phát huy vai trò của thường trực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

16 5 0
phát huy vai trò của thường trực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” Tại điểm a, mục 3, phần III “Nhiệm vụ giải pháp” nêu rõ: “Củng cố, phát triển bền vững Trung tâm học tập cộng đồng; tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; mở rộng địa bàn đến thôn, bản, cụm dân cư; đa dạng hóa nội dung giáo dục; phấn đấu tăng số lượng Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả; phát triển mơ hình Trung tâm học tập cộng đồng kết hợp với Trung tâm văn hóa thể thao xã hoạt động có hiệu quả” Trước đó, ngày 18/04/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn số: 2553/BGDĐT- GDTX V/v “Hướng dẫn đánh giá Trung tâm học tập cộng đồng” nhằm giúp Trung tâm học tập cộng đồng tự đánh giá quan quản lý đánh giá hiệu hoạt động để xác định mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Trung tâm học tập cộng đồng; đồng thời định hướng Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động toàn diện, phát triển bền vững, góp phần đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời tầng lớp nhân dân xây dựng xã hội học tập từ sở Đến nay, nước có 11.000 Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động Sự gia tăng mạnh mẽ số lượng phản ánh nhu cầu thực tế cộng đồng thiết chế giáo dục Nhìn chung, trình hình thành phát triển Trung tâm học tập cộng đồng góp phần đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng, đặc biệt người nông dân, người lao động nghèo, khơng có điều kiện đến trường quy Trung tâm học tập cộng đồng thiết chế giáo dục quan trọng để xây dựng xã hội học tập từ sở Tuy nhiên, số lượng Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động tốt cịn Bên cạnh yếu tố tích cực, Trung tâm học tập cộng đồng cịn nhiều khó khăn, tồn Theo thống kê, sở vật chất hầu hết Trung tâm học tập cộng đồng mượn tạm, kinh phí hoạt động cịn hạn hẹp, cơng tác lập kế hoạch nhiều bất cập, nội dung hoạt động cịn nghèo nàn Ngun nhân tình trạng có nhiều như: thiếu quan tâm cấp, ngành công tác quản lý vừa chồng chéo vừa lỏng lẻo, Ban giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng chưa đào tạo, thiếu kinh nghiệm việc đạo tổ chức hoạt động Ngồi ngun nhân kể cịn có nguyên nhân phần lớn Trung tâm học tập cộng đồng chưa thu hút, lôi kéo người dân cộng đồng tham gia vào hoạt động Trung tâm tổ chức Làm để đạt tiêu chí “Mỗi tháng huy động 5% số người lao động/tổng số người lao động địa bàn tham gia vào hoạt động Trung tâm” (nhóm tiêu chí IV: Kết quả, hiệu hoạt động Trung tâm) Là thường trực Trung tâm học tập cộng đồng xin đề xuất sáng kiến“Phát huy vai trò thường trực việc nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” nhằm góp phần việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng nói chung Trung tâm học tập cộng đồng xã Lâm Sơn nói riêng Chương II NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Ngày 14/3/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 10/VBHN-BGD&ĐT việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn (thay cho Quyết định số 09/2008/QĐ–BGD&ĐT ngày 14/3/2008) nêu rõ vị trí, chức nhiệm vụ Trung tâm học tập cộng đồng cụ thể sau: * Vị trí Trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, Trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản lý, hỗ trợ Nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát triển Trung tâm theo chế Nhà nước nhân dân làm Trung tâm học tập cộng đồng có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng * Chức Trung tâm học tập cộng đồng Hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời; phổ biến kiến thức sáng kiến kinh nghiệm sản xuất sống góp phần xố đói giảm nghèo, tăng suất lao động, giải việc làm; nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng; nơi thực việc phổ biến chủ trương, sách, pháp luật đến với người dân * Nhiệm vụ Trung tâm học tập cộng đồng Tổ chức thực có hiệu cơng tác xố mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức cải thiện chất lượng sống nhân dân cộng đồng; phối hợp triển khai chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư dự án, chương trình địa phương Tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho em nhân dân địa phương, phòng chống tệ nạn xã hội Điều tra nhu cầu học tập cộng đồng, xây dựng nội dung hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm đối tượng Quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm theo quy định pháp luật Tại quy chế quy định: - Giáo viên thường trực Trung tâm học tập cộng đồng người có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chun mơn; - Giáo viên điều động làm việc Trung tâm học tập cộng đồng có nhiệm vụ quyền hạn sau: + Tham gia giảng dạy, đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng; + Giúp giám đốc lập kế hoạch hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, xây dựng lịch học tập, báo cáo kết hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; + Quản lý cập nhật hồ sơ, sổ sách theo quy định; tổ chức điều tra thống kê nhu cầu người học cộng đồng, tổ chức rà soát, lưu trữ học liệu địa phương Trung tâm học tập cộng đồng; + Chấp hành phân công tác Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng chịu quản lý trực tiếp quan quản lý giáo dục; II Thực trạng Trung tâm học tập cộng đồng xã Lâm Sơn thức vào hoạt động từ tháng năm 2009 Đến Trung tâm cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất trang thiết bị khơng có hội trường, bàn ghế, thư viện, âm ly, loa đài đặc biệt máy tính… Những khó khăn bước tháo gỡ, khắc phục nhờ chủ động linh hoạt Ban giám đốc đặc biệt thường trực Trung tâm Khó khăn lớn đặt cho người làm công tác quản lý thường trực Trung tâm học tập cộng đồng xã Lâm Sơn lại làm để thu hút số lượng lớn người dân cộng đồng tham gia vào hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức Theo báo cáo tiêu chí xây dựng nơng thơn xã Lâm Sơn có 1073 hộ 4224 nhân có 2248 người độ tuổi lao động (tỷ lệ 53, 2%) Đây lực lượng nịng cốt việc tuyên truyền tham gia trực tiếp vào hoạt động cộng đồng Tuy nhiên với thực tế xã Lâm Sơn cho thấy từ năm 2005 toàn diện tích đất nơng nghiệp phần đất (tồn xóm Rổng Vịng Rổng Cấn phần xóm Lam Sơn, Rổng Tằm) bị thu hồi nhường chỗ cho hai dự án sân gơn Phượng Hồng khu du lịch Làng văn hóa dân tộc Việt Nam (dự án treo) diện tích đất nơng nghiệp khơng cịn Cả xã 04 lúa nước trồng ruộng bậc thang khu vực Thung Dâu, Ao Hà phần diện tích đất đồi, núi đá trồng chuối tây, sả, sắn, ngô Đất nông nghiệp bị thu hồi đồng nghĩa với việc người dân phải chuyển đổi cấu kinh tế từ sản xuất nông, lâm nghiệp sang tiểu thủ cơng nghiệp, kinh doanh dịch vụ, số cịn lại làm công nhân khu công nghiệp Lương Sơn, sân gơn số cơng ty khác đóng địa bàn xã vùng lân cận Như đại đa số người độ tuổi lao động xã đối tượng học sinh, sinh viên, công nhân người kinh doanh dịch vụ có thu nhập tương đối ổn định đồng nghĩa với việc quỹ thời gian dành cho hoạt động cộng đồng họ hạn chế Mặt khác với bùng nổ công nghệ thông tin gần 100% số hộ gia đình xã có vơ tuyến có nhiều vơ tuyến kết nối trực tiếp WIFI, 80% người sử dụng điện thoại có kết nối Internet việc tiếp cận với kiến thức 05 lĩnh vực văn hóa xã hội, pháp luật, sức khỏe, môi trường phát triển kinh tế người dân thường xuyên tiện lợi Nếu khơng có giải pháp hữu hiệu việc huy động họ đến lớp học, tham gia vào hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng việc làm khó khăn III Các biện pháp (giải pháp) Mục đích sáng kiến làm 01 tháng Trung tâm học tập cộng đồng mở từ 02 chun đề trở lên (khơng tính chun đề quan, ban ngành phối hợp với Trung tâm mở) huy động từ 5% số người người dân/ tổng số dân cộng đồng tham gia vào hoạt động Trung tâm (trích Quy định tiêu chí đánh giá xếp loại Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hịa Bình ban hành) Là thường trực Trung tâm thấy để Trung tâm hoạt động có hiệu cần phải có giải pháp cụ thể sau: Chủ động nắm bắt nhu cầu học tập người dân thông qua sinh hoạt hội, đồn thể, qua họp xóm, câu lạc thông qua nhu cầu thực tế sản xuất, kinh doanh ; nhiệm vụ trị, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phương; thông qua vấn, hộp thư xóm hình thức khác Phân cơng cơng chức giao phụ trách địa chính, tư pháp, nơng nghiệp, văn hóa người đứng đầu tổ chức, đoàn thể như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội người cao tuổi, Hội khuyến học… vào chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác, nhu cầu học tập nhân dân, hội viên để đăng ký chuyên đề cần phổ biến, chuyển giao kỹ thuật, tập huấn năm Trên sở Ban giám đốc Trung tâm tổng hợp, xây dựng kế hoạch hoạt động năm Có biện pháp động viên, khuyến khích, tơn vinh người có kinh nghiệm tăng gia, sản xuất, nghệ nhân chuyên gia lĩnh vực tham gia phổ biến kiến thức, chuyển giao kỹ thuật Trung tâm học tập cộng đồng; liên kết với đơn vị, Trung tâm học tập cộng đồng ngồi địa phương để có thêm nguồn báo cáo viên, hướng dẫn viên Tổ chức hình thức học tập linh hoạt, đưa lớp học gần với người học tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia học tập Tranh thủ nguồn kinh phí từ chương trình, dự án địa phương để tổ chức lồng ghép hoạt động tạo điều kiện cho nhiều người tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm Tích cực vận động doanh nghiệp đóng địa bàn nhà hảo tâm đóng góp cho hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; khai thác tối đa nội lực cộng đồng để tổ chức cho người dân học tập Cần có 01 phịng làm việc (có tủ tài liệu, bàn ghế làm việc, bảng thơng báo kế hoạch ) có diện tích tối thiểu đủ để Ban giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng họp, giao ban làm phòng thường trực Trung tâm học tập cộng đồng Ngoài cần khai thác, tận dụng sở vật chất phương tiện sẵn có địa phương trường học, nhà văn hố xóm, hội trường Ủy ban nhân dân xã để đặt lớp học Chủ động khai thác thông tin, tài liệu học tập internet loại sách báo, tài liệu từ nguồn hỗ trợ khác để phục vụ nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Tuy nhiên để thực hiệu giải pháp vai trị thường trực Trung tâm vơ quan trọng Trước hết người giáo viên thường trực phải người hội tụ tính cách sau: Nhiệt tình, có tính tự giác cao Do đặc thù tính chất cơng việc khác nên giáo viên thường trực Trung tâm phải người có lịng nhiệt tình, u thích đam mê cơng việc có tính tự giác cao thực tế cơng việc cán thường trực gần giao khoán (mỗi tháng 02 chuyên đề 02 hoạt động tính cho 12 tháng/năm) khơng phải tháng tổ chức số lượng chuyên đề hoạt động nên tùy thời điểm mà giáo viên thường trực phải biết linh hoạt tăng giảm số lượng chuyên đề cho phù hợp với việc huy động học viên Do môi trường địa điểm làm việc khơng bó hẹp khn viên Ủy ban nhân dân xã mà trải rộng khắp xóm chí tới huyện, tỉnh, ngồi tỉnh (liên hệ giảng viên, báo cáo viên tìm nguồn đầu tư từ dự án) nên giáo viên thường trực phải người chủ động lên kế hoạch bố trí thời gian cho hợp lý Do chịu quản lý thời gian nhà trường Ủy ban nhân dân xã nên họ phải người có tính tự giác cao khơng khơng thể hồn thành nhiệm vụ Làm việc có trách nhiệm, nói đơi với làm, khơng ngại khó, ngại khổ Giáo viên thường trực người khơng ngại khó, ngại khổ, sẵn sàng tham gia công việc địa phương ban, ngành, đoàn thể vào thời gian Các hoạt động Trung tâm thường xuyên tổ chức vào ngày nghỉ, buổi tối, ngày lễ chí kéo dài từ sáng đến 11 đêm phải xếp phù hợp với thời gian người học người tham gia hoạt động Mặt khác, địa điểm tổ chức hoạt động chuyên đề không cố định Có thể tổ chức lúc, nơi với phương châm “Đưa kiến thức đến gần với người học” để hạn chế tới mức tối đa việc lại di chuyển người dân cộng đồng nên giáo viên thường trực phải người có sức khỏe tốt gần gũi với nhân dân Có khả tham mưu, giao tiếp tốt mối quan hệ rộng Giáo viên thường trực phải người làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương đặc biệt Ban giám đốc thực tế đồng chí Ban giám đốc kiêm nhiệm, lãnh đạo chủ chốt địa phương nhà trường lại có biến động thường xuyên Thời gian dành cho công tác lãnh đạo, đạo hoạt động Trung tâm Ban giám đốc không nhiều nên giáo viên thường trực phải người động, chủ động tham mưu việc xây dựng kế hoạch triển khai công việc Trung tâm Người giáo viên thường trực phải chủ động xây dựng mở rộng mối quan hệ với nhiều thành phần, nhiều đối tượng Việc trì mở rộng mối quan hệ tốt giúp thường trực giải nhiều khó khăn mà Trung tâm thường gặp nhận hợp tác nhiều người, nhiều quan, ban, ngành, đồn thể chắn hiệu hoạt động Trung tâm cao Có trình độ tin học định Giáo viên thường trực phải người có kiến thức cơng nghệ thơng tin Vì làm chủ cơng nghệ thơng tin soạn thảo văn bản, tìm kiếm tài liệu nguồn kiến thức vơ tận Internet phục vụ q trình soạn giảng chuyên đề tổ chức hoạt động có hiệu nội dung chương trình giảng dạy Trung tâm khơng có sẵn Căn vào nhu cầu người học mà báo cáo viên phải tự chuẩn bị nội dung kiến thức, sưu tầm tài liệu vừa phong phú lại đảm bảo tính xác, khoa học Có kiến thức hiểu biết nhiều lĩnh vực Do phải đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của cộng đồng lại trải rộng lĩnh vực đời sống là: Văn hóa xã hội, sức khỏe, môi trường, pháp luật phát triển kinh tế nên giáo viên thường trực phải người có ý thức phấn đấu, ham học hỏi Tuy chuyên đề (đặc biệt chuyên đề cần chuyên môn chuyên sâu) giáo viên thường trực người trực tiếp giảng dạy Nhưng người xây dựng kế hoạch, liên hệ giảng viên trực tiếp tham gia quản lý lớp học giáo viên thường trực cần tìm hiểu kiến thức lĩnh vực, chuyên đề mà Trung tâm tổ chức để sẵn sàng chia sẻ với báo cáo viên, học viên để có điều chỉnh phương pháp nội dung cho phù hợp Có khiếu định (ca hát, thuyết trình, dẫn chương trình khả viết lách, xây dựng kịch bản, tổ chức ) Nếu người giáo viên thường trực có vài tài lẻ thuận tiện việc tổ chức hoạt động chuyên đề Trung tâm khả ca hát, làm MC, xây dựng viết kịch bản, ban giám khảo, thiết kế hoạt động, tổ chức trò chơi chắn chủ động nhiều cơng việc, giảm bớt chi phí thu hút tham gia nhiều người Bản thân trình thực nhiệm vụ giáo viên thường trực Trung tâm học tập cộng đồng thấy khác biệt rõ nét giáo viên giảng dạy trường phổ thông giáo viên làm nhiệm vụ thường trực Trung tâm (tôi có 18 năm làm giáo viên giảng dạy trường phổ thông tham gia công tác giảng dạy nhà trường) sau: Giáo viên dạy phổ thông Giáo viên làm công tác thường trực + Thời gian làm việc giảng dạy: + Thời gian làm việc giảng dạy: 12 Từ 09 đến 10 tháng/năm tháng/năm + Giảng dạy phù hợp với chuyên + Tham gia giảng dạy, tổ chức môn đào tạo chuyên đề hoạt động nhiều lĩnh vực khác ( 05 lĩnh vực ) + Đối tượng giảng dạy học sinh + Đối tượng giảng dạy tổ chức phổ thơng có độ tuổi trình độ hoạt động, chun đề người dân nhận thức tương đối đồng cộng đồng với đủ lứa tuổi, thành phần, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nhận thức + Xây dựng kế hoạch, soạn giảng + Tự xây dựng kế hoạch, xác định mục theo mục tiêu chương tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ phù trình sách giáo khoa (trừ tiết hợp với yêu cầu người học, trình độ ngoại khóa tăng cường) người học, đặc điểm tâm sinh lý người học + Luôn chủ động thời gian, địa + Thời gian, địa điểm thời lượng 10 điểm giảng dạy xây dựng chủ yếu sở phù hợp với đối tượng người học điều chỉnh linh hoạt (kể thứ 7, chủ nhật, vào buổi tối ruộng, vườn, đồi, chuồng trại ) + Được dự trao đổi kinh + Việc dự giờ, trao đổi kinh nghiệm nghiệm thường xuyên, liên tục không thường xuyên xã có ln có trợ giúp kịp thời 01 thường trực, địa bàn trải rộng tổ trưởng hiệu phó chun tồn huyện mơn + Ít có va chạm kinh tế + Ln phải chủ động tìm nguồn kinh phí, xây dựng dự trù cân đối nguồn thu, chi cho phù hợp quy định Tóm lại điểm khác biệt lớn giáo viên giảng dạy trường phổ thông giáo viên làm nhiệm vụ thường trực Trung tâm thể rõ nét cụm từ “ Việc tìm người” “ Người tìm việc” Nghĩa là: Người giáo viên giảng dạy trường phổ thơng đến trường giảng dạy theo phân cơng chun mơn, có kế hoạch theo phân phối chương trình, nội dung sách giáo khoa, đối tượng học sinh có sẵn cịn giáo viên thường trực ln phải chủ động tìm nội dung, địa điểm người học IV Hiệu Với kết điều tra thực tế kinh nghiệm giáo viên thường trực Trung tâm học tập cộng đồng việc tổ chức chuyên đề hoạt động Trung tâm Người viết sáng kiến mạnh dạn đề xuất với Ban giám đốc giải pháp huy động việc người dân tham gia vào hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng “Phát huy vai trò thường trực việc nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” 11 nhận đồng thuận, ủng hộ Ban giám đốc, tổ chuyên môn nghiệp vụ, câu lạc bộ, ban ngành, đoàn thể, đơn vị quan, trường học nhân dân xã Lâm Sơn Chỉ vòng 09 tháng (từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017) Trung tâm học tập cộng đồng xã Lâm Sơn tổ chức phối hợp với đơn vị, ban, ngành, đoàn thể xã Lâm Sơn tổ chức thành công 61 chuyên đề hoạt động thu hút khoảng 8362 lượt người tham gia Điều chứng tỏ biết “ Phát huy vai trò thường trực việc nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng ngày cao Kết cụ thể sau: Số lượng chuyên đề hoạt động STT Thời gian Số chuyên đề Số người tham gia Số hoạt động Số người tham gia 01 Tháng 01 70 10 1049 02 Tháng 10 03 264 02 3400 03 Tháng 11 04 441 0 04 Tháng 12 14 405 01 35 05 Tháng 02 32 09 1000 06 Tháng 02 101 0 07 Tháng 01 35 04 670 08 Tháng 03 160 01 300 09 Tháng 03 250 01 150 33 1.758 28 6.604 Cộng Ghi Chương III KẾT LUẬN I Kết luận Để Trung tâm học tập cộng đồng hồn thành tốt chức nhiệm vụ ( quy định Điều 3, Điều chương I - Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã , phường, thị 12 trấn ban hành kèm theo Quyết định số: 10/VBHN-BGD&ĐT ngày 14/3/2014 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn) trước hết thường trực Trung tâm học tập cộng đồng cần phải nhiệt tình có biện pháp, giải pháp phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trung tâm mà phụ trách Người giáo viên thường trực cần phải nghiên cứu kĩ tài liệu, văn đạo cấp hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, tìm tịi học hỏi tích lũy kinh nghiệm thân đồng nghiệp Đồng thời phải nắm rõ thực trạng hoạt động Trung tâm, khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ để có biện pháp, giải pháp hữu hiệu phù hợp Là giáo viên thường trực, nhận thấy yếu tố làm nên thành công Trung tâm đổi phương pháp hình thức tổ chức chuyên đề hoạt động, phối kết hợp nhịp nhàng, hiệu với ban, ngành, đoàn thể địa phương mà hết tận tâm, tận tình, khơng sợ khó, sợ khổ, làm việc có trách nhiệm giáo viên thường trực Để làm điều phải có vào cuộc, chung tay tất tổ chức trị, ban ngành, đoàn thể hết quan tâm cấp lãnh đạo Đảng Chính quyền địa phương mục tiêu “Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” Trên sáng kiến “Phát huy vai trò thường trực việc nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” đúc rút qua q trình cơng tác cá nhân tơi Trong q trình nghiên cứu, trình bày khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong góp ý Ban giám đốc, tổ chuyên môn, nghiệp vụ, Câu lạc phát triển cộng đồng, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lương Sơn bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện II Đề xuất 13 Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xin mạnh dạn đề xuất với cấp lãnh đạo số nội dung sau : - Quan tâm, đầu tư sở vật chất trang thiết bị ban đầu cho Trung tâm học tập cộng đồng - Tổ chức cho Ban giám đốc giáo viên thường trực thăm quan học tập, dự chuyên đề hoạt động huyện nhiều - Hàng năm, song song với việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại Trung tâm học tập cộng đồng cần tổ chức sơ kết, tổng kết có hội nghị biểu dương cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng đặc biệt cộng tác viên, báo cáo viên, tổ chức, cá nhân tích cực hỗ trợ kinh phí cho Trung tâm hoạt động - Ban hành văn thể chế hóa phối kết hợp ban, ngành, đồn thể Trung tâm học tập cộng đồng Có phân công trách nhiệm cụ thể cho ngành, đơn vị coi tiêu chuẩn để đánh giá xếp loại thi đua đơn vị việc thực Đề án “ Xây dựng xã hội học tập” mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên kinh nghiệm nhỏ cá nhân tơi q trình cơng tác Trung tâm học tập cộng đồng xã Lâm Sơn Sáng kiến “ Phát huy vai trò thường trực việc nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” đúc rút từ thực tế công tác thân Tuy kinh nghiệm hạn chế tơi hy vọng nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, Ban giám đốc Trung tâm bạn bè đồng nghiệp giúp tơi có thêm kinh nghiệm cơng tác để góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng nói chung Trung tâm học tập cộng đồng xã Lâm Sơn nói riêng Cuối xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tổ chuyên môn nghiệp vụ, Câu lạc phát triển cộng đồng, em học sinh trường Tiểu 14 học Trung học sở Lâm Sơn, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến Tơi xin trân trọng cảm ơn! Lâm Sơn, ngày 10 tháng năm 2017 Xác nhận BGH Người viết Trường TH&THCS Lâm Sơn Nguyễn Thị Phương ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN Xếp loại: …………………………… 15 16 ... biết “ Phát huy vai trò thường trực việc nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng? ?? hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng ngày cao Kết cụ thể sau: Số lượng chuyên đề hoạt động STT... vào hoạt động Trung tâm? ?? (nhóm tiêu chí IV: Kết quả, hiệu hoạt động Trung tâm) Là thường trực Trung tâm học tập cộng đồng xin đề xuất sáng kiến? ?Phát huy vai trò thường trực việc nâng cao hiệu hoạt. .. việc nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng? ?? nhằm góp phần việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng nói chung Trung tâm học tập cộng đồng xã Lâm Sơn nói riêng

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:24

Mục lục

    Ngày 14/3/2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định số 10/VBHN-BGD&ĐT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn. (thay cho Quyết định số 09/2008/QĐ–BGD&ĐT ngày 14/3/2008) trong đó nêu rõ vị trí, chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm học tập cộng đồng cụ thể như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan