động hình thành kiến thức • C Hoạt độ[.]
Soạn văn VNEN Bài 24: Sang thu – Nói với Mục lục nội dung • Soạn văn VNEN Bài 24: Sang thu – Nói với • A Hoạt động khởi động • B Hoạt động hình thành kiến thức • C Hoạt động luyện tập Soạn văn VNEN Bài 24: Sang thu – Nói với A Hoạt động khởi động Em nêu dấu hiệu chuyển mùa đặc điểm bật mùa năm Lời giải: Những dấu hiệu chuyển mùa, đặc điểm bật mùa thu: - Thời tiết mát mẻ, dễ chịu Nắng bớt oi ả, chói chang gay gắt - Gió heo may nhè nhẹ thổi - Lá vàng rơi khắp đường - Nước ao, hồ vắt, nhìn thấy hịn sỏi đáy - Bầu trời cao xanh vời vợi - Mùa thu mùa cốm xanh, sấu chín, cúc vàng, ổi thơm hương hoa sữa nồng nàn,… B Hoạt động hình thành kiến thức Đọc văn Sang thu Đọc hiểu văn a) Những biểu thiên nhiên khiến tác giả có cảm giác “Hình thu về”? Dựa vào biểu đó, em tả lại tranh thiên nhiên với biến đổi đất trời lúc chuyển mùa từ hạ sang thu Lời giải: Những biểu thiên nhiên khiến tác giả có cảm giác “Hình thu về”: Hương ổi chín, gió se, sương “chùng chình” Bức tranh thiên nhiên với biến đổi đất trời lúc chuyển mùa từ hạ sang thu tác giả Hữu Thỉnh miêu tả đầy tinh tế Nhà thơ cảm nhận mùa thu tín hiệu thật giản dị: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Nhà thơ nhận mùa thu sang từ “hương ổi” – mùi hương đặc sản dân tộc, mùi hương riêng mùa thu làng quê vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam “Hương ổi” hỉnh ảnh, tứ thơ mẻ với thơ ca viết mùa thu lại vô quen thuộc gần gũi người dân Việt Nam, đặc biệt người dân miền Bắc độ thu Ngọn gió khơng phải gió nồm nam mang nhiều nước mùa hạ mà “gió se” – Dấu hiệu đặc trưng mùa thu Tín hiệu thứ ba báo thu “sương chùng chình qua ngõ” Những giọt sương muốn chậm lại, giăng mắc lối đi, đường làng ngõ xóm Khứu giác cảm nhận “hương ổi”, xúc giác nhận “gió se” thị giác nhìn thấy “sương chùng chình” Ấy mà nhà thơ cịn dè dặt “Hình thu về?” Một chút nghi hoặc, chút bâng khuâng cảm xúc thời điểm chuyển giao Sau giây phút ngỡ ngàng nhận thu về, nhà thơ cảm nhận rõ biến đổi đất trời lúc thu sang Thiên nhiên mùa thu cụ thể hình ảnh: “sông dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình” với khơng gian dài, rộng cao vời vợi Dịng sơng khơng cịn cuồn cuộn chảy ngày mùa hạ mà trở nên êm đềm, nhẹ nhàng, trơi lững lờ Cái “dềnh dàng” dịng sơng không gợi vẻ êm dịu tranh thiên nhiên mùa thu mà mang đầy tâm trạng ngẫm ngợi, suy tư người Tương phản với hình ảnh dịng sơng hình ảnh đàn chim “bắt đầu vội vã” Không gian trở nên xôn xao, âm câu thơ lại gợi động Nhà thơ gợi tốc độ trái chiều thiên nhiên, vật để tạo tranh mùa thu - có nét dịu êm, nhẹ nhàng, lại có nét hối hả, vội vã b) Vì nói thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu? Lời giải: Bài thơ “Sang thu” thể tâm hồn nhạy cảm với cảm nhận đầy tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh: - Động từ “phả” sử dụng đặc sắc có hồn giúp gợi hương ổi chín quyện lại, nồng nàn lan tỏa khơng gian - Nghệ thuật nhân hóa qua từ láy “chùng chình” khiến cho sương mùa thu dường mang theo tâm trạng Màn sương nửa đi, nửa chờ đợi hay lưu luyến điều - Tương tự, nghệ thuật nhân hóa qua từ láy “dềnh dàng” khiến dịng sơng mùa thu trầm xuống, ngẫm nghĩ, suy tư Dịng sơng trở nên thật có tình - Những cụm từ “vẫn còn”, “đã vơi dần”, “cũng bớt”,… cách nói mơ hồ thể nhạy cảm đầy tinh tế tác giả c) Theo em, thơ này, hình ảnh câu thơ thể nét đặc sắc riêng thời điểm giao mùa hạ thu? Lời giải: Học sinh lựa chọn phân tích hình ảnh mà cho đặc sắc Có thể tham khảo gợi ý sau Bầu trời mùa thu mở với hình ảnh ấn tượng: Có đám mây màu hạ Vắt nửa sang thu Đơng từ “vắt’ sử dụng tinh tế đắt giá để gợi hình ảnh đám mây mải mê lấn sang màu thu cịn chút vấn vương mùa hạ Cái cách “vắt nửa mình” thật thi vị Hình ảnh “đám mây” vắt ngang bầu trời tựa cầu bắc ngang hai bến hạ thu Đó liên tưởng thú vị - hình ảnh đầy chất thơ Có lẽ hai câu thơ hay tìm tịi khám phá Hữu Thỉnh khoảnh khắc giao mùa Nó giống tranh thu vĩnh tạc ngôn ngữ d) Nêu cách hiểu em hai dòng thơ cuối bài: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Lời giải: Xét ý nghĩa tả thực, hai câu thơ hiểu rằng: Những tiếng sấm khơng cịn bất ngờ nữa, thực chất tiếng sấm gắn liền với mưa mùa hạ quen thuộc Nhưng câu thơ không mang nghĩa tả thực mà cịn có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng “Sấm” vang động bất thường ngoại cảnh, đời “Hàng đứng tuổi” người đứng tuổi trải Vẻ điềm tĩnh hàng trước sấm sét trải, điềm tĩnh người bước vào độ tuổi sang thu đời người Từ hình ảnh thiên nhiên, tác giả muốn gửi gắm suy nghĩ sâu sắc: người đứng tuổi, trải vững vàng hơn, bình tĩnh trước biến cố đời Tìm hiểu nghĩa tường minh hàm ý a) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: - Trời ơi, cịn có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào liền, tay cầm Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy Cô gái đứng lên, đặt lại ghế, thong thả đến chỗ bác già - Ơ! Cơ quên mùi soa này! Anh niên vừa vào, kêu lên Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn vội quay (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) (1) Qua câu " Trời ơi, có năm phút!", em hiểu anh niên muốn nói điều gì? Theo em, anh khơng nói thẳng điều với anh họa sĩ gái? (2) Câu nói thứ anh niên có ẩn ý khơng? Lời giải: (1) Qua câu "Trời ơi, có năm phút!", ta hiểu anh niên muốn nói thêm "Tơi tiếc, thời gian cịn lại q ít" Anh niên khơng nói thẳng điều với ơng hoạ sĩ gái anh ngại ngùng khơng muốn người khác thấy tình cảm mình; tế nhị hay cách nói (2) Câu nói thứ hai anh niên (- Ơ! Cơ cịn quên mùi xoa này!) không chứa ẩn ý c) Hàm ý câu in đậm đoạn trích gì? Bác lái xe dắt lại chỗ nhà hội họa cô gái: - Đây, xin giới thiệu với anh họa sĩ lão thành Và cô kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm Anh đưa chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Lời giải: Câu in đậm "Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm quá." mang hàm ý: Khi đi, ông hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè d) Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý: Mẹ đâm giận quơ đũa bếp doạ đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh không quay lại (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Bài làm: Câu chứa hàm ý: - Cơm chín rồi! Hàm ý: Ơng vơ ăn cơm! Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ; cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ a) Nghị luận đoạn thơ, thơ (1) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi KHÁT VỌNG HOÀ NHẬP, DÂNG HIẾN CHO ĐỜI Mùa xuân mùa thiên nhiên thắm tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở Văn học Việt Nam có khơng vần thơ thể cảm xúc rạo rực, trẻ trung trước mùa xuân Ngay từ đời, Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải chiếm cảm tình đơng đảo bạn đọc Bài thơ tốt lên khơng khí vừa rạo tực vừa sáng, êm dịu đến dễ thương, thể tình yêu tha thiết thiên nhiên, đất nước nguyện ước cống hiến thật đáng trân trọng Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa Từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước lao động chiến đấu, nhà thơ đến nguyện ước làm Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời, cất lên khúc hát xao xuyến, tươi vui hồ tình ca, anh hùng ca cách mạng Trong đó, mùa xuân thật gợi cảm, thật đáng yêu Bức tranh xuân thiên nhiên, đất nước tạo nên từ chi tiết tiêu biểu, vẽ màu sắc lẫn âm Đó dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc, lộc giắt đầy quanh lưng người trận trải dài cánh đồng (tượng trưng cho nảy nở, sinh sôi, cho dồi dào, thành đạt) Đó tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời Hình ảnh mùa xuân lên cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ, lời kêu, giọng hỏi: , hót chi mà,… Đặc biệt, tình cảm nâng niu vẻ đẹp mùa xuân, khát vọng thu nhận giữ gìn vẻ đẹp thể qua tư độc đáo: Tôi đưa tay hứng giọt âm từ trời xanh rơi xuống Tiếng chim chiền chiện thả vào không gian suốt mùa xuân cảm nhận thành giọt mang màu sắc long lanh Cảm giác ấy, động tác có tâm hồn thi sĩ, lòng tha thiết yêu mến sống Từ hình ảnh mùa xuân gần gũi, nhà thơ liên tưởng khái quát đến truyền thống bốn nghìn năm, đến sức xuân lên phía trước đất nước Khi đúc kết, khái quát thế, lời thơ dễ khô khan Nhưng khổ thơ thứ ba tự nhiên dòng cảm xúc dịu dàng, đằm thắm, nằm mạch tâm tình Từ rung cảm thiết tha trước mùa xuân đẹp quê hương, đất nước, Thanh Hải bộc lộ nguyện ước chân thành: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Đó hình ảnh Một mùa xn nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời thể khát vọng hoà nhập, dâng hiến Đến đây, ta thấm thía ý nghĩa nhan đề thơ Trước Thanh Hải chưa có hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên, thân thương Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ chứa đựng khiêm nhường mà tự tin, tự hào người ý thức sâu sắc giá trị đời, hạnh phúc hiến dâng đón nhận Nốt trầm xao xuyến mùa xuân nho nhỏ tự nhiên hoà vào mùa xuân lớn thiên nhiên đất nước nhờ chiếu ứng hai phần thơ Khổ đầu xuất hình ảnh bơng hoa tím, chim chiền chiện trời xanh với tiếng chim hót giọt long lanh Giờ đây, đến khổ thứ tư, nguyện ước nhân vật trữ tình, mùa xuân nho nhỏ láy lại hình ảnh mùa xuân Như vậy, khổ, phần Mùa xuân nho nhỏ có gắn kết tự nhiên, chặt chẽ, vừa luyến láy vừa nâng cao Bài thơ lay động tâm hồn chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương, quyến luyến, nguyện ước tha thiết, chân thành Cái nguyện ước lặng lẽ dâng cho đời mùa xuân nho nhỏ đâu riêng Thanh Hải mà có lẽ trở thành tiếng lịng nhiều bạn đọc (Hà Vinh) - Vấn đề nghị luận văn gì? - Văn nêu lên luận điểm hình ảnh mùa xuân thơ Mùa xuân nho nhỏ? Người viết sử dụng luận để làm sáng tỏ luận điểm đó? - Chỉ phần Mở bài, Thân bài, Kết bài; nhận xét bố cục văn - Cách diễn đạt đoạn văn có làm bật luận điểm khơng? Lời giải: - Vấn đề nghị luận văn hình ảnh mùa xuân tình cảm tha thiết Thanh Hải thơ Mùa xuân nho nhỏ Hình ảnh mùa xuân thơ Mùa xuân nho nhỏ nêu lên luận điểm: - Hình ảnh mùa xuân thơ Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, tất gợi cảm, đáng yêu - Bức tranh xuân rạo rực thiên nhiên đất nước cảm xúc thiết tha trìu mến thi sĩ - Từ mùa xuân tươi đẹp quê hương, đất nước, đến mùa xuân nguyện ước hoà nhập, dâng hiến chân thành - Người viết thuyết phục luận điểm phân tích, bình giảng câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, với nhận định cảm hứng, giọng điệu, kết cấu… - Bố cục viết: + Mở bài: từ đầu “…thật đáng trân trọng.” + Thân bài: từ “Hình ảnh mùa xuân…” “…các hình ảnh mùa xuân.” + Kết bài: đoạn lại Bố cục viết chặt chẽ rõ ràng, hợp lí - Trong đoạn văn, việc triển khai, chứng minh luận điểm trình bày cách tự nhiên, truyền tải thiết tha, trìu mến tình điệu cảm xúc thơ (2) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ngoặc đơn để thấy điều cần lưu ý làm nghị luận đoạn thơ, thơ - Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày (…) nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua (…) Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng - Bài nghị luận đoạn thơ, thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể (…) người viết Lời giải: Nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,… Bài nghị luận cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng Bài nghị luận đoạn thơ, thơ, thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể rung động chân thành người viết b) Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ (1) Đề nghị luận đoạn thơ, thơ Đọc đề sau trả lời câu hỏi Đề Phân tích tầng nghĩa đoạn thơ sau: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề Cảm nhận suy nghĩ em đoạn kết thơ Đồng chí Chính Hữu: Đêm rừng hoang sương muốn Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đề Cảm nhận em tâm trạng Tản Đà qua thơ Muốn làm thằng cuội Đề Hình tượng người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Đề Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? Đề Phân tích khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh Đề Những đặc sắc thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Đề Cảm nhận suy nghĩ em tình cảm cha Nói với Y Phương a) Các đề cấu tạo nào? b) Các từ phân tích, cảm nhận suy nghĩ (hoặc có đề khơng có lệnh) biểu thị u u cầu làm? Lời giải: a) Các đề có cấu tạo chia làm hai loại Một loại đề có từ ngữ đưa định hướng với yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (phân tích, cảm nhận, suy nghĩ, cảm nhận hay gợi cho em suy nghĩ gì, Một loại đề khơng đưa yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7) b) Khi đề yêu cầu phân tích, cảm nhận suy nghĩ biểu thị yêu cầu định hướng cách làm - Phân tích muốn định hướng cụ thể thao tác, phải phân tách, xem xét đối tượng nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh… để từ đến nhận định đối tượng - Cảm nhận suy nghĩ muốn nhấn mạnh đến việc đưa cảm thụ, ấn tượng riêng (cảm nhận) nhận định, đánh giá (suy nghĩ) đối tượng; loại yêu cầu này, để thuyết phục, chứng minh ý kiến mình, người làm phải tiến hành giảng giải thao tác phân tích, giải thích… - Với đề khơng có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến đối tượng nêu đề (2) Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương thơ Quê hương Tế Hanh - Tìm hiểu đề tìm ý: Đề u cầu phân tích biểu tình u quê hương thơ Quê hương Tế hanh Em cần đọc kỹ thơ, tìm hiểu hồn cảnh tâm trạng tác giả sáng tác thơ đê trả lời câu hỏi sau: + Trong xa cách, nhà thơ nhớ quê hương nào? Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ Tế Hanh có đặc điểm vẻ đẹp gì? + Bài thơ có hình ảnh, câu thơ gây ấn tượng sâu sắc em? Ngơn từ, giọng điệu thơ Q hương có đặc sắc? + Có thể khái qt luận điểm tình yêu quê hương biểu thơ? - Lập dàn bài: Mở (Giới thiệu thơ nhận xét khái quát tình yêu quê hương thơ) … - Cảm hứng bao trùm toàn Thân +… +… + Cảnh khơi (Phân tích tình u q hương thể thơ) - Cảnh vật quê hương + Cảnh trở +… - Nỗi nhớ quê hương +… Kết (Khái quát giá trị, ý nghĩa thơ) Ví dụ: Cả thơ khúc ca quê hương tươi sáng, ngào Nó sản phẩm hồn thơ trẻ trung, tha thiết đầy thơ mộng Lời giải: Dàn bài: Mở (Giới thiệu thơ nhận xét khái quát tình yêu quê hương thơ) Ví dụ: Bài thơ “Quê hương” kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng quê hương thơ Tế Hanh, thơ viết tất lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng hùng tráng, yêu mến người lao động cần cù - Cảm hứng bao trùm toàn + Cảm hứng bay bổng, lãng mạn +… Thân (Phân tích tình u q hương thể thơ) + Cảnh khơi - Cảnh vật quê hương + Cảnh trở - Nỗi nhớ quê hương + Những hình ảnh quê hương in đậm kí ức nhà thơ +… Kết (Khái quát giá trị, ý nghĩa thơ) Ví dụ: Cả thơ khúc ca quê hương tươi sáng, ngào Nó sản phẩm hồn thơ trẻ trung, tha thiết đầy thơ mộng Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ngoặc đơn để thấy yêu cầu bố cục nghị luận đoạn thơ, thơ: + Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu ( ) (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát ( )) + Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá ( ) đoạn thơ, thơ + Kết bài: Khái quát ý nghĩa, giá trị ( ) Lời giải: Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Kết bài: Khái quát ý nghĩa, giá trị đoạn thơ, thơ (3) Các phần, ý văn cần xếp liên kết với nào? Lời giải: Các phần, ý văn cần phải xếp rõ ràng, mạch lạch, hợp lí liên kết với thật chặt chẽ Tất phần, ý phải có liên kết với nội dung, tức phải hướng vào luận đề, vào việc nghị luận đoạn thơ, thơ C Hoạt động luyện tập Luyện tập đọc hiểu văn a) Đọc văn Nói với b) Tìm hiểu văn (1) Hãy xác định bố cục thơ nêu nhận xét mạch cảm xúc, suy tưởng tác giả Lời giải: Bố cục thơ: - Đoạn (từ đầu đến câu "Ngày đẹp đời"): người cha nói với tình cảm cội nguồn, cội nguồn sinh dưỡng - Đoạn (còn lại): người cha nói với lịng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp quê hương Mạch cảm xúc, suy tưởng tác giả: Mượn lời người cha nói với con, nhà thơ Y Phương gợi cội nguồn người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê hương Bài thơ từ tình cảm gia đình mở rộng đến tình cảm quê hương, từ kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống (2) Bốn câu thơ đầu có cách diễn đạt nào? Những từ ngữ, hình ảnh chân phải, chân trái, bước, hai bước… nói lên điều gì? Lời giải: Trong bốn câu thơ đầu, nhà thơ sử dụng hình ảnh cụ thể để nói cho nghe cội nguồn sinh dưỡng người: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Chân phải, chân trái, bước, hai bước… hình ảnh cụ thể mang nét tư duy, cách diễn đạt độc đáo người miền núi Những hình ảnh vẽ nên khung cảnh gia đình gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé chập chững tập đi, bi bơ tập nói, lúc sa vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút vui mừng đón nhận Đó tình yêu thương, chở che, nâng đỡ mà cha mẹ dành cho con, cội nguồn sinh dưỡng người (3) Tìm phân tích câu thơ cho thấy lớn lên tình yêu cha mẹ, đùm bọc quê hương Lời giải: Những câu thơ cho thấy lớn lên tình yêu cha mẹ, đùm bọc quê hương Khi nói cội nguồn sinh dưỡng con, điều mà cha muốn nói tình cảm gia đình Tình u thương vơ bờ bến mà cha mẹ dành cho nôi nuôi dưỡng trưởng thành: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười ( Phân tích tham khảo câu (2) ) Con lớn lên sống lao động tươi vui, cần cù người đồng mình: Người đồng yêu lắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Những nan nứa, nan tre bàn tay tài hoa người quê trở thành “nan hoa” Vách nhà khơng ken tre, gỗ mà ken câu hát si, hát lượn Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả xác động tác khéo léo lao động vừa gợi gắn bó, quấn quýt người quê hương sống lao động Con lớn lên đùm bọc, che chở người đồng núi rừng quê hương: Rừng cho hoa Con đường cho lòng Thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương che chở, nuối dưỡng tâm hồn lối sống người Chính đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiên nhiên đem đến cho người thứ cần để lớn, dành tặng cho người đẹp đẽ (4) Người cha nói với đức tính “người đồng mình”? Qua đó, người cha muốn nhắc nhở gì? Điều lớn lao mà người cha muốn nói với gì? Lời giải: Người cha nói với đức tính cao đẹp “người đồng mình”: - Người đồng người biết lo toan giàu mơ ước Cuộc sống nhiều bộn bề, lo toan họ sống giàu nghị lực ý chí: Người đồng thương ơi! Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chi lớn - Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với nơi chơn rau cắt rốn, với quê hương, cội nguồn Sống đá không chê đá gập gềnh Sống thung không chê thung nghèo đói - Họ sống sống đầy niềm vui lịng lạc quan: Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc - Người đồng có ý thức tự lập, tự cường Họ “thơ sơ da thịt” khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, mong ước xây dựng quê hương: Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Qua đó, người cha muốn nhắc nhở rằng: Là thành viên quê hương, cần phải biết tự hào kế tục, phát huy cách xứng đáng truyền thống Điều lớn lao mà người cha muốn nói với niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ quê hương niềm tin bước vào đời: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (5) Nhận xét cách diễn tả tình cảm suy nghĩ hình ảnh nhà thơ (Gợi ý: Em có tán thành ý kiến cho thơ có cách nói cụ thể, mộc mạc mà giàu khái quát đậm chất thơ người miền núi? Những chi tiết cho thấy điều đó?) Lời giải: Bài thơ có cách nói cụ thể, mộc mạc mà giàu khái quát đậm chất thơ người miền núi Điều thể qua số chi tiết sau: "Đan lờ cài nan hoa / Vách nhà ken câu hát", "Ngươi đồng tự đục đá kê cao quê hương"