1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN Về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại gắn với du lịch địa bàn huyện Nông Sơn, giai đoạn 2022-2025

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NƠNG SƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM #SoKyHieuVanBan #DiaDiemNgayBanHanh Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Về phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại gắn với du lịch địa bàn huyện Nông Sơn, giai đoạn 2022-2025 Nơng Sơn huyện miền núi, có vị trí địa lý - kinh tế quan trọng, nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam; có tuyến đường ĐT611, đường Quốc lộ 14H qua, nối liền với tuyến đường Trường Sơn Đông, tương lai tuyến giao thông huyết mạch Vùng Tây Quảng Nam nói riêng Miền Trung - Tây Ngun nói chung Diện tích tự nhiên 47.163,64 ha, diện tích đất nông nghiệp (bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, khác…) 43.099,64ha (91,38%); đất phi nông nghiệp 2.546,36 (5,4%); đất chưa sử dụng 1.517,64 (3,22%) Dân số toàn huyện khoảng 26.752 người (trong đó, dân số nơng thơn 26.752 người) Từ chia tách huyện đến nay, bên cạnh việc phát huy tiềm năng, lợi điều kiện vị trí địa lý, tự nhiên kinh tế - xã hội, huyện Nông Sơn tranh thủ nguồn lực đầu tư từ chương trình, dự án như: khuyến nơng, khuyến ngư, chương trình OCOP, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chương trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi hóa đất màu kiên cố hóa kênh mương, chương trình 135, đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn, sách hỗ trợ phát triển chăn ni, giới hóa sản xuất nơng nghiệp, chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại (KTV, KTTT),… tổ chức phi phủ, với tổng kinh phí đầu tư 130 tỷ đồng để hỗ trợ sinh kế cho Nhân dân, đầu tư hạ tầng nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới, … góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 68,88% (năm 2008) xuống 9,01% (năm 2020), thu nhập bình quân đầu người nâng lên đáng kể (năm 2020 28,3 triệu đồng) Hằng năm sản xuất nơng nghiệp đóng góp khoảng 247,6 tỷ đồng, chiếm 16,85% cấu kinh tế Trong đó, KTV, KTTT mạnh để phát triển nông nghiệp bền vững gắn với du lịch sinh thái địa huyện Nông Sơn Từ năm 2008 đến (đặc biệt giai đoạn 2008-2016) quan tâm cấp, ngành, hưởng ứng tích cực Nhân dân, tác động chế, sách HĐND, UBND tỉnh ban hành, nhờ tạo động lực, khuyến khích, động viên Nhân dân cải tạo vườn tạp, phát triển vườn đồi, vườn rừng; nông dân mạnh dạn chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, theo hướng sản xuất hàng hóa đạt giá trị cao, góp phần vào phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa phương, tạo việc làm cho lao động nông thôn, sử dụng hiệu đất đai, góp phần thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo; làm đa dạng hóa sản phẩm hàng hố có giá trị thị trường, tạo cảnh quan môi trường nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt, góp phần quan trọng việc tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Từ năm 2016 đến nay, Trung ương, tỉnh khơng có chế, sách riêng hỗ trợ cho KTV, KTTT mà chủ yếu lồng ghép hỗ trợ từ chương trình, dự án như: Chính sách phát triển chăn ni, thủy sản, phát triển dược liệu, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn, phát triển liên kết sản xuất nơng nghiệp… Do đó, việc phát triển KTV, KTTT năm qua chưa tương xứng với tiềm mạnh vốn có; KTV, KTTT chưa khai thác mức làm hạn chế tỷ trọng đóng góp vào tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Để tiếp tục thúc đẩy phát triển KTV, KTTT dựa việc khai thác tiềm năng, lợi địa phương, nhằm hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung, xây dựng cảnh quan mơi trường nơng thôn xanh - - đẹp, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống Nhân dân thực thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Vì vậy, việc xây dựng “ Đề án phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại gắn với du lịch địa bàn huyện địa bàn huyện Nông Sơn giai đoạn 2022-2025” cần thiết Phần thứ CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Căn Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; - Căn Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 Bộ trưởng Bộ nơng nghiệp PTNT Tiêu chí xác định chương trình, dự án nơng nghiệp ứng dụng CN cao, nơng nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp; - Căn Thông tư số 75/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ nước đất hoạt động khoan, đào, thăm dò, khai thác nước đất; - Căn Thông tư 02/2020/TT- BNNPTNT ngày 28/02/2020 quy định tiêu chí kinh tế trang trại; - Căn Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam phát triển KT-XH miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025; - Căn Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025; - Căn Nghị số 47/2018/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 quy định số sách hỗ trợ phát triển du lịch miền núi đến năm 2025; - Căn Nghị số 45/2018/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 HĐND tỉnh chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Căn Nghị 02/2019/NQ-HĐND, ngày 12/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Quy định mộ số chế , sách hỗ trợ phát triển hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng nam giai đoạn 2021 – 2025; - Căn Nghị 17/2019/NQ-HĐND, ngày 17/12/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng nam; - Căn Kế hoạch số 314-KH/TU ngày 18 tháng năm 2020 Tỉnh ủy Quảng Nam tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn theo Kết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 Bộ Chính trị (Kế hoạch số 314-KH/TU ngày 18 tháng năm 2020 Tỉnh ủy Quảng Nam); - Căn Nghị 05/2020/NQ-HĐND, ngày 15/7/2020 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Quy định số nội dung, mức chi từ nguồn ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nông địa bàn tỉnh; - Căn Kết luận số 669-KL/TU, ngày 17/7/2020 Tỉnh ủy Quảng Nam kết luận thực quy hoạch định hướng cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025; - Căn Chương trình hành động số 01-CTr-TU, ngày 04/12/2020 Tỉnh ủy Quảng Nam Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 (Chương trình hành động số 01-CTr/TU, ngày 04/12/2020 Tỉnh ủy Quảng Nam); - Căn Nghị số 07/2021/NQ-HĐND ngày 13/01/2021 HĐND tỉnh quy định chế, sách hỗ trợ Chương trình xã sản phẩm địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025; - Căn Nghị số 03/2021/NQ-HĐND ngày 13/01/2021 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định sách hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025; - Căn Nghị số 06/NQ-TU, ngày 04/5/2021 Tỉnh ủy Quảng Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 2025; - Căn Quyết định số 2265/QĐ-UBND ngày 23/6/2018 UBND tỉnh triển khai thực Nghị số 12/2017/NQ-HĐND ngày 19/4/2017 HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025; - Căn Quyết định số 473/QĐ-SNN&PTNT ngày 16/9/2021 Sở NN&PTNT tỉnh ban hành định mức kỹ thuật trồng, vật nuôi áp dụng chương trình, dự án địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Căn Quyết định 291/QĐ-UBND ngày 22/01/2020 UBND tỉnh Quảng Nam việc triển khai thực Nghị số 17/2019/NQ-HĐND ngày 17/12/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Căn Kế hoạch số 3973/KH-UBND ngày 16/7/2020 UBND tỉnh Quảng Nam triển khai thực Kế hoạch số 314-KH/TU ngày 18 tháng năm 2020 Tỉnh ủy Quảng Nam; - Căn Quyết định số 2185/QĐ – UBND ngày 10/08/2020 việc triển khai thực Nghị 05/2020/NQ-HĐND ngày 15/7/2020 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định số nội dung, mức chi từ ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nông địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Căn Quyết định số 3742/QĐ-UBND ngày 22/12/2020 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động số 01-CTr/TU, ngày 04/12/2020 Tỉnh ủy Quảng Nam; - Căn Quyết định 552/QĐ-UBND ngày 25/02/2021 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Quy định triển khai thực Nghị số 45/2018/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 HĐND tỉnh chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam; - Căn Quyết định 559/QĐ-UBND ngày 03/3/2021 UBND tỉnh Quảng Nam việc triển khai thực Nghị số 03/2021/NQ-HĐND ngày 13/01/2021 HĐND tỉnh Quảng Nam sách hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 20212025; - Căn Nghị 23/NQ-HĐND ngày 24/12/2018 HĐND huyện Nông Sơn việc thông qua Đề án quy hoạch phát triển du lịch huyện Nông Sơn năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030; - Căn Kế hoạch 81/KH-UBND ngày 23/6/2020 UBND huyện triển khai thực Kế hoạch số số 314-KH/TU ngày 18/5/2020 Tỉnh ủy Quảng Nam triển khai thực Kết luận số 54-KL/TW, ngày 07/8/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn; - Căn Nghị số 01-NQ/HU ngày 28/7/2020 Đại hội đại biểu Đảng huyện Nông Sơn lần thứ XXV nhiệm kỳ 2020-2025; - Căn Nghị 32/NQ-HĐND huyện ngày 12/10/2020 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025; - Căn Nghị 03-NQ/HU ngày 14/5/2021 Huyện ủy Nông Sơn (Khóa XXV) phát triển nơng nghiệp bền vững gắn với xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; - Căn Nghị số 35/2021/NQ-HĐND ngày 29/9/2021 HĐND tỉnh quy định chế hỗ trợ phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025; - Căn Quyết định số 3361/QĐ-UBND ngày 17/11/2021 UBND tỉnh Quảng Nam việc triển khai thực Nghị số 35/2021/NQ-HĐND ngày 29/9/2021 HĐND tỉnh quy định chế hỗ trợ phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025 Phần thứ hai ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I KHÁI QT TÌNH HÌNH CHUNG Vị trí địa lý, lãnh thổ tổ chức hành huyện Nơng Sơn Huyện Nông Sơn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, chia tách từ huyện Quế Sơn theo Nghị định số 42/2008/NĐ-CP ngày 08/4/2008 Chính phủ Trung tâm hành huyện đặt thơn Trung Phước 1, xã Quế Trung Huyện Nơng Sơn, có vị trí địa lý: - Phía Đơng giáp huyện Quế Sơn; - Phía Tây giáp huyện Nam Giang; - Phía Nam giáp huyện Hiệp Đức Phước Sơn; - Phía Bắc giáp huyện Duy Xuyên Đại Lộc Thiên nhiên Huyện Nơng Sơn nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm vùng Nam Trung Bộ Một năm chia làm mùa: Mùa khô mùa mưa, vùng có lượng mưa lớn * Nhiệt độ khơng khí - Mùa khơ thường tháng đến tháng (dương lịch), mùa mưa thường tập trung từ tháng 10 đến tháng 12 (dương lịch) - Nhiệt độ trung bình năm: 24 - 26oC * Độ ẩm - Lượng bốc trung bình: 1.160 mm - Độ ẩm khơng khí trung bình: 82% * Lượng mưa - Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.000-2.200 mm/năm * Thiên Tai - Lũ lụt từ tháng 10 đến tháng 12, làm thiệt hại nhiều tài sản, nhà cửa, địa hình bị chia cắt khó khăn việc di dời dân, cứu trợ - Tháng đến tháng hay bị mưa đá (hạt lớn khoảng 3x4cm), gió lốc làm thiệt hại nặng nề lúa, hoa màu trồng khác Khu vực quy hoạch chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy văn sông Thu Bồn, năm chịu ảnh hưởng lớn lũ lụt Sông Thu Bồn hệ thống sông lớn Nam Trung Bộ, dốc theo hướng Tây Nam - Đơng Bắc Độ cao bình qn 552 m Mật độ sơng suối trung bình 0.47 km/km2 tương ứng với tổng chiều dài tồn sơng suối 4865 km Dịng sơng Thu Bồn dài 205 km bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Lĩnh độ cao 1600 m chảy biển Hội An Toàn hệ thống sơng có 19 phụ lưu cấp Độ dốc bình qn lưu vực đạt 25.5% Lưu vực sơng có chiều dài lưu vực lớn gấp hai lần chiều rộng, có dạng hình nan quạt, hệ số uốn khúc lớn đạt 1.85 Phần thượng lưu trung lưu chảy vùng núi chủ yếu granit xuống vùng trũng chủ yếu sa thạch, cuội kết có xen lẫn diệp thạch đá vôi Trong năm gần lũ xuất với tần suất cao cường độ lớn hệ thống sông Thu Bồn gây thiệt hại nhiều người tài sản cho cư dân dọc sơng Tình hình kinh tế - xã hội Trong năm 2020, tồn huyện có tổng giá trị sản xuất đạt 1.372,62 tỷ đồng, đạt 87,60% kế hoạch, đó: Giá trị sản xuất nơng - lâm - thủy sản 250 tỷ đồng, đạt 101,2% kế hoạch, tăng 6,83% so với kỳ Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng 706 tỷ đồng, đạt 89,52% kế hoạch, tăng 0,51% so với kỳ Giá trị thương mại - dịch vụ 415 tỷ đồng, đạt 78,35% kế hoạch, giảm 5,51% so với kỳ Tổng sản lượng lương thực có hạt 13.572 tấn, đạt 102,8%KH, tăng 27,3% so với kỳ Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện ước năm gần 77 tỷ đồng, đạt 67,5% so với kế hoạch tỉnh giao Tính đến nay, tồn huyện có 4/6 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, chiếm tỷ lệ 50% bình quân 17,3 tiêu chí/xã, có 5/19 khu dân cư nơng thơn kiểu mẫu Công tác quản lý hoạt động khai thác tài nguyên, khoáng sản, quản lý, bảo vệ rừng tăng cường Công tác thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất triển khai thực tích cực Lĩnh vực văn hố - xã hội tiếp tục phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên; an ninh - quốc phòng giữ vững II THỰC TRẠNG KINH TẾ VƯỜN (KTV), KINH TẾ TRANG TRẠI (KTTT), DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỜI GIAN QUA Thực trạng KTV, KTTT 1.1 Giai đoạn 2010-2016 Trong giai đoạn này, tỉnh Quảng Nam ban hành triển khai thực Nghị số 66/2012/NQ-HĐND ngày 14/12/2012 HĐND tỉnh; Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 24/5/2013 UBND tỉnh (Quyết định số 11): Cơ chế chủ yếu tập trung hỗ trợ phát triển số trồng gắn với KTV, KTTT Tiêu (giống Nông Sơn), bưởi Thanh trà, bưởi trụ, lòn bon, măng cụt, cao su tiểu điền, nội dung tập trung hỗ trợ giống lãi suất tiền vay Từ chế trên, huyện Nông Sơn triển khai hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân trồng cao su tiểu điền với diện tích 49,72ha (xã Quế Lâm Phước Ninh), kinh phí hỗ trợ 248,6 triệu đồng Ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ từ Quyết định số 11, huyện Nông Sơn ban hành Quyết định 2192/QĐ-UBND ngày 24/5/2013 UBND huyện Nông Sơn quy định thực chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển cao su địa bàn huyện Nông Sơn giai đoạn 2013-2016, bố trí thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho hộ gia đình, cá nhân trồng cao su tiểu điền địa bàn huyện, với tổng kinh phí 248,6 triệu đồng (hỗ trợ triệu đồng/ha cao su tiểu điền) Tuy nhiên, thời điểm triển khai thực gặp nhiều khó khăn, trở ngại, đó: định mức hỗ trợ giống trồng thấp so với thực tế; thời điểm triển khai chế lúc giá cao su xuống thấp, cộng với ảnh hưởng thiên tai nên người dân hạn chế tham gia, mở rộng diện tích; bên cạnh đó, thủ tục thực hỗ trợ nhiều bất cập, rườm rà gây khơng khó khăn cho người dân tham gia Đối với chăn nuôi giai đoạn này, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 57/2012/NQ-HĐND ngày 19/9/2012 HĐND tỉnh chế hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, an toàn dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2012 - 2015; UBND tỉnh ban hành Quyết định số 35/2012/QĐ-UBND ngày 21/12/2012 Quy định thực Cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng hàng hóa, an tồn dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2012-2015 Theo đó, giai đoạn 2012- 2015, huyện hỗ trợ cho Nhân dân 51 bị đực giống (ít 50% máu ngoại), 60 lợn nái Móng cái, 40 lợn nái ngoại 01 dịch vụ thú y trọn gói với tổng số tiền 738,66 triệu đồng 1.2 Giai đoạn từ năm 2016-2020 Sau chế trực tiếp hỗ trợ cho KTV, KTTT tỉnh kết thúc, việc hỗ trợ phát triển KTV, KTTT địa bàn tỉnh chủ yếu lồng ghép chế, sách chung cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cụ thể: - Triển khai thực Quyết định số 2663/QĐ-UBND ngày 26/7/2016 UBND tỉnh ban hành Bộ tiêu chí khu dân cư nơng thơn kiểu mẫu (KDCNTMKM) Sau gần năm triển khai thực xây dựng KDCNTMKM, đến cuối năm 2020, toàn huyện khu dân cư NTM kiểu mẫu Việc hỗ trợ triển khai thực nội dung bao gồm việc hỗ trợ xây dựng mơ hình kinh tế VAC KDCNTMKM Kết quả, nhiều địa phương, nhiều vườn nhà hỗ trợ cải tạo, chỉnh trang phát triển sản xuất thu nhập, góp phần giải việc làm, nâng cao đời sống cho người dân, tạo nhiều mơ hình “Nhà sạch, vườn đẹp” “Nhà, vườn kiểu mẫu” xây dựng nông thôn Đến cuối năm 2020, tồn huyện có khoảng 45 vườn hỗ trợ xây dựng mơ hình kinh tế vườn theo Quyết định số 2663/QĐ-UBND ngày 26/7/2016 UBND tỉnh - Thực Quyết định số 08/2016/QĐ-UBND ngày 12/4/2016 việc ban hành quy định số sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ địa bàn tỉnh Quảng Nam: huyện hỗ trợ trâu đực giống, 51 bò giống lai Zêbu, xây dựng 30 cơng trình khí sinh học, chuồng đệm lót sinh học, với tổng kinh phí hỗ trợ 1.261,65 triệu đồng Việc triển khai thực chế nhìn chung đạt kết khá, tạo điều kiện cho chăn ni nơng hộ phát triển, góp phần tăng thu nhập cho người dân, hỗ trợ xử lý chất thải chăn ni, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường nông thôn - Cơ chế hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn theo Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 03/01/2019 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt kế hoạch hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2019-2020 (Quyết định số 14): Năm 2019, 2020 huyện Nông Sơn triển khai trồng 119,47 rừng gỗ lớn ( trồng Keo lai nuôi cấy mô, keo Tai tượng Úc); kinh phí giải ngân 404,831 triệu đồng Năm 2021, huyện Nông Sơn tiếp tục thực trồng rừng gỗ lớn với diện tích 102,6ha, UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí để thực trồng rừng gỗ lớn theo Quyết định số 1319/QĐ-UBND ngày 17/5/2021 Phân bổ chi tiết kế hoạch vốn ngân sách Trung ương năm 2021 thực Dự án Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam, với diện tích 87,62 nhân dân tự trồng 12,38 1.3 Thực trạng KTV, KTTT 1.3.1 Đối với KTV - Đặc điểm chung Vườn huyện Nông Sơn đa phần trồng loại ăn phổ biến như: Cây có múi: Cam, Chanh, Hường, Bưởi (Bưởi trụ Đại Bình, Bưởi Da Xanh), Quýt, Lòn bon, Măng cụt, Sầu riêng; Chuối loại (Chuối mốc, Chuối lùn, Chuối tiêu, ); Mít (Mít địa phương, Mít Thái); Tiêu Bên cạnh đó, cịn trọng phát triển, trồng số lồi dược liệu như: Đẳng sâm, Ba kích, Đinh lăng Nhìn chung, KTV lãnh đạo Đảng, quyền địa phương quan tâm đưa vào chương trình, nghị quyết, kế hoạch thực năm giai đoạn nhằm phát huy tiềm năng, lợi địa phương Trong đó, trọng đầu - 100% chủ vườn, chủ trang trại đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý, kỹ thuật sản xuất tiên tiến - Hình thành, khơi phục, mở rộng, phát triển loại địa huyện Nông Sơn vùng sản xuất chuyên canh bưởi trụ lơng Đại Bình, rau sen, chuối tiêu, tre lấy măng - Phấn đấu đến năm 2025, có 100 vườn có thu nhập 80 triệu đồng/vườn/năm - Có sản phẩm từ kinh tế vườn, trang trại đạt sản phẩm OCOP II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Nhiệm vụ chủ yếu Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức - Tăng cường công tác truyền thông, phổ biến quán triệt cho cán bộ, đảng viên Nhân dân tiềm năng, mạnh, mục đích, ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ nhằm nâng cao nhận thức, tư duy, tâm hành động cán Nhân dân thông qua họp, hội, đợt sinh hoạt, tập huấn liên quan, vận động Nhân dân không bỏ hoang ruộng, đất gây lãng phí, ngành nơng nghiệp cần nghiên cứu vận dụng chế sách để hướng dẫn, hỗ trợ cho nơng dân thực dồn điền, đổi Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý điều hành quyền phát huy vai Mặt trận tổ quốc hội đồn thể trị - xã hội việc phối hợp thực Đề án - Hàng năm, địa phương cần đưa chuyên đề phát triển KTV, KTTT vào hội nghị sản xuất nông nghiệp; tăng cường công tác tổ chức cho người dân, hộ nông dân tiêu biểu, nơng dân sản xuất giỏi, người có tâm huyết với nghề làm vườn tham quan, học tập kinh nghiệm mơ hình hay, điển hình, phù hợp với địa phương để làm sở nhân rộng, phát triển KTV, KTTT địa phương Quy hoạch phát triển KTV, KTTT Tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp phù hợp nhằm khai thác hiệu lợi tiềm vùng, địa phương Trong đó, trọng quy hoạch, hình thành khu sản xuất nơng nghiệp tập trung, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ cho chủ vườn công tác quy hoạch, thiết kế, cải tạo vườn nhằm khai thác tốt lợi giá trị sản xuất, thu nhập từ vườn Quy hoạch phát triển KTV, KTTT trồng công nghiệp dài ngày, ăn quả, dược liệu, đẩy mạnh phát triển trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm Đẩy mạnh thực chuyển đổi cấu trồng đất trồng keo, đất lúa vụ, đất rừng sản xuất sang phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, trồng ăn có hiệu kinh tế cao Quy hoạch, phát triển trang trại trồng lâm nghiệp, trọng trồng rừng gỗ lớn, đồng thời đưa giống keo lai có suất, chất lượng, sinh trưởng phát triển nhanh keo lai dòng BV71, BV73 vào sản xuất, vào trồng thay cho dòng keo có tượng thối hóa, sâu bệnh 10 (BV10, BV16, ) Rà soát, xác định khu vực ưu tiên trồng rừng gỗ lớn để bước hình thành vùng nguyên liệu tập trung, trước mắt giai đoạn 2022 - 2025 soát, xác định khu vực để trồng từ 500 - 700 Xây dựng mơ hình kinh tế trang trại tổng hợp sản xuất loại trồng đặc trưng huyện, kết hợp chăn nuôi theo mơ hình khép kín, liên hồn, tạo sản phẩm hàng hóa lớn, tạo phát triển bền vững, ổn định, giảm thiểu nhiễm mơi trường Qua hình thành nên sản phẩm du lịch với hoạt động tham quan vườn, trang trại, tham gia chăm sóc, thu hoạch sản phẩm nông nghiệp Đầu tư xây dựng số mơ hình vườn mẫu, vườn điểm xã gắn kết nông nghiệp với du lịch sinh thái Hình thành mơ hình chun canh đa canh theo quy mô gia trại, trang trại với loại đặc trưng Nông Sơn như: Bưởi trụ lông Đại Bình nhằm phát huy hiệu quả, giá trị kinh tế vốn có, Chuối tiêu, rau Sen, Tre lấy măng, hường Đại Bình mang lại thu nhập đáng kể cho người dân, nhằm tạo điểm nhấn kinh tế vườn phục vụ phát triển du lịch sinh thái, gắn với điểm dừng chân, giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng huyện Tập trung, mở rộng diện tích đất để phát triển vườn, trang trại - Tổ chức rà soát, kiểm tra trạng quản lý sử dụng đất, có biện pháp quản lý tốt quỹ đất để phát triển loại trồng, vật nuôi, thủy sản, đẩy nhanh việc giao đất, cấp giấy CNQSDĐ cho chủ vườn, trang trại phát triển sản xuất theo quy hoạch - Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ gia đình, chủ doanh nghiệp, HTX, Tổ hợp tác, chủ vườn có nguyện vọng khả đầu tư vốn phát triển trang trại, sở sản xuất giống cây… ưu tiên cho thuê đất để thực dự án phát triển sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật nông nghiệp, nâng cao lực quản lý, sản xuất cho chủ vườn, chủ trang trại - Tiếp tục quan tâm đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, trọng chuyển giao tiến khoa học công nghệ tiên tiến, đại cho người sản xuất, hỗ trợ xây dựng mơ hình phát triển loại có tiềm năng, lợi thế, phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo hướng an tồn dịch bệnh, bảo vệ mơi trường; trọng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; tăng cường ứng dụng giới hóa, đồng khâu sản xuất thu hoạch, trọng khâu chế biến, chế biến sâu nơng sản, tạo sản phẩm có lợi thế, đặc trưng địa phương để tham gia chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, cơng tác giống, phịng trừ sâu bệnh, quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm góp phần tăng thu nhập cho ngưới dân đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt trọng phát triển loại ăn đặc sản địa phương (Bưởi trụ, sầu riêng, măng cụt, hường, chuối tiêu,…) Thực việc phục tráng, tuyển chọn, cơng nhận dầu dịng để thực nhân giống; hình thành 11 vườn ươm giống đảm bảo tiêu chuẩn để cung ứng cho nhu cầu sản xuất Nhân dân Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực giống nông nghiệp, thủy sản loại vật tư kỹ thuật; kiểm tra quản lý chặt chẽ chất lượng cây, giống đơn vị doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất - kinh doanh địa bàn - Hỗ trợ, phát triển mơ hình nhà - vườn (vườn mẫu) xây dựng nông thôn mới, phát triển du lịch nơng nghiệp nơng thơn; phát triển mơ hình sản xuất theo phương thức nông - lâm kết hợp, vừa có hiệu kinh tế vừa chống xói mịn, sạt lở, bảo vệ tốt mơi trường Hỗ trợ xúc tiến thương mại, phát triển thị trường Xúc tiến kêu gọi doạnh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia đầu tư, liên kết phát triển sản xuất, xây dựng phát triển mơ hình nơng nghiệp quy mơ lớn, nâng cao giá trị sản lượng hàng hóa tập trung, tạo đột phá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái, an toàn, bền vững Ưu tiên hỗ trợ (mặt bằng, thuế, ) xây dựng nhà máy chế biến, sơ chế hàng nông lâm thủy sản để nâng cao giá trị sản phẩm Đẩy mạnh thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; đẩy mạnh sản xuất theo hướng hàng hóa, mở rộng quy mơ ứng dụng công nghệ vào sản xuất Tập trung phát triển sản phẩm chủ lực mang tính lợi địa phương (Bưởi trụ, Măng cụt, Sầu riêng,…), xây dựng nhãn hiệu, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm phát triển du lịch; đẩy mạnh liên doanh, liên kết sản xuất, cung ứng dịch vụ đầu vào bao tiêu sản phẩm đầu ra, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị Tăng cường thực công tác liên doanh, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm người sản xuất, chủ trang trại với HTX doanh nghiệp; quan tâm công tác hỗ trợ xúc tiến thương mại; ngành: Kinh tế Hạ tầng, Nông nghiệp PTNT… tăng cường thông tin, dự báo thị trường tiêu thụ nông sản, giúp chủ vườn, chủ trang trại định hướng sản xuất Tạo điều kiện cho chủ vườn, trang trại tiếp cận tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm quảng bá sản phẩm Hướng dẫn hỗ trợ cho chủ trang trại sản xuất nông sản theo hướng VietGap, hữu cơ, tiêu chuẩn theo quy định tỉnh, khu vực, Quốc tế… để đưa sản phẩm vào siêu thị, liên doanh, liên kết để xuất khẩu; hỗ trợ xây dựng dẫn địa lý, xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm nông sản từ KTV, KTTT - Kêu gọi, tư vấn, hỗ trợ xây dựng phát triển hệ thống mạng lưới doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh thực cung ứng dịch vụ đầu vào, bao tiêu thu mua, chế biến, đóng gói trưng bày giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông nghiệp để tiêu thụ cho nông dân 12 Tăng cường đầu tư, hỗ trợ phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch - Tiếp tục rà soát trạng hạ tầng sản xuất địa phương, Nhà nước ưu tiên, bố trí nguồn lực kinh phí để hỗ trợ, đầu tư phát triển hạ tầng đồng giao thông, thủy lợi, điện sản xuất, khu vực quy hoạch khu trang trại; hỗ trợ biện pháp tưới cho KTV, KTTT Việc đầu tư phải gắn với công tác quản lý, bảo vệ, tu, bảo dưỡng cơng trình; đồng thời, phải có tham gia, đóng góp cộng đồng, dân cư, cá nhân, tổ chức liên quan tổ chức thực - Huy động, thực xã hội hóa nguồn lực, lồng ghép chương trình, dự án để đầu tư vào KTV, KTTT, du lịch, ngành nghề dịch vụ nông nghiệp nông thôn Ưu tiên phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp du dịch; đầu tư công trình, dự án hồ đập, trạm bơm, giếng khoan, mơ hình tưới nước tiết kiệm, Tiếp tục phát triển giao thông nông thôn, đường lâm sinh, Đầu tư sở vật chất phục vụ lưu trú, trang bị đầy đủ, đảm bảo cho khách phòng ngủ, dịch vụ ẩm thực để đảm bảo thời gian lưu trú khách có điều kiện tìm hiểu văn hóa, thiên nhiên, đuợc sống, tham gia sinh hoạt người dân - Tạo gắn kết phát triển nông nghiệp với dịch vụ để đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người dân; phát triển mơ hình làng sinh thái nông nghiệp trở thành điểm đến tham quan, du lịch phát triển dịch vụ kèm ẩm thực, lưu trú,…Tạo sản phẩm để phát triển tour, tuyến du lịch nơng thơn với hình thức du lịch đảm bảo tham gia cộng đồng chỗ hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ du lịch, gắn với tôn tạo phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống - Phát triển cảnh quan địa phục vụ trồng ven đường, tường rào, cổng ngõ, số loại có tiềm như: Huỳnh đàn, Giáng hương, Bằng lăng, đặc biệt cảnh quan thơn xóm cần trì phát triển cau, mai vàng Bảo tồn phát huy giá trị khơng gian văn hóa nhà-vườn, nhà xưa, tập trung đầu tư xây dựng mơ hình chỉnh trang vườn nhà xanh-sạch-đẹp-hiệu để thu hút khách du lịch Bố trí khơng gian cảnh quan vườn-nhà hài hịa đảm bảo yếu tố truyền thống đại không gian người nông dân làng quê Xây dựng bờ vườn, trồng hàng rào loại Chè tàu, rau Sen , để đảm bảo xanh - - đẹp thân thiện với môi trường, tạo nét đặc trưng không gian vườnnhà làng quê Nông Sơn - Thực tốt chế ưu đãi để thu hút đầu tư xây dựng Làng nghề thủ công mỹ nghệ tạo nên sản phẩm du lịch đặc trưng Chú trọng phát triển nghề tạo trầm cảnh, sản phẩm từ nguyên liệu dó trầm, nghề mộc, chiết xuất tinh dầu trầm, nghề chạm khắc gỗ, làm hương trầm sản xuất chế biến rượu từ nguyên liệu địa phương rượu ngâm trái (lòn bon, chuối hột, bưởi, đinh lăng, mật ong ), loại dược liệu quý (đinh lăng, đẳng sâm, ba kích…), lâu dài, cần có sản phẩm chế biến (sau thu hoạch) từ trái làng Như sản phẩm sấy khơ, đóng hộp, nước lên men, nước ép trái cây… Khai thác nguồn nguyên liệu tinh dầu từ nhóm có múi (bưởi, cam, hường…) Sản xuất số sản phẩm trà túi lọc từ nguyện liệu chỗ: trà xanh, đinh lăng, giảo cổ lam 13 - Tăng cường công tác chỉnh trang, cải tạo vườn, hỗ trợ, phát triển mơ hình nhà vườn (vườn mẫu) xây dựng nông thôn mới, phát triển điểm du lịch nông nghiệp nông thôn hướng đến xây dựng, phát triển sản phẩm thành sản phẩm thuộc nhóm thứ (Dịch vụ du lịch cộng đồng Điểm du lịch) Chương trình OCOP - Bảo tồn phát huy giá trị không gian văn hóa đá, văn hóa nhà – vườn Trung du xứ Quảng Nông Sơn, tập trung đầu tư xây dựng mơ hình chỉnh trang vườn nhà xanh-sạch-đẹp-hiệu Bố trí khơng gian cảnh quan vườn-nhà hài hịa đảm bảo yếu tố truyền thống đại không gian người nông dân làng quê Xây dựng bờ vườn, chất bờ đá, bậc đá, trồng hàng rào xanh, ngõ đá, cổng ngõ theo hướng sử dụng vật liệu địa phương truyền thống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo nét đặc trưng không gian vườn-nhà vùng trung du Quảng Nam Nông Sơn - Thực chỉnh trang đường làng, ngõ xóm, trồng xanh tuyến đường tập trung thực có trọng tâm, trọng điểm gắn kết với xây dựng khu dân cư nông thôn kiểu mẫu, xã nông thôn kiểu mẫu tạo đà phát triển du lịch sinh thái - Bảo tồn phát triển làng nghề mang đậm nét văn hóa truyền thống, làng nghề hình thành: làng nghề Trầm hương, Trầm cảnh, làng nghề làm bánh truyền thống, làng nghề trái - Tổ chức trưng bày bán hàng nông sản trạm dừng nghỉ, chợ quê, điểm tham quan, ký gởi, bán sản phẩm nhà hàng, điểm dừng chân khách tỉnh Quảng Nam - Quảng bá, giới thiệu nhiều hình thức, phương tiện tờ rơi, tờ gấp website, truyền hình tiềm di tích, giá trị văn hóa phi vật thể, khơng gian vườn nhà, làng quê để thu hút du khách du lịch ngồi nước Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp - Xây dựng Mơ hình điểm nhấn văn hóa việc đầu tư phục dựng nguyên mẫu hình ảnh làng quê xứ Quảng Trên sở kế thừa giá trị có, hướng dẫn nhân dân tiếp tục gìn giữ phục dựng số cảnh quan làng quê đường làng, vườn nhà, cấu loại trồng đặc trưng, vườn ăn quả, vườn dược liệu, đặc biệt ngõ đá, xếp cách cầu kỳ, công phu, tinh tế để lại ấn tượng đặc biệt cho du khách - Chỉnh trang hạ tầng giao thơng nơng thơn khơng gian văn hóa làng, với đường làng nhỏ lát đá, lát gạch để phù hợp với di tích khơng gian văn hóa làng Trồng tạo cảnh quan đẹp bóng mát hai bên đường Phục hồi đường làng để phát triển hình thức du lịch xe đạp, du khách tự điều khiển phương tiện men theo đường vào khu vườn để thăm thú, thưởng thức cảnh quê Về môi trường 14 Tăng cường tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động quần chúng nhân dân, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn khu vực nông thôn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, ý thức thực hiện, chấp hành nghiêm quy định pháp luật bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh làng nghề Phát động phong trào bảo vệ mơi trường tích cực tham gia vào hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn nông thôn, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xử lý thu gom bao bì cách vấn đề tất yếu đặt Thường xuyên phối hợp với địa phương để đánh giá trạng, tác động ô nhiễm môi trường nhằm đưa biện pháp xử lý sở chăn nuôi gây ô nhiễm Nhà nước Nhân dân cần đầu tư, xây dựng mơ hình chăn ni an tồn sinh học như: sử dụng chế phẩm sinh học, cơng nghệ khí sinh học biogas nhằm giảm mùi hơi, diệt khuẩn có hại, xử lý chất thải chăn ni Đặc biệt tăng khả phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi giúp nâng cao hiệu sản xuất Tập trung giải triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề khu vực nông thôn Tăng cường đầu tư nguồn vốn để đổi mới, nâng cao lực sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn; đổi công nghệ sản xuất, đầu tư hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn, chất thải sinh hoạt nông thôn Giải triệt để tình trạng nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật điểm tồn lưu ô nhiễm khu vực nông thôn Đặc biệt trình đầu tư, xây dựng nơng thơn cần đảm bảo tiêu chí bảo vệ mơi trường Phần thứ tư NỘI DUNG, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO KTV-KTTT I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phạm vi điều chỉnh - Vườn: quy định Đề án phần diện tích đất canh tác cịn lại sau trừ diện tích nhà ở, vật kiến trúc, cơng trình xây dựng đất sử dụng cho mục đích khác vườn, bao gồm vườn đồi, vườn rừng (không thiết phải gắn liền với nhà ở) - Trang trại: Đạt tiêu chí quy định Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nơng nghiệp PTNT(1) Tiêu chí kinh tế trang trại theo Thông tư 02/2020/TT-BNNPTNT Đối với trang trại chuyên ngành: a) Trồng trọt: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên; b) Nuôi trồng thủy sản: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên; c) Chăn ni: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên đạt quy mô chăn nuôi trang trại theo quy định Điều 52 Luật Chăn nuôi văn hướng dẫn; d) Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất bình quân đạt từ 1,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 10,0 trở lên; (1) 15 Đối tượng áp dụng Cá nhân, chủ hộ gia đình có vườn (gọi tắt chủ vườn), chủ trang trại có hoạt động sản xuất lĩnh vực nơng, lâm nghiệp thủy sản, tổ chức, cá nhân sản xuất giống trồng lâu năm đáp ứng nguyên tắc, điều kiện quy định Đề án II NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC HỖ TRỢ Nguyên tắc chung - Chủ vườn, chủ trang trại phải có phương án sản xuất - kinh doanh phù hợp với định hướng, quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp UBND cấp huyện ban hành phải đảm bảo quy định hành bảo vệ môi trường - Đất sản xuất phải đảm bảo ổn định, lâu dài, không tranh chấp, không vi phạm quy định pháp luật đất đai UBND cấp xã xác nhận - Đối tượng hỗ trợ Đề án lựa chọn 01 loại hình sản xuất (hoặc 01 vườn 01 trang trại ) để hỗ trợ - Trường hợp thời điểm, nội dung có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ khác nhau, đối tượng thụ hưởng lựa chọn sách ưu đãi, hỗ trợ có lợi để đề nghị hỗ trợ Điều kiện chung để hỗ trợ vườn, trang trại - Các loại lâu năm (cây ăn quả, công nghiệp dài ngày, cảnh, dược liệu dài ngày) ngành Nông nghiệp tỉnh khuyến cáo sản xuất Quy mô diện tích hỗ trợ từ 1.000 m2 trở lên; - Đối với trang trại: Trang trại đáp ứng tiêu chí quy định Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT Phương thức hỗ trợ: Hỗ trợ sau đầu tư III NỘI DUNG HỖ TRỢ Về đất đai - Chủ vườn, trang trại Ủy ban nhân dân cấp xem xét áp dụng việc sử dụng đất cho kinh tế vườn, trang trại theo Luật Đất đai năm 2013 để khuyến khích hình thức phát triển kinh tế vườn, trang trại - Thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ vườn, trang trại theo Luật Đất đai ngày 29/11/2013, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2013, Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nghị định đ) Sản xuất muối: Giá trị sản xuất bình quân đạt 0,35 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên Đối với trang trại tổng hợp: Giá trị sản xuất bình quân phải đạt từ 2,0 tỷ đồng/năm trở lên tổng diện tích đất sản xuất từ 1,0 trở lên 16 quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai, Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, Thơng tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung số điều thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Nghị định 148/NĐCP ngày 18/12/2020 sử đổi, bổ sung số Nghị định,quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai - Việc thực sách giúp chủ vườn, trang trại an tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho chủ vườn, trang trại hoàn chỉnh thủ tục để cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo quy định Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 Bộ Nơng nghiệp PTNT quy định tiêu chí kinh tế trang trại (Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT) Về khoa học công nghệ a) Các chủ vườn, trang trại ưu tiên hưởng sách khuyến nơng theo Nghị số 05/2020/NQ-HĐND ngày 15/7/2020 HĐND tỉnh Quảng Nam ban hành Quy định số nội dung, mức chi từ ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nông địa bàn tỉnh Quảng Nam Và Nghị 02/2019/NQ-HĐND, ngày 12/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam Quy định mộ số chế, sách hỗ trợ phát triển hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 – 2025 b) Hỗ trợ xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến cho sản phẩm từ KTV, KTTT (Viet Giap, GlobalGAP, ISO, HACCP, GMP, Organic): Mức hỗ trợ thực theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 5, Nghị số 02/2019/NQ-HĐND ngày 12/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định số chế, sách hỗ trợ phát triển hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2019-2025 (Nghị số 02/2019/NQ-HĐND) c) Hỗ trợ thiết kế bao bì, nhãn mác bao đựng sản phẩm, tem điện tử (truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông sản từ vườn, trang trại): Mức hỗ trợ thực theo quy định khoản 1, Điều 6, Nghị số 17/2019/NQ-HĐND ngày 17/12/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam d) Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu nông sản từ vườn, trang trại: Nội dung, mức hỗ trợ thực theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 4, Nghị số 02/2019/NQHĐND đ) Khuyến khích chủ vườn, chủ trang trại chế biến, chế biến sâu nguyên liệu từ vườn, từ trang trại thành sản phẩm để gia tăng giá trị, đồng thời tham gia vào chương trình xã sản phẩm (OCOP), để hưởng chế, 17 sách OCOP theo Nghị số 07/2021/NQ-HĐND tỉnh Quảng Nam ngày 13/01/2021 HĐND tỉnh Quảng Nam Về thị trường - Các vườn, trang trại cấp nhãn hiệu hàng hóa hỗ trợ cung cấp thơng tin thương mại, thị trường, kỹ thuật, chương trình xúc tiến thương mại; ưu tiên mời tham dự hội thảo thương mại, dự báo thị trường, dịch vụ khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, dịch vụ tổng hợp nông nghiệp; - Các vườn, trang trại cấp nhãn hiệu hàng hóa hỗ trợ xúc tiến thương mại theo chương trình xúc tiến thương mại tỉnh, huyện hàng năm từ nguồn kinh phí xúc tiến thương mại - Tham gia Hội chợ triển lãm, quảng bá giới thiệu sản phẩm Về kỹ thuật Chủ vườn, trang trại tham dự lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý vườn, trang trại, hỗ trợ kinh phí tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng quản lý, kỹ thuật viên cho vườn, trang trại quan, đơn vị Nhà nước tổ chức Về thông tin tuyên truyền, tham quan, học tập a) Chi thông tin, tuyên truyền KTV, KTTT Nội dung mức chi: Chi theo dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt; nội dung, mức chi cụ thể thực theo Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 Chính phủ quy định chế độ nhuận bút lĩnh vực báo chí, xuất quy định hành khác b) Chi hội nghị, hội thảo, tập huấn nâng cao lực cho cán quản lý, cho chủ vườn, chủ trang trại: Chi theo dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt; nội dung, mức chi cụ thể thực theo Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 Bộ Tài hướng dẫn việc lập dự toán quản lý, sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức; Thông tư số 76/2018/TT-BTC ngày 17/8/2018 Bộ Tài hướng dẫn nội dung, mức chi ngân sách nhà nước để thực việc xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp quy định hành khác; Nghị số 20/2017/NQ-HĐND ngày 19/7/2017 HĐND tỉnh quy định mức chi chế độ cơng tác phí, chế độ hội nghị áp dụng quan, đơn vị thuộc tỉnh (Nghị số 20/2017/NQ-HĐND) - Chi tham quan, học tập kinh nghiệm KTV, KTTT ngồi tỉnh: Chi theo dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt; nội dung, mức chi cụ thể thực theo Nghị số 20/2017/NQ-HĐND Chỉnh trang, cải tạo vườn, trang trại 6.1 Đối với vuờn - Hỗ trợ lần khơng q 50% tổng kinh phí chỉnh trang, cải tạo lại vườn (loại bỏ tạp, cải tạo mặt bằng, làm tường rào, cổng ngõ: xếp đá, hàng rào 18 xanh để tạo cảnh quan) để hình thành vườn có hiệu kinh tế, xanh, Mức hỗ trợ tối đa 4,5 triệu đồng/1.000 m2 vườn trồng dài ngày, không 10 triệu đồng/vườn, hỗ trợ 01 lần.Với điều kiện chủ vườn phải có dự tốn chỉnh trang, cải tạo vườn, Ban nhân dân thôn xác nhận UBND cấp xã phê duyệt Ngồi kinh phí hỗ trợ tỉnh, ngân sách huyện hỗ trợ thêm 50% kinh phí cịn lại để thực chỉnh trang, cải tạo vườn Mức hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng/vườn - Hỗ trợ giống trồng: hỗ trợ giống cho chủ vườn (chỉ hỗ trợ trồng dài ngày, trừ cảnh) Mức hỗ trợ: hỗ trợ 50% chi phí mua giống, khơng q 04 triệu đồng Chủng loại cây, số lượng giống hỗ trợ cho chủ vườn, phải sở UBND cấp xã kiểm tra, nghiệm thu thực tế, định mức kinh tế kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật Trung tâm Kỹ thuật nơng nghiệp huyện Ngồi kinh phí hỗ trợ giống tỉnh, ngân sách huyện hỗ trợ 50% kinh phí mua giống địa (bưởi trụ lơng Đại Bình, rau Sen, Tre lấy măng, chuối Thanh tiêu, hường Đại Bình) Mức hỗ trợ 50% chi phí mua giống, không 04 triệu đồng/vườn - Hỗ trợ kinh phí di dời chuồng gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh, môi trường, hỗ trợ triệu đồng/chuồng/vườn Hỗ trợ không 02 chuồng/vườn/hộ - Hỗ trợ xử lý chất thải chăn ni: Hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình khí sinh học cho hộ để xử lý chất thải chăn nuôi, mức hỗ trợ không q 05 triệu đồng/01 cơng trình/vườn/01 hộ; hỗ trợ kinh phí làm đệm lót sinh học cho hộ để xử lý chất thải chăn nuôi, mức hỗ trợ 40.000đ/m2 đệm lót, tối đa khơng q 02 triệu đồng/01 cơng trình/vườn/01 hộ - Hỗ trợ tổ chức thi vườn đẹp, tường rào cổng ngõ đẹp: vườn đẹp, tường rào cổng ngõ đẹp phải đảm bảo tiêu chí (do quan chun mơn xây dựng) Hằng năm hỗ trợ 60 triệu đồng để tổ chức thi vườn đẹp, tường rào cổng ngõ đẹp 6.2 Đối với trang trại - Hỗ trợ thiết kế, cải tạo mặt làm trang trại: Hỗ trợ không 50% tổng kinh phí thực thiết kế cải tạo mặt làm trang trại Mức hỗ trợ tối đa 35 triệu đồng/trang trại - Hỗ trợ hỗ trợ giống cho chủ trang trại (chỉ hỗ trợ trồng địa: bưởi trụ lơng Đại Bình, rau Sen, Tre lấy măng, chuối Thanh tiêu, hường Đại Bình) Mức hỗ trợ: hỗ trợ 50% chi phí mua giống, khơng q 10 triệu đồng/trang trại Chủng loại cây, số lượng giống hỗ trợ cho chủ vườn, phải sở UBND cấp xã kiểm tra, nghiệm thu thực tế, định mức kinh tế kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện - Hỗ trợ tối đa 50% tổng kinh phí đầu tư máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất sơ chế, chế biến, bảo quản trang trại, tối đa không 250 triệu đồng/trang trại 19 - Hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất, bao gồm: chi phí xây dựng chuồng trại (chuồng trại phải có hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường), xây dựng ao nuôi/lồng nuôi trang trại thủy sản, nhà lưới, nhà kính, hàng rào bảo vệ, nhà xưởng, nhà sơ chế, bảo quản, chế biến nơng lâm thủy sản Tổng kinh phí hỗ trợ tối đa 300 triệu đồng/trang trại Nội dung chi khác - Hỗ trợ 25 triệu đồng/năm kinh phí tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm cho chủ vườn, chủ trang trại Nội dung mức chi theo quy định hành - Trích 3% từ nguồn ngân sách cấp có thẩm quyền giao dự tốn năm Chi cho công tác tổ chức thực hiện, quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, toán chi khác IV TIẾN ĐỘ VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nguồn kinh phí - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn lồng ghép từ chương trình, dự án, đề án khác - Vốn huy động từ chủ vườn, chủ trang trại nguồn vốn hợp pháp khác Kinh phí phân kì vốn đầu tư giai đoạn 2022-2025 2.1 Kinh phí thực hiện: 51.414,95 triệu đồng (Năm mươi mốt tỷ bốn trăm mười bốn triệu chin trăm năm mươi ngàn đồng) (Chi tiết Phụ lục đính kèm) 2.2 Phân kì vồn đầu tư - Năm 2022: 7.474 triệu đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ 3.737 triệu đồng ngân sách huyện hỗ trợ 1.085 triệu đồng, vốn lồng ghép, khác 2.652 triệu đồng - Năm 2023: 11.396,5 triệu đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ 5.710,5 triệu đồng ngân sách huyện hỗ trợ 1.585 triệu đồng, vốn lồng ghép, khác 4.101 triệu đồng - Năm 2024: 12.687 triệu đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ 6.580 triệu đồng ngân sách huyện hỗ trợ 1.425 triệu đồng, vốn lồng ghép khác 4.682 triệu đồng - Năm 2025: 19.690,5 triệu đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ 11.532,5 triệu đồng ngân sách huyện hỗ trợ 1.470 triệu đồng, vốn lồng ghép khác 6.688 triệu đồng V HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN Đề án xây dựng với quy mô lớn, thời gian thực nhiều năm, đem lại ý nghĩa quan trọng giai đoạn phát triển Hình thành vùng trọng điểm kinh tế vườn với sản phẩm ăn quả, đặc sản đặc trưng cho tỉnh Quảng Nam Thể tâm hành động cụ thể hóa Nghị số 05-NQ/TU ngày 20 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam phát triển KT-XH miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Khẳng định quan điểm đắn quan tâm đặc biệt tỉnh việc phát triển gắn với giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đất Quảng Nam văn hóa làng quê xứ Quảng Đối với huyện Nông Sơn, việc thực Đề án nhằm khai thác tiềm năng, lợi riêng địa phương nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp gắn với du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò trọng tâm then chốt trình chuyển dịch cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững địa phương Tạo tiền đề động lực nhằm thực thắng lợi chương trình, mục tiêu lớn tỉnh địa phương, giảm nghèo bền vững, giải việc làm, đảm bảo an ninh nông thôn, xây dựng thành công nông thôn Đề án định hướng cho phát triển kinh tế địa phương theo hướng xanh, bền vững, bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Tạo đa dạng sinh học, đa dạng trồng Việc đẩy nhanh bố trí cấu nhiều loại trồng dài ngày, sâu bệnh, hạn chế sử dụng thuốc bả vệ thực vật, phân bón hóa học cải tạo đất tạo sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, tạo thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp Quảng Nam Đề án thúc đẩy hình thành ngày nhiều mơ hình liên kết nơng dân nơng thơn, tăng cường tình làng nghĩa xóm, đồn kết cộng đồng, xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn Phần thứ năm TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Nơng nghiệp PTNT - Là quan Thường trực, chủ trì tham mưu UBND huyện xây dựng Kế hoạch theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc, phối hợp với quan, ban ngành, hội, đoàn thể huyện xã, thị trấn triển khai thực có hiệu nhiệm vụ trọng tâm Đề án Hằng năm, tổng kết, đánh giá tình hình, kết thực hiện, tổng hợp đề xuất, vướng mắc phát sinh, báo cáo HĐND huyện UBND huyện Phòng NN&PTNT đạo thực nhiệm vụ xây dựng hạ tầng thủy lợi, phịng chống thiên tai phục vụ sản xuất nơng nghiệp; xây dựng mơ hình, vùng sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh, trồng ăn quả, dược liệu, kinh tế vườn, trang trại theo quy hoạch, kế hoạch duyệt - Trên sở kế hoạch kinh phí UBND xã, tháng hàng năm Phịng tham mưu UBND huyện kế hoạch kinh phí thực Đề án trình HĐND huyện thơng qua để triển khai thực Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp - Phối hợp với Phòng NN&PTNT quan, ban ngành, đoàn thể huyện theo dõi, hướng dẫn, đơn đốc xã triển khai thực có hiệu nhiệm vụ 21 trọng tâm Đề án Xây dựng ứng dụng triển khai mơ hình trình diễn KTV, KTTT theo kế hoạch duyệt - Tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho lồi trồng - Tham gia kiểm tra, nghiệm thu giống hỗ trợ cho người dân Phịng Văn hóa Thơng tin Chủ trì, phối hợp với Hiệp hội Du lịch Quảng Nam tổ chức Đoàn famtrip, fresstrip đến tham quan khảo sát du lịch địa bàn huyện Chủ động triển khai nghị quyết, quy hoạch, đề án, dự án, kế hoạch, chương trình dài hạn năm Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh, Huyện ủy, HĐND huyện, UBND huyện phát triển du lịch Tăng cường quản lý điểm đến, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức phát triển du lịch, quản lý môi trường Du lịch, đảm bảo an ninh an tồn cho khách du lịch Phịng Tài – Kế hoạch Chủ trì phối hợp với Phịng NN&PTNT, Phịng VH&TT, Phịng KT&HT tham mưu UBND huyện bố trí, phân bổ nguồn vốn ngân sách tỉnh, ngân sách huyện hỗ trợ thực đề án năm Chủ trì, tham mưu UBND huyện xây dựng, ban hành văn hướng dẫn quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình quản lý, sử dụng, giải ngân, tốn, tốn nguồn kinh phí đầu tư hỗ trợ thực Đề án năm theo quy trình, quy định, mục đích, có hiệu Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai thực tốn nguồn kinh phí hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân Tăng cường xúc tiến thu hút dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, du lịch theo Nghị số 45/2018/NQ-HĐND ngày 06/12/2018 HĐND tỉnh Quyết định số 331/QĐUBND ngày 29/01/2019 UBND tỉnh tạo động lực xã hội hóa việc huy động nguồn lực phát triển nơng nghiệp, kinh tế vườn, trang trại, du lịch địa bàn huyện Phòng Kinh tế Hạ tầng - Chủ trì phối hợp với quan huyện xã, triển khai thực công tác đầu tư hạ tầng giao thông, điện phục vụ phát triển nông nghiệp du lịch Hướng dẫn địa phương, quan liên quan công tác lập, thẩm định, trình cấp thẩm quyền phê duyệt quản lý quy hoạch liên quan đến phát triển nông nghiệp, trang trại, vùng sản xuất tập trung, quy hoạch điểm du lịch, di tích, danh thắng địa bàn huyện - Chủ trì, phối hợp với Phịng NN&PTNT, Phịng VH&TT tham mưu UBND huyện tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ, hội thảo, lễ hội, tham gia triễn lãm nhằm giới thiệu quảng bá thương hiệu, sản phẩm nông sản, OCOP, du lịch Phối hợp với Sở KH-CN hỗ trợ thực hoạt động tiêu chuẩn hóa chất lượng, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký sở hữu trí tuệ, ghi nhãn hang hóa, sử dụng mã số vạch, tem truy xuất nguồn gốc theo quy định 22 Phịng LĐ TBXH Phối hợp với Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phòng VH&TT triển khai thực Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lao động nông nghiệp, Du lịch địa bàn huyện Phòng Tài ngun Mơi trường Chủ trì tham mưu cơng tác Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất vùng sản xuất tập trung, quy hoạch sử dụng đất cơng trình giao thơng nơng thơn, đường lâm nghiệp, phục vụ thu hút dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp du lịch Tham mưu UBND huyện đạo giải khó khăn, vướng mắc q trình bồi thường, giải phóng mặt bằng, giao đất cho nhà đầu tư để xây dựng thực dự án du lịch nông nghiệp Phối hợp với quan, địa phương công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường gắn với phát triển nông nghiệp, du lịch bền vững Đề nghị quan, ban ngành, hội, đoàn thể huyện Căn chức năng, nhiệm vụ, tích cực phối hợp với Phịng Nơng nghiệp PTNT, Phịng TC-KH, Phịng VH&TT, Phịng KT&HT tham mưu nội dung liên quan đến việc thực nhiệm vụ đề án Chủ động đề xuất, kế hoạch, giải pháp khả thi, hiệu nhằm phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, kinh tế trang trại, du lịch Ủy ban Nhân dân xã - Chủ động xây dựng Kế hoạch triển khai thực đề án Chú trọng xã hội hóa huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp, HTX cộng đồng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, làm tốt công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, đất đai, giải phóng mặt tạo thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn du lịch Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật Trung ương, Tỉnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, du lịch miền núi - Chủ trì xây dựng Phương án, Hồ sơ, Dự tốn kinh phí hỗ trợ năm, trình UBND huyện thẩm định, phê duyệt quản lý điều hành tổ chức thực có hiệu đề án địa bàn xã Hằng năm tổ chức Hội nghị đánh giá báo cáo HĐND UBND huyện (qua Phòng NN&PTNT huyện) kết thực địa phương - Tháng hàng năm xây dựng kế hoạch kinh phí thực Đề án báo cáo Phịng NN&PTNT để tổng hợp báo cáo UBND huyện 10 Ngân hàng tổ chức tín dụng Đề nghị Chi nhánh Ngân hàng, tổ chức tín dụng địa bàn huyện tỉnh Quảng Nam quan tâm hỗ trợ huyện triển khai có hiệu chương trình, sách tín dụng ưu đãi hành Nhà nước nông nghiệp, nông thôn, năm ưu tiên nguồn vốn cho vay thực nhiệm vụ Đề án Tạo chế thơng 23 thống, đơn giản tối đa hồ sơ vay vốn để nông dân HTX, doanh nghiệp dễ dàng vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, phát triển du lịch Phần thứ sáu KIẾN NGHỊ Kính đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam, HĐND huyện xem xét, thống thông qua ưu tiên cấp kinh phí hỗ trợ để thực Đề án phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại gắn với du lịch địa bàn huyện Nông Sơn, giai đoạn 20222025./ Nơi nhận: - UBND tỉnh QN; - Các sở: KH-ĐT, TC, NN&PTNT; - TT HU, TT HĐND huyện; - LĐ UBND huyện; - Các Phòng, Ban liên quan huyện; - UBND xã; - CPVP; - Lưu VT TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH #ChuKyLanhDao

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w