Van dung mot so ki thuat day hoc nang cao tinh tich cuc cua hoc sinh trong mon lich su lop 9 o truong THCS muong than va truong PTDTBT THCS ta gia

19 3 0
Van dung mot so ki thuat day hoc nang cao tinh tich cuc cua hoc sinh trong mon lich su lop 9 o truong THCS muong than va truong PTDTBT THCS ta gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I THÔNG TIN CHUNG *** -1 Tên sáng kiến: Vận dụng số kĩ thuật dạy học nâng cao tính tích cực học sinh môn Lịch sử lớp Trường THCS Mường Than Trường PTDTBT THCS Ta Gia Đồng tác giả: 2.1 Họ tên: Vũ Thị Oanh Năm sinh: 1981 Nơi thường trú: Cẩm Trung - Mường Than - Than Uyên - Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Lịch sử Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Mường Than - Than Uyên - Lai Châu Điện thoại: 01626 360 774 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 60% 2.2 Họ tên: Lương Thị Nam Năm sinh: 1987 Nơi thường trú: Khu 10 - Thị trấn Than Uyên – Than Uyên - Lai Châu Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Lịch sử - GDCD Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDTBT THCS Ta Gia - Than Uyên - Lai Châu Điện thoại: 0969 411 911 Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 40% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng năm 2017 đến ngày 28 tháng 02 năm 2019 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Mường Than Trường PTDTBT THCS Ta Gia Địa chỉ: huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02133784432 *** -1 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN *** -1 Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến a Sự cần thiết việc thực sáng kiến: * Xuất phát từ xu phát triển giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa: Giáo dục nước ta phát triển bối cảnh giới có nhiều thay đổi nhanh chóng phức tạp: Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức tổ chức giáo dục * Xuất phát từ chủ trương đổi toàn diện giáo dục Đảng Nhà nước nay: Những năm gần Bộ GD&ĐT nghiên cứu triển khai chương trình thay sách giáo khoa Nằm lộ trình đổi Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ GD&ĐT đạo: “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học theo hướng đại Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực" * Xuất phát từ thực trạng môn Lịch sử: Nhiều năm qua, việc học sinh không mặn mà với môn Lịch sử diễn ngày phổ biến Đặc biệt từ năm học 2014 - 2015, Bộ GD&ĐT đưa môn học vào danh sách môn tự chọn kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, tỷ lệ học sinh chọn thi môn Lịch sử hầu hết trường 10% chí nhiều trường tỷ lệ 0% Đối với tỉnh Lai Châu, Sở GD&ĐT có quan tâm đến mơn Lịch sử coi môn học bắt buộc; đầu tư vào nâng cao chất lượng đại trà; bồi dưỡng tổ chức thi học sinh giỏi cấp THCS THPT môn Lịch sử so với môn khoa học khác kết nằm mức khiêm tốn * Xuất phát từ thực tiễn dạy - học Lịch sử đơn vị: Qua mười năm đứng lớp, nhóm tác giả có điều kiện dự nhiều đồng nghiệp đơn vị khác rút số kinh nghiệm mà thân cho quý giá: vận dụng kĩ thuật dạy học vào giảng dạy Lịch sử học sinh hứng thú việc tiếp thu Điều nhiều đồng nghiệp thừa nhận Từ kinh nghiệm này, nhiều giáo viên mạnh dạn vận dụng nhiều hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học vào giảng nhằm đa dạng hóa phương pháp tiếp cận kiến thức học sinh học Lịch sử Những tiết học trở nên sinh động hẳn Học sinh chăm lắng nghe sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, tỏ thích thú giao nhiệm vụ Sau tiết học, nhiều em nhờ thầy, giáo giao thêm nhiệm vụ học tập để tìm hiểu thêm Những tiết học để lại lòng em ấn tượng lâu bền Chắc chắn kiện học Lịch sử lưu lại ký ức em sâu hơn, lâu Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn: “Vận dụng số kĩ thuật dạy học nâng cao tính tích cực học sinh mơn Lịch sử lớp 9” với mong muốn sáng kiến thân bổ sung thêm cách khai thác học lịch sử, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử lớp nói riêng Trường THCS b Mục đích việc thực sáng kiến: Nhằm đưa số cách thức việc vận dụng số kĩ thuật dạy học hiệu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Giúp học sinh u thích mơn Lịch sử, giảm bớt số lượng học sinh yếu nhà trường phát huy lực học sinh - giỏi nắm kiến thức, hiểu sâu kiện, tượng, nhân vật lịch sử Nâng cao hiệu môn Đặc biệt môn Lịch sử lớp Giúp đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm vận dụng kĩ thuật dạy học nâng cáo chất lượng môn Phạm vi triển khai thực Đối tượng: học sinh lớp Địa điểm triển khai: Trường THCS Mường Than Trường PTDTBT THCS Ta Gia - Than Uyên Mô tả sáng kiến 3.1 Mô tả giải pháp trước áp dụng sáng kiến 3.1.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học giảng dạy Trường THCS Mường Than Trường PTDTBT THCS Ta Gia: * Hiện trạng trước ứng dụng giải pháp: * Ưu điểm: Về phía giáo viên: Trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử, giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực học sinh thông qua việc kết hợp phương pháp dạy học việc thực hoạt động tường thuật, miêu tả, nêu đặc điểm nhân vật, địa điểm lịch sử Kết hợp đồ dùng, phương tiện dạy học khai thác học phù hợp Giáo viên đơn vị vận dụng hình thức tổ chức dạy học cá nhân - nhóm tương đối thành thạo Từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử dân tộc giới Về phía học sinh: phận em học sinh có chuẩn bị nhà việc học cũ, đọc nghiên cứu mới, biết tự tóm tắt nội dung trả lời câu hỏi mục mới; đến lớp ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ, trả lời câu hỏi thực hình thức tổ chức giáo viên đưa Về em biết cách học tập mơn Lịch sử * Nhược điểm: Về phía giáo viên: Qua công tác dự thấy rằng, nhiều giáo viên dạy lịch sử vận dụng phương pháp dạy học tích cực chưa linh hoạt, chưa nắm kiến thức bản, trọng tâm dạy dẫn đến tình trạng dạy cịn ơm đồm sơ sài kiến thức, kiện lịch sử, chí số tiết dạy cịn tình trạng "thầy đọc - trị chép", chưa biết cách tổ chức vận dụng kĩ thuật dạy học vào cho sinh động dẫn đến tình trạng học lịch sử khơ khan, nhàm chán Về phía học sinh: Đa số hoc sinh cịn lười học lịch sử, việc tự học dừng lại vài học sinh lớp Học sinh khơng có hứng thú, say mê học mơn nên lớp học nhiều em cịn thụ động khơng có kĩ động não trí tuệ, ghi nhớ, tổng hợp, phân tích kiện lịch sử Thậm chí có em không hiểu chất lịch sử nêm diễn đạt lung tung Ví " Quân địch đánh ra, quân ta đánh vào ào đồng chí phe ta đánh thằng phe Kết quả: Sau 55 ngày đêm chiến đấu oai hùng, ngày 7-1-1991, phe ta thắng phe nó, giết sống 16,200 chúng nó, phanh thây 62 máy bay (em quên tên máy bay rồi!" (Tư liệu sưu tầm từ thực tế) * Kết điều tra, khảo sát chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Khảo sát đầu năm học 2017-2018 2018-2019 * Trường THCS xã Mường Than TS HS TS 2017-2018 69 8,7 13 26 37,7 2018- 2019 64 02 3,1 05 7,8 29 45,3 Năm học Giỏi % Khá TS Trung bình % TS % Yếu TS Kém % TS % 25 36,2 03 4,4 21 32,8 07 10,9 * Trường PTDTBT THCS Ta Gia Năm học TS HS TS 2017-2018 ( Lớp 9ABC) 87 2,2 10 11,5 25 28,7 2018-2019 ( Lớp 9AB) 68 4,4 15 22 20 29,6 Giỏi % Khá TS Trung bình % TS % Yếu TS Kém % TS % 30 34,5 20 23,1 15 22 15 22 Như trước có sáng kiến này, chúng tơi áp dụng kĩ thuật dạy học thu kết định, song trình thực tồn tại, hạn chế Để khắc phục điều đó, chúng tơi mạnh dạn đưa sáng kiến "Vận dụng số kĩ thuật dạy học nâng cao tính tích cực học sinh mơn Lịch sử lớp Trường THCS Mường Than Trường PTDTBT THCS Ta Gia" 3.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 3.2.1 Điểm mới, khác biệt sáng kiến: Sáng kiến đưa cách thức giúp giáo viên giảng dạy có thêm kinh nghiệm nội dung sau: - Kĩ thuật cách đặt câu hỏi khai thác học - Kĩ thuật ứng xử trước câu trả lời học sinh - Kĩ thuật tổ chức phong phú kĩ thuật dạy học tích cực 3.2.2 Cách thức thực sáng kiến: Để nâng cao chất lượng môn Lịch sử thân áp dụng biện pháp cách thức vận dụng kĩ thuật dạy học sau: 3.2.2.1 Biện pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi khai thác học: Điểm giải pháp là: giáo viên thiết kế dạng câu hỏi phù hợp với cấp độ nhận thức học sinh Đưa số từ, cụm từ phân theo cấp độ nhận thức để dễ nhận biết Khi phân chia câu hỏi giáo viên nên hình dung câu hỏi phù hợp với đối tượng để thực lớp phát huy tất đối tượng học sinh Cách thức thực hiện: Trước hết giáo viên chia đơn vị kiến thức học thành nội dung nhỏ Sau thiết kế câu hỏi theo cấp độ nhận thức phù hợp với đơn vị kiến thức từ "biết" đến "hiểu" đến câu hỏi "vận dụng" để tìm kiến thức học Đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia, thảo luận xoay quanh nội dung trọng tâm học Trong trình đàm thoại, giáo viên người tổ chức, học sinh chủ động tìm tịi sáng tạo, phát kiến thức Qua học sinh có niềm vui, hứng thú người khám phá, tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp ý kiến mình, em trưởng thành thêm trình độ tư Khi đặt câu hỏi khai thác học giáo viên cần dựa vào nội dung phần, đối tượng học sinh để đặt câu hỏi phù hợp Chúng nhận thấy dạy học lịch sử có nhiều cách đặt câu hỏi song dù cách nào, theo cấp độ nhận thức học sinh từ dễ đến khó a Dạng câu hỏi "biết" "hiểu": Đây hai dạng câu hỏi dễ cấp độ nhận thức: Câu hỏi "biết" nhằm kiểm tra học sinh, thường liệu có sẵn sách giáo khoa mốc thời gian, kiện, nhân vật lịch sử, định nghĩa, khái niệm nhằm giúp học sinh tái lại biết Thường sử dụng cụm từ đâu ? Thế ? Khi ? Hãy trình bày lại, nêu lại ? Câu hỏi "hiểu" nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm kiện tiếp nhận thông tin Giúp học sinh nêu yếu tố học, biết so sánh, giải thích kiện lịch sử Thường sử dụng cụm từ: Vì ? Hãy giải thích ? Hãy so sánh ? Sử dụng hai câu hỏi thường bước trình nhận thức phần học lịch sử Khi giáo viên khai thác học theo mức độ nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động tất học sinh Với hỏi "biết" giáo viên nên sử dụng cho học sinh có tầm nhận thức trung bình - yếu; cịn câu hỏi "hiểu" sử dụng cho học sinh có nhận thức cao Làm vậy, học sinh không bị "bỏ quên" học Ví dụ: Khi dạy - Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa (mục I): Đầu tiên giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ trị giới, giới thiệu kí hiệu châu lục đồ, học sinh theo dõi sách giáo khoa giáo viên hỏi câu hỏi "biết": Hỏi: Em trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước châu Á, Phi, Mĩ-la-tinh từ năm 1945 đến năm 60 kỉ XX? Trường hợp học sinh chưa trả lời được, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ, vào khu vực quốc gia giành độc lập gợi ý nhỏ học sinh: Em kể tên số quốc gia khu vực Đông Nam Á, Nam Á; khu vực Bắc Phi giành độc lập thời gian này? Sau học sinh kể nước giành độc lập đồ, giáo viên hỏi câu hỏi "hiểu": Hỏi: Tại hoàn cảnh mà nước In đônêxia, Việt Nam, Lào lại giành độc lập sớm nhất? Với cách làm vậy, nhóm tác giả nhận thấy học sinh hào hứng tiếp nhận nội dung học, kể với đối tượng yếu, học trở nên sôi hẳn a Dạng câu hỏi "vận dụng": Câu hỏi "vận dụng" nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu học sinh vào tình Giúo học sinh biết phân tích vấn đề, nhận định, đánh giá kiện, kích thích sáng tạo học sinh, hướng em tìm nhân tố mới, biết lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống Dạng câu hỏi "vận dụng" gồm dạng: phân tích, đánh giá, sáng tạo Sử dụng dạng câu hỏi này, giáo viên thường đưa cụm từ, câu như: Em có nhận xét ? Em thích nhân vật/ kiện nhất, sao?, Biện pháp có thành cơng hay khơng, Tại sao? Hãy đề biện pháp ? Chúng ta cần làm gì? Em có suy nghĩ ? Thường sử dụng sau học sinh "biết" "hiểu" Với câu hỏi vận dụng, giáo viên thường gọi học sinh khá- giỏi trả lời Tuy nhiên không loại trừ em trung bình- yếu, đơi vấn đề suy luận từ thực tế đời sống, học sinh trung bình - yếu lại suy luận tốt Giáo viên nên để ý nét mặt, thái độ học sinh để phát huy tính tích cực cho phù hợp Ví dụ: Bài 12 - Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học - kĩ thuật, mục II.Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật Sau học sinh "biết" "hiểu" ý nghĩa tác động (tích cực, tiêu cực), giáo viên hỏi: Hãy liên hệ đất nước địa phương em tác động tích cực tiêu cực đó? Theo em, làm để hạn chế tác động tiêu cực? Là học sinh em cần làm để phát huy thành tựu khoa học - kĩ thuật ? Hay dạy 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mục II, III: Giành quyền Hà Nội nước Sau học sinh nắm diễn biến Cách mạng tháng Tám, giáo viên hỏi: Có ý kiến cho rằng, cách mạng tháng Tám thành công ăn may, điều kiện kẻ thù trống vắng quyền lực, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Hoặc Từ thành công Cách mạng tháng Tám, em rút học cho công xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay? Tóm lại khai thác học cần phân câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ nhận thức cao mức độ phát triển tư suy học sinh cao Hệ thống câu hỏi học phải giúp học sinh đạt đến mục tiêu chung học 3.2.2.3 Biện pháp 2: Thay đổi cách ứng xử trước câu trả lời học sinh Điểm giải pháp thể chỗ: đặt câu hỏi giáo viên cần có kĩ thuật ứng xử mực tạo khơng khí thoải mái, thân thiện, gần gũi lớp học Khi học sinh "quý thầy, cô" - "yêu học" lĩnh hội kiến thức hiệu Cách thức thực sau: a Dừng lại sau đặt câu hỏi: Giáo viên nên sử dụng thời gian chờ (3-5 giây) sau đưa câu hỏi nhằm dành thời gian cho học sinh suy nghĩ để tìm lời giải, tích cực hóa suy nghĩ tất học sinh, tăng cường tham gia học sinh trình học tập, tạo công lớp học Sau thời gian chờ, giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hay cá nhân đưa câu trả lời Nên vài lần học sinh phát biểu ý khiến điều chỉnh hoạt động kết luận b Phân bố câu hỏi cho lớp: Với chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức, giáo viên hỏi lớp rõ ràng, dễ hiểu, súc tích, giọng nói đủ to để lớp nghe thấy Trong trường hợp câu hỏi khó, giáo viên nên đưa gợi ý nhỏ; định học sinh trả lời sử dụng cử chỉ, điệu bộ, mang tính động viên, khuyến khích, tránh mệnh lệnh, cứng nhắc, áp đặt tâm lí căng thẳng cho học sinh Cần ý học sinh thụ động học sinh ngồi khuất phía lớp Ví dụ, dạy 25, Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950), mục I.2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta Sau học sinh hiểu: Cơ sở đường lối kháng chiến đường lối kháng chiến Đảng ta Giáo viên đưa câu hỏi: Em hiểu "kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế"? Hoặc: Tại nói kháng chiến chống Pháp nhân dân ta nghĩa có tính nhân dân? Dừng lại 3-5 giây học sinh suy nghĩ, khuyến khích học sinh: Ai trả lời câu hỏi này? Chỉ định vài học sinh trả lời, giáo viên hỏi tiếp học sinh khác: Khải (học sinh thụ động) em có nhận xét câu trả lời bạn? em có bổ sung cho câu trả lời bạn ? Giáo viên cần chuẩn bị đưa câu hỏi phù hợp với nội dung học Với câu hỏi dễ trả lời ngắn, nên để học sinh trả lời cá nhân Với câu hỏi khó, phức tạp, giáo viên nên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm c Phản ứng trước câu trả lời học sinh: Với câu trả lời học sinh, giáo viên cần có phản ứng mức Câu trả lời cần khen ngợi, công nhận hành động lời nói như: "đúng", "cơ/ thầy đồng ý", "rất tốt" Đối với học sinh không trả lời câu hỏi, giáo viên diễn đạt câu hỏi theo cách khác dễ hiểu hơn, giải thích rõ nội dung câu hỏi, yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa hỏi học sinh khác giúp bạn Đối với câu trả lời phần, cần đánh giá phần trả lời đúng, đề nghị học sinh khác bổ sung Với câu trả lời sai, giáo viên cần ghi nhận phát biểu ý kiến, không tỏ phản ứng tức giận, chê bai, trích, trách phạt gây ức chế tư học sinh Hoặc tạo hội lần thứ hai cho học sinh trả lời cách sử dụng câu trả lời học sinh khác để khuyến khích học sinh trả lời lại Ví dụ: Khi giải thích đường lối "kháng chiến tồn dân", giáo viên:" Em giải thích chưa đúng, Lan, em giúp bạn giải thích đường lối "kháng chiến toàn dân"? Học sinh: Toàn dân toàn thể nhân dân tham gia 10 kháng chiến Giáo viên: "Đúng, Đảng ta lại huy động toàn dân tham gia vào kháng chiến chống thực dân Pháp?" d Tránh nhắc lại câu hỏi câu trả lời học sinh: Giáo viên chuẩn bị kĩ lưỡng hệ thống câu hỏi khao học, lô gic, phát vấn cách rõ ràng đủ, không nên nhắc lại câu hỏi làm thời gian; nên tránh tự trả lời câu hỏi mình, giúp cho học không bị đơn điệu, thúc đẩy tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Nếu học sinh chưa rõ câu hỏi hăọc chưa trả lời giáo viên định học sinh khác nhắc lại câu hỏi trả lời Bên cạnh việc đặt câu hỏi nhằm kích thích nhận thức học sinh, giáo cần hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện để học sinh đặt câu hỏi với giáo viên, với bạn bè nhóm, lớp nội dung chưa hiểu, chưa rõ cần làm sáng tỏ Khi học sinh biết đặt câu hỏi trình học tập học tập em thêm tích cực ý nghĩa 3.2.2.4 Biện pháp 3: Tổ chức phong phú kĩ thuật dạy học a Kĩ thuật khăn trải bàn: Điểm giải pháp thể chỗ: giáo viên linh hoạt tổ chức kĩ thuật, cho phù hợp với điều kiện thực tế (điều kiện kinh tế, nhận thức học sinh lớp học ); tổ chức cho học sinh kết hợp hoạt động cá nhân nhóm để nâng cao quan hệ, hợp tác học sinh với học sinh Thông thường, với kĩ thuật giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 Trên tờ giấy, giáp viên chia thành phần (một phần - phần xung quanh) Mỗi học sinh ngồi vào vị trí tương ứng xung quanh làm việc độc lập trước câu hỏi đưa theo ý kiến cá nhân Hết thời gian hoạt động cá nhân, học sinh thảo luận nhóm ghi ý kiến thống nhóm vào phần Với cách này, giáo viên nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng, tốn tiền bạc Mặt khác học sinh dễ nhìn viết để chép lại vào phần Vì nhóm tác giả đề xuất cách thực giải pháp sau: 11 Bước 1: giáo viên chia lớp thành nhóm (thường chúng tơi chia thành nhóm - nhóm khoảng - học sinh) đưa câu hỏi hoạt động; Bước 2: Học sinh hoạt động cá nhân viết vào giấy nháp chuẩn bị sẵn Bước 3: Giáo viên phát cho nhóm bảng phụ (hoặc giấy A0) yêu cầy học sinh thảo luận ghi kết trùng khớp thống vào bảng nhóm Bước 4: Học sinh treo bảng phụ bảng trình bày kết nhóm Giáo viên kết hợp với học sinh chữa hồn chỉnh kết Ví dụ: Dạy 24 Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946), mục I Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám Giáo viên đưa câu hỏi: Hãy liệt kê khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám thành cơng? Theo em khó khăn lớn nhất, sao? Giáo viên phát giấy, yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân phút Sau phút, giáo viên lệnh hết giờ, nhóm thảo luận nhóm chung phút Hết giờ, giáo viên yêu cầu - nhóm niêm yết kết bảng lớp, học sinh nhóm trình bày kết mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận kiến thức Kĩ thuật khăn trải bàn đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức nhiều học Kĩ thuật đòi hỏi tất học sinh phải tham gia làm việc cá nhân, viết ý kiến sau thảo luận nhóm Khắc phục hạn chế việc học theo nhóm, đơi có thành viên tích cực làm việc, thành viên thụ động thường ỷ lại Vận dụng kĩ thuật này, hiệu học tập tăng cao, không nhiều thời gian mà giữ trật tự lớp học Học sinh tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao hiệu học tập b Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng kết làm việc cá nhân hay nhóm nội dung học Giúp học sinh ghi nhớ lâu bền Điểm giải pháp là: giáo viên khơng u cầu học sinh nhóm vẽ hết nội dung chủ đề (như thông thường giáo viên làm) Mà 12 cần học sinh nhóm vẽ phần sơ đồ chủ đề đó, sau ghép kết nhóm thành sơ đồ tư hoàn chỉnh chủ đề Cách tiến hành cụ thể sau: Theo cách này, giáo viên hướng dẫn học sinh viết nội dung chủ đề trung tâm từ tên nội dung trung tâm vẽ nhánh viết nội dung nhánh vẽ nhánh phụ, viết nội dung nhánh phụ Cứ phân nhánh tiếp tục tầng phụ Ví dụ 1: Bài - Nước Mĩ: Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm (ngẫu nhiên định) Bước 2: Phát vấn câu hỏi u cầu, ví như: nhóm 1,3,5 vẽ sơ đồ tư thể tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai?; nhóm 2,4,6: vẽ sơ đồ tư thể tình hình trị Mĩ từ sau chiến tranh giới thứ hai? Bước 3: Học sinh hoạt động nhóm hồn thành yêu cầu khoảng thời gian định Bước 4: Học sinh nhóm (khơng thiết phải tất nhóm) trưng bày kết bảng giáo viên lớp góp ý nhận xét Bước 5: Ghép kết nhóm vào thành sơ đồ hồn chỉnh tình hình nước Mĩ từ sau năm 1945 đến Sau giáo viên đưa sơ đồ gợi ý 13 Sơ đồ tư duy: Nước Mĩ từ năm 1945 đến Tóm lại, sơ đồ tư sử dụng học, với mức độ nội dung khác Để phát huy tác dụng, giáo viên cần chuẩn bị nội dung hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh động não phát triển tư Trong trình học sinh phát triển ý tưởng, ý kiến tơn trọng ghi nhận, sau giáo viên gợi ý để học sinh xếp, điều chỉnh hoàn thiện Giáo viên không nên xây dựng sơ đồ giảng giải để học sinh công nhận, điều mang tính hình thức, áp đặt, khơng hiệu Giáo viên nên để học sinh thực chủ thể hoạt động sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư c Kĩ thuật trình bày phút: Điểm giải pháp là: học giáo viên khơng u cầu trình bày học sinh "đã biết" mà cịn nói lên học sinh "chưa biết" "muốn biết thêm", cho học sinh khác giải đáp thắc mắc bạn Từ học sinh phát triển lực động tìm tịi, khám phá kết hợp với kĩ thuật chuyên gia để học sinh học hỏi lẫn Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều cịn băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời học sinh 14 đưa giúp củng cố trình học tập em Từ đó, giáo viên thấy em hiểu vấn đề đến đâu Cách tiến hành: Bước 1: Kết thúc mục giáo viên đưa câu hỏi học; Bước 2: Học sinh viết giấy điều biết điều chưa biết cần giải đáp học; Bước 3: Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp phút ý kiến mình; Bước 4: Cùng học sinh giải đáp thắc mắc yêu cầu học sinh tiếp tục tìm hiểu, tiết sau tiếp tục giải đáp vấn đề Ví dụ 1: Khi dạy Nhật Bản: Kết thúc học, giáo viên hỏi: Nội dung quan trọng học hơm gì? Nội dung em chưa hiểu rõ? Giáo viên gọi học sinh lên trình bày phút trả lời câu hỏi Sau phần trình bày phút học sinh, giáo viên thêm câu hỏi: Bạn giải đáp thắc mắc giúp bạn? Nếu học sinh lớp có khả giải đáp, giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi bạn (tùy vào thời gian lại tiết học) Phần học sinh chưa trả lời đầy đủ giáo viên giải đáp yêu cầu học sinh tiếp tục tìm hiểu sau trở lại vấn đề Ví dụ 2: Dạy 30: Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973 - 1975): Bắt đầu mới, giáo viên hỏi: Em hiểu biết học này? Em muốn biết thêm Tổng tiến cơng dậy Xuân năm 1975? Học sinh ghi giấy phút ngắn gọn điều biết muốn biết học Giáo viên gọi số học sinh trình bày; ghi điều học sinh muốn biết góc bảng Giáo viên vào học sinh giải đáp đơn vị kiến thức học sinh cần biết 3.2.2.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp 15 Bên cạnh giải pháp trình bày việc vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh môn Lịch sử 9, để áp dụng giải pháp thành cơng cần có điều kiện sau: * Đối với nhà trường: Cần có đầu tư trang thiết bị, máy móc, phịng máy đồng Xây dựng lớp học trang bị máy tính, máy chiếu, loa, bút điều khiển trình chiếu để giáo viên ứng dụng tốt giảng dạy * Đối với giáo viên: Phải có chuẩn bị chu đáo từ giáo án, giảng, phiếu học tập, giấy khổ to, tài liệu tham khảo, lựa chọn phù hợp với kiến thức học; Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp theo hướng hành động Tức tạo điều kiện cho học sinh chủ động tham gia vào việc tự phát tiếp thu tri thức thông qua nội dung giáo viên đưa Vận dụng hình thức tổ chức dạy học phong phú, sáng tạo: không đơn vấn đáp, thảo luận nhóm mà giáo viên tạo tình cho học sinh giải quyết, nhận xét phản biện * Đối với học sinh: Để giải pháp thành cơng học sinh phải chủ động, tích cực, độc lập: từ việc tự học nhà (học bài, đọc tìm hiểu tư liệu tham khảo, làm tập, ) đến việc lớp có tinh thần hợp tác tiếp thu, chiếm lĩnh học Hiệu sáng kiến đem lại Qua trình nghiên cứu vận dụng kĩ thuật dạy học vào học môn Lịch sử lớp THCS, nhận thấy sáng kiến phù hợp với chương trình hành nhận thức học sinh, mang lại hiệu tích cực: * Hiệu kinh tế: Giáo viên giảng dạy Lịch sử đơn vị có chuyển đổi nhận thức, từ quy định (mang tính áp đặt) lúc ban đầu sang tâm thích thú với giảng sử dụng kĩ thuật dạy học Từ yêu thích đến chủ động học hỏi kỹ soạn ứng dụng lớp giáo viên không ngừng nâng lên, chất lượng dạy tốt hơn, hấp dẫn với học sinh 16 Bản thân chúng tơi chủ động tiết dạy, có kiến thức mở rộng, gặp khó khăn lúng túng vướng mắc kiến thức môn, phương pháp giảng dạy cách thức ứng dụng kĩ thuật dạy học Được cấp tin tưởng giao nhiệm vụ; bạn bè đồng nghiệp quý mến, học sinh gắn kết, gần gũi Về phía học sinh: em thể hứng thú rõ rệt tiếp thu học, chủ động nắm bắt kiến thức bản; say sưa sưu tầm, tìm hiểu kiến thức chịu khó học tập tìm hiểu kiến thức mơn * Hiệu kĩ thuật: Giải pháp đề rõ ràng khâu thực học Lịch sử Từ việc đặt câu hỏi đến việc ứng dụng lớp đối tượng học sinh với minh chứng, ví dụ cụ thể Khi ứng dụng không tốn tiền bạc, dễ thực * Hiệu xã hội: Kết cụ thể sau: * Trường THCS Mường Than: + Chất lượng môn năm áp dụng: Năm học TS Giỏi HS TS 68 15 22,1 18 26,5 31 45,6 64 31 48,4 13 20,3 16 25 2017-2018 Kì I, năm 2018- 2019 Khá % TS % Trung bình Yếu TS TS % Kém % TS 04 5,8 00 00 04 6,3 00 00 + Chất lượng học sinh giỏi cấp: Số lượng HS Năm học Năm học đoạt giải/tổng 2017 – 2018 2018 - 2019 số HS dự thi Cấp huyện Cấp tỉnh Cấp huyện HS đoạt giải HS đoạt giải 01HS đoạt giải (01 giải nhì, (01 giải ba; 01 giải ba; 02 01giải KK) giải KK) 17 (Giải KK) Cấp tỉnh Đang ôn luyện % * Trường PTDTBT THCS Ta Gia + Chất lượng môn năm áp dụng: Năm học 2017-2018 (Lớp 9ABC) TS Giỏi HS TS 82 68 Khá Trung bình Yếu % TS % TS TS 21 25,6 29 35,5 22 26,8 10 12,1 0 30 44,2 19 27,9 15 22 5,9 0 % Kém % TS % Kì I, năm 2018- 2019 (Lớp 9AB) + Chất lượng học sinh giỏi cấp: Số lượng HS Năm học Năm học đoạt giải/tổng 2017 – 2018 2018 - 2019 số HS dự thi Cấp huyện HS đoạt giải Cấp tỉnh 01 HS đoạt Cấp huyện 01 HS đoạt giải Cấp tỉnh Đang ôn (01 giải ba, giải (01giải (Giải KK) luyện 03 giải KK) KK) Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến - Tính khả thi cao, giải pháp góp phần phục vụ hữu ích việc nâng cao hiệu quả, chất lượng học sinh môn Lịch sử - Chất lượng học sinh giỏi trường ngày nâng lên, tạo niềm tin động lực cho công tác giảng dạy giáo viên Sáng kiến áp dụng triển khai rộng rãi đối tượng Các thông tin cần bảo mật: không Kiến nghị, đề xuất Việc vận dụng số kĩ thuật dạy học nâng cao tính tích cực học sinh môn Lịch sử lớp vào công tác dạy học có hiệu cơng việc lâu dài, khó khăn địi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất, tài 18 lực đội ngũ cán quản lí giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng kĩ thuật vào dạy học có hiệu quả, tơi xin đề xuất kiến nghị sau: Nhà trường đầu tư huy động thêm nguồn lực XH để tăng cường đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị dạy học theo hướng đại đáp ứng nhu cầu dạy học Đẩy mạnh việc vận dụng hiệu kĩ thuật công tác dạy học, trọng đến việc bồi dưỡng khả nghiên cứu kỹ ứng dụng kĩ thuật dạy học theo đặc trung mơn; Động viên khuyến khích tổ chun mơn cá nhân việc sáng tạo tổ chức tiết học có hiệu Mỗi giáo viên ln có ý thức tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn khả ứng dụng kĩ thuật dạy học Phát huy vai trò website nhà trường việc thực chia sẻ thông tin, xây dựng nguồn học liệu mở, giáo án điện tử Đối với Phòng GD&ĐT: tiếp tục tổ chức tập huấn chun mơn chun đề vận dụng hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học; tăng cường đạo sinh hoạt chun mơn theo nhóm trường để tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học ứng dụng công nghệ thông tin Tài liệu kèm theo: không Trên nội dung, hiệu sáng kiến thực hiện, không chép vi phạm quyền / XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Vũ Thị Oanh 19 Lương Thị Nam ... ki? ??n thức học Đồng thời khuyến khích học sinh động n? ?o tham gia, th? ?o luận xoay quanh nội dung trọng tâm học Trong trình đàm thoại, gi? ?o viên người tổ chức, học sinh chủ động tìm tịi sáng t? ?o, ... cường đ? ?o sinh hoạt chuyên môn theo nhóm trường để t? ?o điều ki? ??n cho gi? ?o viên trao đổi, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học ứng dụng công nghệ thông tin Tài liệu kèm theo: không Trên nội dung, ... THCS Mường Than Trường PTDTBT THCS Ta Gia" 3.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng ki? ??n 3.2.1 Điểm mới, khác biệt sáng ki? ??n: Sáng ki? ??n đưa cách thức giúp gi? ?o viên giảng dạy có thêm kinh nghiệm nội dung

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan