1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC Tương TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA YÊN THÀNH Tƣơng tác thuốc là vấn đề thƣờng gặp trong thực hành lâm sàng và là một tron những nguyên nhân gây ra các biến cố bất lợi trong quá trình sử dụng thuốc, thất bại điều trị, thậm chí gây tử vong cho bệnh nhân. Về mặt lâm sàng, bên cạnh một số tƣơng tác có lợi, các tƣơng tác thuốc xảy ra có thể đƣa đến hệ quả “giảm hoạt tính” đồng nghĩa với giảm hiệu quả điều trị hoặc “tăng hoạt tính quá mức” dẫn đến tác dụng bất thƣờng của thuốc. Trong một phân tích hệ thống về phản ứng có hại của thuốc, tƣơng tác thuốc chiếm từ 3 5% các sai sót liên quan đến thuốc xảy ra tại bệnh viện, đồng thời hậu quả do tƣơng tác thuốc gây ra đóng góp vào nguyên nhân dẫn đến nhập viện và cấp cứu 22. Tƣơng tác thuốc làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời bệnh và đồng thời làm tăng chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho hệ thống y tế. Tuy nhiên, tƣơng tác thuốc là một vấn đề có thể phòng tránh đƣợc bằng cách sử dụng thuốc thận trọng và giám sát chặt chẽ bệnh nhân trong quá trình điều trị hoặc tiến hành các biện pháp can thiệp để giảm thiểu nguy cơ xảy ra tƣơng tác thuốc. Vì vậy sàng lọc, phát hiện, đánh giá và quản lý tƣơng tác thuốc luôn là nhiệm vụ quan trọng của ngƣời dƣợc sỹ trong hoạt động dƣợc lâm sàng. Bệnh viện ĐK huyện Yên Thành là một trong những bệnh viện trên cả nƣớc đang tiến hành triển khai các hoạt động Dƣợc lâm sàng nhằm góp phần đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả trên bệnh nhân điều trị ngoại trú và nội trú. Tại bệnh viện, đã có nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng thuốc trong điều trị, tuy nhiên, vấn đề liên quan đến tƣơng tác thuốc trong điều trị vẫn chƣa đƣợc thực sự quan tâm. Xuất phát từ thực tế triển khai hoạt động dƣợc lâm sàng, trong đó có giám sát tƣơng tác thuốc tại các khoa lâm sàng, hƣớng tới mục đích giảm thiểu tối đa các tƣơng tác thuốc bất lợi trong quá trình điều trị, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc cần chú ý trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện ĐK Yên Thành” với các mục tiêu sau:

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA YÊN THÀNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC CẦN CHÚ Ý TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA YÊN THÀNH Ngƣời thực hiện: Ds Nguyễn Thị Cẩm Vân Khoa Dƣợc – Bệnh viện đa khoa Yên Thành Yên Thành, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa huyện Yên Thành tạo điều kiện để cá nhân, tập thể đƣợc tham gia công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tập thể khoa Dƣợc tạo điều kiện xếp thời gian, không gian, cơng việc để tơi thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên tơi lúc khó khăn nhƣ trình thực đề tài Yên Thành, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Ngƣời thực Nguyễn Thị Cẩm Vân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng tƣơng tác thuốc .3 1.1.1 Khái niệm tƣơng tác thuốc 1.1.2 Dịch tễ học tƣơng tác thuốc 1.1.3 Phân loại tƣơng tác thuốc 1.1.4 Các yếu tố nguy gây tƣơng tác thuốc 1.1.5 Tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng (YNLS) 1.2 Các biện pháp quản lý tƣơng tác thuốc thực hành lâm sàng .9 1.2.1 Các sở liệu tra cứu tƣơng tác thuốc .9 1.2.1.1 Một số sở liệu tra cứu tƣơng tác thuốc 1.2.1.2 Đặc điểm sở liệu đƣợc sử dụng nghiên cứu 10 1.2.1.3 Sự chênh lệch CSDL dùng tra cứu tƣơng tác thuốc .11 1.2.2 Phần mềm hỗ trợ kê đơn cho bác sỹ 12 1.2.3 Bảng cảnh báo tƣơng tác nghiêm trọng .13 1.2.4 Một số khuyến cáo chung để kiểm soát tƣơng tác thuốc 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.1 Danh mục thuốc 16 2.1.2 Đơn thuốc ngoại trú bệnh án nội trú .16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Mục tiêu 1: Xây dựng danh sách tƣơng tác cần ý thực hành lâm sàng hoạt chất đƣợc sử dụng bệnh viện ĐK Yên Thành 17 2.2.2 Mục tiêu 2: Xây dựng hƣớng dẫn quản lý tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Bệnh viện ĐK Yên Thành 18 2.2.3 Mục tiêu 3: Khảo sát tần suất gặp phải tƣơng tác danh sách đƣợc xây dựng đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh án nội trú bệnh viện .19 2.3 Xử lý số liệu .20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Xây dựng danh sách tƣơng tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng .21 3.2 Xây dựng hƣớng dẫn quản lý tƣơng tác thuốc .26 3.3 Khảo sát tần suất gặp phải tƣơng tác danh sách đƣợc xây dựng đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh án nội trú bệnh viện 34 3.3.1 Khảo sát tần suất gặp phải tƣơng tác danh sách đƣợc xây dựng đơn thuốc điều trị ngoại trú 34 3.3.2 Khảo sát tần suất gặp phải tƣơng tác danh sách đƣợc xây dựng đơn thuốc điều trị nội trú 37 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Xây dựng danh sách tƣơng tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng .43 4.2 Khảo sát tần suất xuất tƣơng tác thuốc đơn điều trị ngoại trú bệnh án nội trú bệnh viện .46 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 5.1 Kết luận .51 5.2 Đề xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt ADR : Phản ứng có hại thuốc AT1 : Thụ thể angiotensin II typ BNF : Dƣợc thƣ Quốc gia Anh CDC : Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ CSDL : Cơ sở liệu CYP : Cytocrom CYP450 : Cytocrom P450 DĐH : Dƣợc động học ĐK DLH DRUG : Đa Khoa : Dƣợc Lực học : Drug Interactions Checker EMA : Cơ quan Quản lý Dƣợc phẩm châu Âu MED : Multi-drug Interaction Checker NSAID : Thuốc chống viêm không steroid OTC : Thuốc không cần kê đơn PPI : Thuốc ức chế bơm proton SDI : Stockley’s Drug Interactions Pocket Companion TTT : Tƣơng tác thuốc YNLS : Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số sở liệu tra cứu TTT giới Việt Nam Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng tƣơng tác DRUG 11 Bảng 1.3 Phân loại mức độ nặng tƣơng tác MED 11 Bảng 2.1 Bảng quy ƣớc mức độ đánh giá tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng sở liệu 17 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá tƣơng tác thuốc nhóm chun mơn 18 Bảng 3.1 Danh sách cặp tƣơng tác thuốc đƣợc thu gọn 21 Bảng 3.2: Danh sách tƣơng tác thuốc cần ý bệnh viện ĐK Yên Thành 24 Bảng 3.3 Phân loại hƣớng dẫn quản lý tƣơng tác thuốc 28 Bảng 3.4 Phân bố giới tính nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc 34 10 Bảng 3.5 Phân bố độ tuổi nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc 34 11 Bảng 3.6 Đặc điểm số thuốc đƣợc kê đơn 35 12 Bảng 3.7 Đặc điểm số tƣơng tác có đơn thuốc 35 13 Bảng 3.8 Đặc điểm tỷ lệ xuất cặp tƣơng tác “Danh sách tƣơng tác thuốc cần ý” đơn điều trị ngoại trú từ tháng 12/2019 36 14 Bảng 3.9 Phân bố giới tính nhóm bệnh nhân điều trị nội trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc 38 15 Bảng 3.10 Phân bố độ tuổi nhóm bệnh nhân điều trị nội trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc 38 16 Bảng 3.11 Đặc điểm số tƣơng tác có đơn thuốc 39 17 Bảng 3.12 Đặc điểm tỷ lệ xuất cặp tƣơng tác “Danh sách tƣơng tác thuốc cần ý” đơn điều trị nội trú tháng 12/2019 39 18 Bảng 3.13 Tần suất xuất tƣơng tác khoa lâm sàng điều trị nội trú bệnh viện ĐK Yên Thành tháng 12/2019 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Tƣơng tác thuốc vấn đề thƣờng gặp thực hành lâm sàng tron nguyên nhân gây biến cố bất lợi trình sử dụng thuốc, thất bại điều trị, chí gây tử vong cho bệnh nhân Về mặt lâm sàng, bên cạnh số tƣơng tác có lợi, tƣơng tác thuốc xảy đƣa đến hệ “giảm hoạt tính” đồng nghĩa với giảm hiệu điều trị “tăng hoạt tính mức” dẫn đến tác dụng bất thƣờng thuốc Trong phân tích hệ thống phản ứng có hại thuốc, tƣơng tác thuốc chiếm từ - 5% sai sót liên quan đến thuốc xảy bệnh viện, đồng thời hậu tƣơng tác thuốc gây đóng góp vào nguyên nhân dẫn đến nhập viện cấp cứu [22] Tƣơng tác thuốc làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời bệnh đồng thời làm tăng chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho hệ thống y tế Tuy nhiên, tƣơng tác thuốc vấn đề phòng tránh đƣợc cách sử dụng thuốc thận trọng giám sát chặt chẽ bệnh nhân trình điều trị tiến hành biện pháp can thiệp để giảm thiểu nguy xảy tƣơng tác thuốc Vì sàng lọc, phát hiện, đánh giá quản lý tƣơng tác thuốc nhiệm vụ quan trọng ngƣời dƣợc sỹ hoạt động dƣợc lâm sàng Bệnh viện ĐK huyện Yên Thành bệnh viện nƣớc tiến hành triển khai hoạt động Dƣợc lâm sàng nhằm góp phần đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu bệnh nhân điều trị ngoại trú nội trú Tại bệnh viện, có nhiều nghiên cứu đƣợc thực nhằm đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị, nhiên, vấn đề liên quan đến tƣơng tác thuốc điều trị chƣa đƣợc thực quan tâm Xuất phát từ thực tế triển khai hoạt động dƣợc lâm sàng, có giám sát tƣơng tác thuốc khoa lâm sàng, hƣớng tới mục đích giảm thiểu tối đa tƣơng tác thuốc bất lợi q trình điều trị, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xây dựng danh mục tƣơng tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện ĐK Yên Thành” với mục tiêu sau: Xây dựng danh sách tƣơng tác cần ý thực hành lâm sàng hoạt chất đƣợc sử dụng bệnh viện Xây dựng hƣớng dẫn quản lý tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng bệnh viện ĐK Yên Thành Khảo sát tần suất gặp phải tƣơng tác đơn điều trị nội trú ngoại trú CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng tƣơng tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc Tƣơng tác thuốc thay đổi tác dụng thuốc sử dụng thuốc khác, dƣợc liệu, thức ăn, đồ uống tác nhân hóa học môi trƣờng [1], [22] Trong phạm vi nghiên cứu này, đề cập đến tƣơng tác thuốc - thuốc Tƣơng tác thuốc - thuốc tƣợng xảy hai hay nhiều thuốc đƣợc sử dụng đồng thời Kết làm tăng giảm tác dụng độc tính thuốc hay hai, gây nguy hiểm cho bệnh nhân, làm giảm hiệu điều trị thay đổi kết xét nghiệm [2] 1.1.2 Dịch tễ học tương tác thuốc Tỷ lệ tƣơng tác thuốc tăng theo cấp số nhân với số lƣợng thuốc bệnh nhân sử dụng [1], [2] Trên thực tế, việc bệnh nhân phải dùng phối hợp nhiều thuốc phổ biến, đặc biệt ngƣời cao tuổi hay bệnh nhân nội trú Tại Thụy Điển năm 2002, bệnh nhân cao tuổi sử dụng trung bình 4,4 thuốc lúc [13] Một nghiên cứu thực bệnh viện Hữu Nghị năm 2004 đơn thuốc nội trú có trung bình 6,1 thuốc tác giả đƣa kết luận số thuốc đơn nhiều số tƣơng tác xuất đơn lớn [3] Tỷ lệ xuất tƣơng tác thuốc đƣa nghiên cứu khác thƣờng khác Điều phụ thuộc vào đối tƣợng nghiên cứu (bệnh nhân ngoại trú hay nội trú), loại tƣơng tác thuốc (một tƣơng tác thuốc nhất, tất tƣơng tác thuốc hay tƣơng tác nghiêm trọng), thiết kế nghiên cứu (tiến cứu hay hồi cứu), đặc điểm bệnh nhân (bệnh nhân cao tuổi hay trẻ tuổi) phƣơng pháp nhận định tƣơng tác thuốc (phần mềm, sách tra cứu hay ý kiến đánh giá chuyên gia) Tại Việt Nam, theo nghiên cứu tiến hành ba khoa Tim mạch, Tiêu hóa, Tiết niệu – bệnh viện Hữu Nghị năm 2004, tỷ lệ bệnh án nội trú có xuất tƣơng tác 50% [3] Một nghiên cứu khác khảo sát tƣơng tác thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện trƣờng đại học Y Dƣợc Huế tỷ lệ xuất tƣơng tác thuốc dựa danh sách 20 tƣơng tác nghiêm trọng 6.7% [7] Không nghiên cứu đƣa số xác tỷ lệ tƣơng tác thuốc xuất thực hành lâm sàng Cho dù số nghiên cứu có đƣa số thấp, số lƣợng bệnh nhân có nguy chịu hậu (thậm chí nghiêm trọng) tƣơng tác thuốc không nhỏ, đặc biệt bối cảnh thuốc đƣợc kê đơn sử dụng ngày nhiều 1.1.3 Phân loại tương tác thuốc Tƣơng tác thuốc đƣợc phân loại thành hai nhóm dựa chế tƣơng tác, bao gồm tƣơng tác dƣợc động học (DĐH) tƣơng tác dƣợc lực học (DLH) [2], [1], [22], [16] 1.1.3.1 Tương tác dược động học Tƣơng tác dƣợc động học tƣơng tác tác động lên trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc thể Hậu tƣơng tác dƣợc động học thay đổi nồng độ thuốc huyết tƣơng, dẫn đến thay đổi tác dụng dƣợc lý độc tính thuốc Tƣơng tác dƣợc động học loại tƣơng tác xảy suốt trình tuần hồn thuốc thể, khó đốn trƣớc không liên quan đến chế tác dụng thuốc [2]  Tương tác dược động học xảy trình hấp thu Tƣơng tác dƣợc động học xảy q trình hấp thu theo chế sau: Do thay đổi pH dày: Đa số thuốc dùng theo đƣờng uống cần môi trƣờng dày với pH 2,5 - để đƣợc hòa tan hấp thu [2] Do vậy, tăng hay giảm pH dày làm thay đổi hấp thu số thuốc Ví dụ thuốc kháng nấm (ketoconazol, itraconazol) cần môi trƣờng acid dày để hòa tan hấp thu tối ƣu, sử dụng đồng thời với thuốc làm tăng pH dày nhƣ thuốc kháng histamin H2 (ranitidin), thuốc kháng acid (nhôm hydroxyd, magnesi hydroxyd) thuốc ức chế bơm proton (PPI) (omeprazol, esomeprazol) dẫn đến giảm độ hòa tan nhƣ hấp thu thuốc kháng nấm [1] Do thay đổi nhu động đƣờng tiêu hóa: Các thuốc có tác dụng kháng cholinergic (thuốc chống trầm cảm ba vòng) làm giảm nhu động ruột, làm tăng thời gian tiếp xúc thuốc vị trí hấp thu dẫn đến tăng mức độ hấp thu thuốc dùng đồng thời [2] Metoclopramid có tác dụng ngƣợc lại thuốc làm tăng nhu động ruột, dẫn đến thuốc dùng đồng thời với metoclopramid bị tống nhanh khỏi đƣờng tiêu hóa, 16 Joint Formulary Committee (2018), "Appendix 1: Interactions", British National Formulary 76, British Medical Association and Royal Pharmaceutical Society of Great Britain, London, pp.1262-1419 17 Ma TK, Tan VP, Lam YY, Yan BP (2011), "Variability in response to clopidogrel: how important are pharmacogenetics and drug interactions?", British Journal of Clinical Pharmacology, 72(4), pp.697-706 18 Magro L., Leone R., Moretti U (2012), "Epidemiology and characteristics of adverse drug reactions caused by drug - drug interactions", Expert Opinion Drug Safety, 11(1), pp.83-94 19 Mahmood M., Malone D.C., Skrepnek G.H., Abarca J., Armstrong E.P., Murphy J.E., Grizzle A.J., Ko Y., Woosley R.L (2007), "Potential drug-drug interactions within Veterans Affairs medical centers", Am J Health Syst Pharm, 64(14), pp 1500-1505 20 Malone D.C., Abarca J., Hansten P.D., et al (2004), "Identification of Serious Drug-Drug Interactions: Results of the Partnership to Prevent Drug-Drug Interactions", J Am Pharm Assoc, 44, pp 142-151 21 Murtaza G., Azhar S., Khan M.Y.G., Khan S.A., Khan T.M (2016), "Assessment of potential drug-drug interactions and its associated factors in the hospitalized cardiac patients", Saudi Pharmceutical Journal, 24(2), pp.220-5 22 Preston C.L (2015), Stockley's Drug Interactions Pocket Companion, The Pharmaceutical Press, London 23 Raschetti R, Menniti-Ippolito F, Morgutti M et al (1999), "Suspected adverse drug events requiring emergency department visits or hospital admissions", European Journal of Clinical Pharmacology, 54(12), pp.959-963 24 Sharifi H., Mahmoudi J., Hasanloei M.A.V (2014), "Polypharmacy-induced drug-drug interactions; threats to patient safety", Drug Res (Stuttg), 64(12), pp.633-7 25 The European Agency for the Evaluation of Medicinal products (1995), Note for guidance on the investigation of drug interactions 26 Drugsite Trust/NewZealand https://www.drugs.com/drug_interactions.html Drug 27 Medscape LLC/America Multi-drug https://reference.medscape.com/drug-interactionchecker 53 Interactions Checker, Interaction Checker, PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 155 HOẠT CHẤT ĐƢỢC ĐƢA VÀO HAI CSDL ĐỂ KIỂM TRA TƢƠNG TÁC THUỐC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hoạt chất Acarbose Acetazolamid Acetyl leucin Aciclovir Acid thioctic Adenosin triphosphat Albendazole 200mg Albumin Human Alfuzosin Allopurinol Alpha chymotrypsin Ambroxol Amikacin Amiodarone hydrochloride Amlodipin + Lisinopril Amoxicilin + acid clavulanic Ampicilin + sulbactam Atropin sulfat TT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 20 21 22 23 24 25 Azithromycin Bisoprolol Bromhexin (hydroclorid) Bupivacain (hydroclorid) Calci clorid Calci lactat 56 57 58 59 60 61 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Carbamazepin Cefalexin Cefepim Cefixim Cefoperazon + sulbactam Cefradin Ceftazidim Ceftizoxim Ceftriaxon Cefuroxim Cetirizin 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 54 Hoạt chất Chlorpheniramin (hydrogen maleat) Cimetidin Cinnarizin Ciprofloxacin Citicolin Clarithromycin Clopidogrel Cloramphenicol Clorpromazin (hydroclorid) Codein + terpin hydrat Dexamethason Diacerein Diazepam Diclofenac Digoxin Dihydro ergotamin mesylat Diosmin + hesperidin Diphenhydramin DL-lysin-acetylsalicylat (acetylsalicylic acid) Dobutamin Dopamin (hydroclorid) Doxycyclin Drotaverin clohydrat Enalapril + Hydroclorothiazid Enoxaparin Natri (4000 anti-Xa IU/0,4ml tƣơng đƣơng 40mg/ 0,4ml) Eperison Epinephrin (adrenalin) Erythromycin Esomeprazol Fenofibrat Fentanyl Furosemid Gentamicin Gliclazid Glucosamin Glyceryl trinitrat (Nitroglycerin) 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 Griseofulvin Heptaminol (hydroclorid) Telmisartan Hydrocortison Hyoscin butylbromid Insulin trộn, hỗn hợp (Mixtardacting, Dual-acting) Iobitridol Isofluran Isosorbid (dinitrat mononitrat) Kali clorid Kẽm gluconat Ketamin Levodopa + carbidopa Levofloxacin Levothyroxin (muối natri) Lidocain (hydroclorid) Losartan Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd Magnesi sulfat Mebendazol Meclophenoxat Mecobalamin Meloxicam Meropenem (*) Metformin Glibenclamide Methyl ergometrin (maleat) Methyl prednisolon Methyldopa Metronidazol Midazolam Morphin (hydroclorid, sulfat) N-acetylcystein Nalidixic acid Naloxon (hydroclorid) Natri hydrocarbonat (natri bicarbonat) Nicardipin Nifedipin Nor-epinephrin (Nor- adrenalin) Nystatin Octreotid Omeprazol 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 Perindopril Arginine Pethidin Phenobarbital Phenoxy methylpenicilin Pipecuronium bromid Piracetam Pravastatin Prednisolon acetat Procain hydroclorid Progesteron Propofol Propylthiouracil (PTU) Rabeprazol Racecadotril Ramipril Ranitidin Sắt fumarat + acid folic Simethicon Simvastatin Sorbitol Spiramycin Sulfamethoxazol + trimethoprim Suxamethonium clorid Terbutalin Theophylin Thiamazol Tinh bột este hóa (hydroxyethyl starch) 148 Tizanidin hydroclorid 149 Tobramycin 150 Tranexamic acid 151 152 153 154 155 55 Oxacilin Oxytocin Pantoprazol Papaverin hydroclorid Paracetamol (acetaminophen) Peptid Trimetazidin Valsartan Rocuronium Salbutamol Colchicin PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC HOẠT CHẤT KHƠNG TÌM THẤY TRÊN CẢC CSDL STT 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hoạt chất Acetyl leucin Acid thioctic Alpha chymotrypsin Ambroxol Bromhexin (hydroclorid) Calci lactat Cefoperazon + sulbactam Cefradin Cinnarizin Citicolin Diacerein Diosmin + hesperidin Drotaverin clohydrat Eperison Glibenclamide Gliclazid Heptaminol (hydroclorid) Hyoscin butylbromid Iobitridol Meclophenoxat Mecobalamin Peptid Pipecuronium bromid Piracetam Procain hydroclorid Racecadotril Spiramycin Tinh bột este hóa (hydroxyethylstarch) Trimetazidin DRUG x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ghi chú: “x”: khơng tìm thấy CSDL 56 MED x x x x x x x x x x x x x PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC TƢƠNG TÁC THUỐC THỎA MÃN HAI TIÊU CHUẨN TT Thuốc Thuốc 34 35 36 37 38 39 40 41 Bisoprolol Bisoprolol Calci clorid Calci clorid Calci clorid Carbamazepin Carbamazepin Carbamazepin Theophylin Digoxin Ceftriaxon Digoxin Doxycyclin Clarithromycin Erythromycin Fentanyl Điểm đánh giá 3.4 3.4 3.2 3.4 3.4 3.3 3.3 3.4 3.3 42 Carbamazepin Dexamethason 3.4 3.3 43 Carbamazepin 3.4 Cimetidin 3.4 44 Carbamazepin 3.4 3.3 45 46 Carbamazepin Carbamazepin 3.3 47 Carbamazepin Methyl prednisolon 3.4 Amiodaron Amiodaron Amiodaron Amiodaron Amiodaron Ciprofloxacin Clarithromycin Clorpromazin (hydroclorid) Dexamethason Digoxin Erythromycin Fentanyl Hydrocortison Diazepam Dihydro ergotamin mesylat Enalapril Hydrocortison 3.4 3.3 3.3 3.3 3.4 48 49 50 51 52 Carbamazepin Carbamazepin Carbamazepin Carbamazepin Carbamazepin 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 20 Amiodaron Levofloxacin 3.3 53 Carbamazepin 21 Amiodaron Octreotid 3.4 54 Cimetidin 22 23 Amiodaron Amiodaron Phenobarbital Simvastatin 3.4 3.3 55 56 Cimetidin Cimetidin 24 Amiodaron Hydroclothiazid 3.4 57 Cimetidin 25 26 27 amlodipin amlodipin amlodipin Simvastatin Carbamazepin Phenobarbital 3.3 3.4 3.4 58 59 60 Cimetidin Cimetidin Cimetidin 28 amlodipin Cloramphenicol 3.4 61 Cimetidin Midazolam Nicardipin Prednisolon acetat Simvastatin Theophylin Tizanidin hydroclorid Tizanidin hydroclorid Clopidogrel Diazepam Dihydro ergotamin mesylat Erythromycin Fentanyl Midazolam Morphin (hydroclorid, sulfat) 3.4 62 Cimetidin Nicardipin 3.4 3.4 63 Cimetidin Pethidin 3.4 3.4 64 Cimetidin Simvastatin 3.4 3.4 3.4 65 66 Cimetidin Ciprofloxacin Theophylin Theophylin 3.4 3.3 TT Thuốc Thuốc 2 Acetazolamid Acetazolamid Adrenalin Alfuzosin Alfuzosin allopurinol allopurinol Amikacin Amikacin 10 Amiodaron aspirrin metfomin Isofluran Clarithromycin erythromycin Enalapril perindopril Furosemid Suxamethonium clorid Carbamazepin 11 Amiodaron 12 13 Amiodaron Amiodaron 14 Amiodaron 15 16 17 18 19 29 Aspirin 30 Aspirin 31 Aspirin 32 33 Aspirin Azithromycin Enoxaparin Natri (4000 antiXa IU/0,4ml tƣơng đƣơng 40mg/ 0,4ml) Enalapril Perindopril Arginine Ramipril Digoxin Điểm đánh giá 3.4 3.4 3.3 3.4 3.4 3.3 3.3 3.3 57 3.4 3.4 3.4 3.4 3.3 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 67 Ciprofloxacin Tizanidin hydroclorid 3.3 97 Clopromazin 68 Ciprofloxacin Dexamethason 3.4 98 Clopromazin 69 Ciprofloxacin 3.4 99 Clopromazin 70 Ciprofloxacin 3.4 100 Clopromazin Levodopa + carbidopa 3.4 71 Ciprofloxacin 3.4 101 Clopromazin Methyldopa 3.4 72 Ciprofloxacin 3.4 102 Cloramphenicol Simvastatin 3.4 73 Ciprofloxacin 3.4 103 Codein Fentanyl 3.3 74 Clarithromycin 3.2 104 Codein Diazepam 3.4 75 Clarithromycin 3.2 105 Codein Morphin (hydroclorid, sulfat) 3.4 76 77 78 79 Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin 3.2 3.3 3.3 3.3 106 107 108 109 Codein Codein Colchicin Colchicin Pethidin Phenobarbital Simvastatin Pravastatin 3.4 3.4 3.3 3.3 80 Clarithromycin 3.3 110 Colchicin Fenofibrat 3.3 81 Clarithromycin 3.4 111 Colchicin Digoxin 3.3 82 Clarithromycin 3.4 112 Colchicin Erythromycin 3.3 83 84 85 86 Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin 3.4 3.4 3.4 3.4 113 114 115 116 Colchicin Colchicin Colchicin Dexamethson Clarithromycin 3.4 118 Dexamethson 88 Clarithromycin 3.4 119 Dexamethson 89 Clarithromycin Theophylin 3.4 120 Diazepam 90 91 92 Clopidogrel Clopidogrel Clopidogrel Esomeprazol Omeprazol Rabeprazol 3.3 3.3 3.3 121 122 123 Diazepam Diazepam Diclofenac 93 Clopidogrel Enoxaparin 3.4 124 Diclofenac amiodaron Clarithromycin Azithromycin Fentanyl Dihydro ergotamin mesylat Erythromycin Morphin (hydroclorid, sulfat) Pethidin Erythromycin Enoxaparin Natri Enalapril + Hydroclorothiazid 3.3 3.3 3.3 3.4 87 Hydrocortison Insulin trộn, hỗn hợp (Mixtardacting, Dualacting) Methyl prednisolon Prednisolon acetat Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd Dihydro ergotamin mesylat Methyl ergometrin (maleat) Simvastatin Digoxin Erythromycin Fentanyl Methyl prednisolon Clopidogrel Clorpromazin (hydroclorid) Dexamethason Diazepam Hydrocortison Midazolam Prednisolon acetat Progesteron 94 Clopidogrel 3.4 125 Diclofenac Perindopril Arginine 3.4 95 Clopromazin 3.4 124 Diclofenac Enalapril + Hydroclorothiazid 3.4 96 Clopromazin 3.4 125 Diclofenac Perindopril Arginine 3.4 Morphin (hydroclorid, sulfat) Codein + terpin hydrat Morphin (hydroclorid, sulfat) 58 Pethidin Dopamin (hydroclorid) Fentanyl 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 126 Diclofenac Ramipril 3.4 160 Erythromycin 127 128 Digoxin Digoxin Erythromycin Esomeprazol 3.4 3.4 161 162 Fenofibrat Fenofibrat 129 Digoxin Omeprazol 3.4 163 Fentanyl 130 131 Digoxin Digoxin 3.4 3.4 164 165 Fentanyl Fentanyl 132 Doxycyclin 3.4 166 Fentanyl Isofluran 3.4 133 Doxycyclin 3.4 167 Fentanyl Nicardipin 3.4 134 Doxycyclin 3.4 168 Fentanyl Propofol 3.4 135 Doxycyclin 3.4 169 Fentanyl Suxamethonium clorid 3.4 136 Doxycyclin 3.4 170 Furrosemid Gentamicin 3.3 137 Doxycyclin Pantoprazol Rabeprazol Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd Magnesi sulfat Natri hydrocarbonat Phenoxy methylpenicilin Sắt fumarat + acid folic Suxamethonium clorid Tizanidin hydroclorid Pravastatin Simvastatin Morphin (hydroclorid, sulfat) Pethidin Phenobarbital 3.4 171 Furrosemid Tobramycin 3.3 138 Enalapril Telmisartan 3.3 172 Gentamycin 139 140 141 Enalapril Enalapril Enalapril 3.3 3.3 3.4 173 174 175 Hydrocortison Hydrocortison Insulin 142 Enalapril 3.4 176 Isofluran 143 144 Enalapril Enoxaparin 3.4 3.4 177 178 Kali clorid Kali clorid 145 Ergotamin 3.3 179 Kali clorid Ramipril 146 Ergotamin 3.3 180 Kali clorid 147 Ergotamin 3.3 181 Kali clorid Sulfamethoxazol + trimethoprim Valsartan 148 Ergotamin 3.3 182 Levofloxacin Methyl prednisolon 3.4 149 Ergotamin Losartan Valsartan Kali clorid Sulfamethoxazol + trimethoprim Meloxicam Meloxicam Dopamin (hydroclorid) Epinephrin (adrenalin) Erythromycin Nor-epinephrin (Nor- adrenalin) Griseofulvin Suxamethonium clorid Levofloxacin Theophylin Levofloxacin Nor-epinephrin (Nor- adrenalin) Losartan Perindopril Arginine 3.4 183 Levofloxacin 3.4 150 Ergotamin Nifedipin 3.4 184 Levofloxacin 151 152 153 154 Ergotamin Erythromycin Erythromycin Erythromycin 3.4 3.2 3.3 3.3 185 186 187 188 Lisinopril Lisinopril Lisinopril Lisinopril 155 Erythromycin 3.4 189 Lisinopril 156 Erythromycin Phenobarbital Simvastatin Fentanyl Hydrocortison Methyl prednisolon Midazolam 3.4 190 Lisinopril 157 Erythromycin Nifedipin 3.4 191 Lisinopril Natri hydrocarbonat Sắt fumarat + acid folic Telmisartan Losartan Valsartan Kali clorid Sulfamethoxazol + trimethoprim Diclofenac DL-lysinacetylsalicylat (acetylsalicylic acid) 158 Erythromycin 3.4 192 Lisinopril Meloxicam 3.4 159 Erythromycin 3.4 193 Losartan Perindopril Arginine 3.3 Prednisolon acetat Theophylin 59 3.3 3.3 3.3 3.4 3.4 3.4 3.3 3.4 3.4 3.4 3.3 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.3 3.3 3.3 3.4 3.4 3.4 3.4 194 Losartan Ramipril 3.3 195 Losartan Sulfamethoxazol + trimethoprim 3.4 196 Losartan Tizanidin hydroclorid 3.4 197 mebendazol Metronidazol 3.4 198 Meloxicam 199 Meloxicam 200 Meropenem 201 202 203 204 205 206 207 208 Metronidazol Morphin Morphin Nicardipin nifedipin nifedipin Papaverin Perindopril 209 Perindopril 210 Pethidin 211 Phenobarbital 212 Ramipril 213 Ramipril 214 215 216 Suxamethonium Telmisartan Telmisartan 217 Telmisartan 218 Telmisartan 219 220 Telmisartan Tizanidin Perindopril Arginine Ramipril Valproat natri + valproic acid Simvastatin Pethidin Phenobarbital Phenobarbital Phenobarbital Simvastatin Propofol Valsartan Sulfamethoxazol + trimethoprim Phenobarbital Tizanidin hydroclorid Valsartan Sulfamethoxazol + trimethoprim Tobramycin Ramipril Kali clorid Sulfamethoxazol + trimethoprim Tizanidin hydroclorid Pethidin Valsartan 3.4 3.4 3.3 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.3 3.4 3.4 3.4 3.3 3.4 3.3 3.3 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 60 PHỤ LỤC 4: ĐỒNG THUẬN CỦA NHĨM CHUN MƠN VỀ 112 CẶP TƢƠNG TÁC THUỐC Cặp tƣơng tác STT Đồng thuận từ nhóm chun mơn Thuốc Thuốc Acetazolamid DL-lysin-acetylsalicylat 0/3 Acetazolamid Metformin 0/3 Adrenalin Isofluran 1/3 Alfuzosin Macrolid 3/3 Allopurrinol Thuốc ức chế men chuyển 3/3 Amiodaron Macrolid 3/3 Amiodaron Quinolon 3/3 Amiodaron Clorpromazin 2/3 Amiodaron Simvastatin 3/3 10 Amiodaron digoxin 3/3 11 Amiodaron Carbamazepin 2/3 12 Amiodaron Cimetidin 0/3 13 Amiodaron Hydroclorothiazid 0/3 14 Amiodaron Fentanyl 0/3 15 Amiodaron Octreotid 1/3 16 Amiodaron Phenobarbital 0/3 17 amlodipin Simvastatin 3/3 18 Amlodipin Carbamazepin 2/3 19 Amlodipin Cloramphenicol 2/3 20 Amlodipin Phenobarbital 0/3 21 Bisoprolol Digoxin 1/3 22 Bisoprolol Theophylin 2/3 61 23 Calci clorid Ceftriaxon 3/3 24 Calciclorid Digoxin 3/3 25 Carbamazepin Macrolid 3/3 26 Carbamazepin Corticoids 1/3 27 Carbamazepin Diazepam 1/3 28 Carbamazepin Dihydro ergotamin mesylat 1/3 29 Carbamazepin Enalapril + Hydroclorothiazid 0/3 30 Carbamazepin Fentanyl 1/3 31 Carbamazepin Nicardipin 0/3 32 Carbamazepin Simvastatin 0/3 33 Carbamazepin Theophylin 1/3 34 Carbamazepin Tizanidin hydroclorid 2/3 35 Cimetidin Thuốc gây nghiện, hƣớng thần 1/3 36 Cimetidin Clopidogrel 1/3 37 Cimetidin Erythromycin 2/3 38 Cimetidin Nicardipin 0/3 39 Cimetidin Simvastatin 2/3 40 Cimetidin Theophylin 1/3 41 Cimetidin Tizanidin hydroclorid 2/3 42 Ciprofloxacin Insulin trộn, hỗn hợp (Mixtard-acting, Dual-acting) 2/3 43 Ciprofloxacin Theophylin 3/3 44 Clarithromycin Clopidogrel 1/3 45 Clarithromycin Clorpromazin (hydroclorid) 0/3 46 Clarithromycin Dihydro ergotamin mesylat 0/3 47 Clarithromycin Methyl ergometrin (maleat) 0/3 62 48 Clarithromycin Progesteron 1/3 49 Clopidogrel Thuốc ức chế bơm proton 3/3 50 Clopidogrel Enoxaparin Natri (4000 antiXa IU/0,4ml tƣơng đƣơng 40mg/ 0,4ml) 2/3 51 Clopidogrel Morphin (hydroclorid, sulfat) 1/3 52 Cloramphenicol Simvastatin 1/3 53 Clorpromazin Thuốc gây nghiện, hƣớng thần 2/3 54 Clorpromazin Dopamin (hydroclorid) 0/3 55 Clorpromazin Methyldopa 0/3 56 Colchicin Macrolid 3/3 57 Colchicin Statin 3/3 58 Colchicin fenofibrat 3/3 59 dexamethason Dihydro ergotamin mesylat 0/3 60 dexamethason Fentanyl 0/3 61 Diazepam Erythromycin 2/3 62 Digoxin PPI 3/3 63 Digoxin Colchicin 3/3 64 Dihydro ergotamin mesylat Dopamin (hydroclorid) 2/3 65 Dihydro ergotamin mesylat Epinephrin (adrenalin) 2/3 66 Dihydro ergotamin mesylat Erythromycin 1/3 67 Dihydro ergotamin mesylat Griseofulvin 0/3 68 Dihydro ergotamin mesylat Nifedipin 0/3 69 Dihydro ergotamin mesylat Nor-epinephrin (Noradrenalin) 2/3 70 Dihydro ergotamin mesylat Phenobarbital 1/3 71 Doxycyclin Thuốc kháng acid, Sắt 3/3 72 Doxycyclin Magnesi sulfat 0/3 63 73 Doxycyclin Natri hydrocarbonat (natri bicarbonat) 0/3 74 Doxycyclin Suxamethonium clorid 0/3 75 Erythromycin Nifedipin 1/3 76 Erythromycin Fentanyl 0/3 77 Erythromycin Tizanidin hydroclorid 2/3 78 Fenofibrat Statin 3/3 79 Fentanyl Isofluran 2/3 80 Fentanyl Nicardipin 1/3 81 Fentanyl Propofol 2/3 82 Fentanyl Suxamethonium clorid 2/3 83 Furosemid Aminosid 3/3 84 Hydrocortison Theophylin 1/3 85 Insulin Levofloxacin 1/3 86 Isofluran 87 Kali clorid 88 Levofloxacin 89 Macrolid Corticoids 3/3 90 Macrolid digoxin 2/3 91 Macrolid Fentanyl 1/3 92 Macrolid theophylin 1/3 93 Mebendazol Metronidazol 1/3 94 Metronidazol Simvastatin 2/3 95 Nicardipin Phenobarbital 1/3 96 Nifedipin Phenobarbital 1/3 97 Nifedipin Simvastatin 2/3 Nor-epinephrin (Noradrenalin) Sulfamethoxazol + trimethoprim Natri hydrocarbonat (natri bicarbonat) 64 2/3 1/3 1/3 98 NSAIDS Thuốc ức chế men chuyển/Thuốc chẹn thụ thể AT1 3/3 99 NSAIDS Enoxaparin 2/3 100 Papaverin Propofol 0/3 101 Phenobarbital Tizanidin hydroclorid 2/3 102 Quinolon Thuốc kháng acid, Sắt 3/3 103 Quinolon Corticoids 1/3 104 Statin Macrolid (trù azithromycin) 3/3 105 Sulfamethoxazol + trimethoprim Thuốc ức chế men chuyển/chẹn thụ thể AT1 3/3 106 Suxamethonium Aminosid 0/3 107 Telmisartan Pethidin 0/3 108 Thuốc gây nghiện, hƣớng thần Thuốc gây nghiện hƣớng thần 2/3 109 Thuốc ức chế men chuyển Thuốc chẹn thụ thể AT1 3/3 110 Thuốc ức chế men chuyển/Thuốc chẹn thụ thể AT1 Muối Kali 3/3 111 Tizanidin Ciprofloxacin 3/3 112 Tizanidin Thuốc hạ áp 3/3 Ghi chú: cặp bôi màu cặp tương tác lựa chọn vào danh mục tương tác cần ý bệnh viện 65 PHỤ LỤC 5: PHIẾU THU TẬP THƠNG TIN BỆNH NHÂN Thơng tin I Mã bệnh nhân: Tuổi: Ngày điều trị: Khoa điều trị: □ Phòng khám □ Cấp cứu □ Nội-Lây □ Nhi Bệnh chính: Họ tên Giói tính: □ Nam □ Nữ □ Ngoại □ Sản □ Y học cổ truyền □ chuyên khoa Thuốc điều trị II STT 10 Tên thuốc III Hoạt chất Nhận xét Trong đơn này, có xuất cặp phối hợp tƣơng tự nhƣ cặp phối hợp đƣợc liệt kê Danh sách tƣơng tác thuốc cần ý bệnh viện ĐK Yên Thành hay khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, cặp phối hợp nào? STT Thuốc Thuốc 66 67 ... pháp quản lý tƣơng tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2.1 Các sở liệu tra cứu tương tác thuốc 1.2.1.1 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc Nhiều CSDL tra cứu tƣơng tác thuốc đƣợc xây dựng phát triển... QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Xây dựng danh sách tƣơng tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng .21 3.2 Xây dựng hƣớng dẫn quản lý tƣơng tác thuốc .26 3.3 Khảo sát tần suất gặp phải tƣơng tác danh. .. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Danh mục thuốc Thuốc danh mục đƣa vào nghiên cứu phải phù hợp với tiêu chuẩn sau:  Tiêu chuẩn lựa chọn: - Thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện

Ngày đăng: 12/10/2022, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Phân loại mức độ nặng của tƣơng tác trong DRUG - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 1.2. Phân loại mức độ nặng của tƣơng tác trong DRUG (Trang 17)
Bảng 2.1. Bảng quy ƣớc mức độ đánh giá tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng ở các cơ sở dữ liệu  - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 2.1. Bảng quy ƣớc mức độ đánh giá tƣơng tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng ở các cơ sở dữ liệu (Trang 23)
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá tƣơng tác thuốc của nhóm chun mơn - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá tƣơng tác thuốc của nhóm chun mơn (Trang 24)
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 27)
Bảng 3.2: Danh sách các tƣơng tác thuốc cần chú ý của bệnh viện ĐK Yên Thành - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.2 Danh sách các tƣơng tác thuốc cần chú ý của bệnh viện ĐK Yên Thành (Trang 30)
Bảng 3.3. Phân loại và hƣớng dẫn quản lý các tƣơng tác thuốc - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.3. Phân loại và hƣớng dẫn quản lý các tƣơng tác thuốc (Trang 33)
Bảng 3.5. Phân bố về độ tuổi của nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc  - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.5. Phân bố về độ tuổi của nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc (Trang 39)
Bảng 3.7. Đặc điểm về số tƣơng tác có trong đơn thuốc - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.7. Đặc điểm về số tƣơng tác có trong đơn thuốc (Trang 40)
Bảng 3.8. Đặc điểm về tỷ lệ xuất hiện các cặp tƣơng tác trong “Danh sách tƣơng tác thuốc cần chú ý” trong đơn điều trị ngoại trú từ trong tháng 12/2019  - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.8. Đặc điểm về tỷ lệ xuất hiện các cặp tƣơng tác trong “Danh sách tƣơng tác thuốc cần chú ý” trong đơn điều trị ngoại trú từ trong tháng 12/2019 (Trang 41)
Bảng 3.9. Phân bố về giới tính của nhóm bệnh nhân điều trị nội trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc   - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.9. Phân bố về giới tính của nhóm bệnh nhân điều trị nội trú có đơn thuốc chứa tƣơng tác thuốc (Trang 43)
Bảng 3.12. Đặc điểm về tỷ lệ xuất hiện các cặp tƣơng tác trong “Danh sách tƣơng tác thuốc cần chú ý” trong đơn điều trị nội trú trong tháng 12/2019  - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.12. Đặc điểm về tỷ lệ xuất hiện các cặp tƣơng tác trong “Danh sách tƣơng tác thuốc cần chú ý” trong đơn điều trị nội trú trong tháng 12/2019 (Trang 44)
Bảng 3.11. Đặc điểm về số tƣơng tác có trong đơn thuốc - nghiên cứu xây dựng danh mục các tương tác thuốc cần chú ý
Bảng 3.11. Đặc điểm về số tƣơng tác có trong đơn thuốc (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w