SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT NGUYÊN HUE
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
DE TAI:
TAO HUNG THU VA NANG CAO KET QUA HQC TAP MON GDCD 10 CHO HOC SINH TRUONG THPT NGUYEN HUE BANG SU
DUNG DO DUNG TRUC QUAN
Trang 2Năm học: 2014 - 2015
I TOM TAT
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ sự phát triên năng động của nên kinh tế thế giới đã và đang đặt ra những yêu
cầu mới về giáo dục vả đào tạo con người cho mỗi quôc gia Vì vậy, việc
vận dụng những phương pháp dạy học mới đề chuyền tải nội dung bài học đến học sinh một cách có hiệu quả, kích thích tư duy, sự hứng thú của học
sinh đối với môn học là hết sức cần thiết
Bản thân tôi luôn trăn trở giảng dạy những nội dung GDCD như thế nào cho có hiệu quả ? Đây là điều không đơn giản đối với học sinh lớp 10 - lứa tuổi vừa mới chuyển từ THCS lên THPT - hiểu được những nội dung GDCD lớp 10 là một vấn đề khó khăn Vận dụng phương pháp sử dụng đồ đùng trực quan vào giảng dạy là một cách dé khắc phục khó khăn đó
Để giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức môn GDCD một cách nhẹ nhàng và hiệu quả, kích thích tính tư duy logic, và làm cho bộ não luôn hoạt động Tôi và học sinh cùng chuẩn bị một số đồ dùng trực quan liên quan đến bài học nhằm thiết kế và tổ chức dạy học bằng sử dụng đồ dùng trực quan Giáo viên sử dụng phương pháp học tập theo đồ dùng trực quan giúp học sinh hiểu nhanh hơn, nhớ lâu hơn, giảm bớt ghi nhớ máy móc thông tin kiến thức mới thông qua những đồ đùng rất sinh động
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã chọn hai lớp 10 trường THPT Nguyễn Huệ lớp 10C2 là lớp đối chứng do cô Nguyễn Thị Hường giảng dạy Lớp L0C12 là lớp thực nghiệm do tôi giảng dạy Lớp thực nghiệm chọn giải pháp thay thế là sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy một số bài GDCD 10 Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp dạy học theo đồ dùng trực quan đã tạo được hứng thú và nâng cao kết quả học tập GDCD 10 cho hoe sinh
Trang 3nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quôc tê
II GiỚI THIỆU
1 Hiện trạng
- Đa số học sinh học yếu, thụ động, coi thường xem nhẹ môn học Bên cạnh đó vẫn còn số ít giáo viên chưa tâm huyết với nghề, giảng đạy theo phương pháp cũ nên không hấp dẫn, thu hút học sinh học tập
- Kết quả học tập và sự hứng thú của học sinh đối với môn GDCD những năm qua ở trường THPT Nguyễn Huệ còn chưa tốt Một trong những nguyên nhân chính là giáo viên chưa linh hoạt trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy
- Thực tế đã chứng minh sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học để chuyền tải nội dung bài học đến học sinh một cách có hiệu quả, kích thích tư duy, sự hứng thú của học sinh đối với môn học
- Đổi mới phương pháp dạy học bằng sử dụng đồ dùng trực quan là một giải pháp tích cực, phủ hợp tính hiệu quả và khả thi cao với đặc thù của trường
THPT Nguyễn Huệ
Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: Tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập môn GDCD 10 cho học sinh trường THPT Nguyên Huệ băng sử dụng đồ dùng trực quan
2 Giải pháp thay thế
- Sử dụng đạy học bằng đồ dùng trực quan thông qua các dụng cụ như các loại trái cây, cây, hình ảnh, tranh ảnh có liên quan đên bài dạy kêt hợp với một sô phương pháp dạy học khác
- Sử dụng các phần mềm soạn bài giảng điện tử và các phần mềm hỗ trợ dạy học khác qua các hình ảnh trực quan trong giáo án Powerpoint
Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học đã có nhiều công trình được công bô mà tác giả được biết là:
- “Sơ đồ và biểu đồ về chủ nghĩa duy vật biện chứng” của tác giả Viaxôva và Ivanôp, NXB sgk Mác - Lénin, 1986
- “Các phương tiện trực quan trong giảng dạy triết học” do tập thể viện nâng cao trình độ trường Đại học Tông hợp Matxcơva soạn thảo, NXB sgk Mắc - Lénin, 1983
Ở Việt Nam, đã có một số tác giả nghiên cứu xung quanh vấn đề nay,
Trang 4- “Vấn đề trực quan trong dạy học”, Phan Trọng Ngọ (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000
- “Quy trình sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa nhận thức của học sinh trong giờ học ở trường THCS” Phan Minh Tiên, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 10/1998
- “Tập mô hình hóa kiến thức cơ bản của giáo trình các bộ môn khoa học Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Kinh tê quôc dân, 2005
- “Phương pháp trực quan trong giảng dạy GDCD”, Giáo trình phương pháp giảng dạy GDCD ở trường THPT, Khoa GDCT, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội, 2003
Ngoài ra, còn một số bài viết khác ít nhiều có bàn đến phương pháp dạy học trực quan Tuy nhiên, những công trình nảy tủy theo những mục đích nghiên cứu mà đề cập đến vấn đề này ở các góc độ khác nhau, chỉ nói chung chung về việc sử dụng phương pháp trực quan nhưng chưa đề cập vào một bài học hay một trường THPT cụ thể trong giảng dạy GDCD lớp 10 Kế thừa kết quả nghiên cứu của người đi trước, tôi tiệp tục nghiên cứu và bước đầu thiết kế một số bài học trong sách giáo khoa GDCD lớp 10 theo hướng sử dụng đô dùng dạy học trực quan
3 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng đồ dùng trực quan cho môn GDCD 10 ở trường THPT Nguyễn Huệ có tạo được hứng thú và nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
Trang 5Tôi chọn hai lớp trên có nhiều điểm tương đồng về sĩ só, giới tính, dân tộc, học lực với mong muôn sẽ tìm được giải pháp tác động phủ hợp nham giúp đỡ các học sinh nâng cao kêt quả và tạo hứng thú học tập
2 Thiết kế
Tôi chọn tất cả học sinh của hai lớp 10C2, 10C12 trường THPT Nguyễn Huệ để khảo sát trước và sau tác động Điểm kiểm tra trước và sau tác động của hai lớp được lấy như sau:
- Điểm bài kiểm tra 1 tiết học kì I làm bài kiểm tra trước tác động
- Khao sát mức độ hứng thú của HS trước, sau tác động đối với dạy học băng đô dùng trực quan
- Điểm bài thi học kỳ I và bài kiểm tra 1 tiết ở học kỳ II làm bải kiểm tra sau tác động Bảng 1: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra của hai lớp
Điểm trung bình Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Trang 6học
3 Quy trình nghiên cứu
GV chuẩn bị bài giảng
- Lớp đối chứng 10C2: Dạy học không sử dụng đồ dùng trực quan, bài giảng được soạn theo các phương pháp truyền thống thường dùng
- Lớp thực nghiệm I0C12: Thiết kế bài đạy theo đồ dùng trực quan có hoặc không sử dụng công nghệ thông tin vào đạy học (tùy theo bài): sử dụng phần mềm Powerpoint và một sô phần mềm tính toán khác đề thiết kế tiến trình đạy học và tô chức thảo luận và hoạt động nhóm
Tiến hành dạy thực nghiệm và dạy đối chứng
- Tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 10C12 và dạy đối chứng ở lớp10C2 theo
thiết kê
Bước 1: Giáo viên sử dụng những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa hoặc giới thiệu về các hình ảnh, trái cây tranh ảnh, các thiệt bị kĩ thuật,( giáo án Powerpoint ) và nêu yêu câu định hướng cho sự quan sát của học
sinh
Bước 2: Giáo viên trình bảy các nội dung theo đồ đùng trực quan, hình ảnh, trái cây, tranh ảnh, các thiệt bị kĩ thuật, sơ đô tiên hành trình chiêu các thiệt bi ki thuat,( gido an Powerpoint )
Bước 3: Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày lại, giải thích nội dung hình ảnh, tranh ảnh, sơ đô trình bày những gì thu nhận được qua quan sat Bước 4: Từ những chỉ tiết, thông tin học sinh thu được qua sử dụng đồ dùng trực quan, giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà đồ dùng trực quan cần chuyền tải
- Đề thực hiện bốn bước trên giáo viên tổ chức cho học sinh chuẩn bị một số dụng cụ ở nhà mang đến lớp Giao nhiệm vụ cho từng cá nhân/nhóm học
sinh phải làm việc cụ thể từng nội dung bài học, chuẩn bị bài cũ, các kiến
thức liên quan nhằm giúp cho học sinh tiếp nhận tri thức mới logie và khoa học
Trang 7- Hướng dẫn học sinh tiếp cận với cách học mới sáng tạo và hiệu quả bằng sử dụng đô dùng trực quan: Dựa trên các đô dùng trực quan đã chuân bị và thông qua các giác quan các em tự rút ra kiên thức của bài học
Bảng 3: K”ưng thời gian tác động với nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Tiết ` _ | Ngày dạy
STT Môn theo Tên bài dạy ae thực PPCT Š | nghiệm 1 GDCD 9 Khuynh hướng phát | 20/10/2014 | 23/10/2014 triên của sự vật và hiện tượng 2 GDCD 10 Thực tiễn và vai trò | 27/10/2014 | 30/10/2014 của thực tiễn đối với nhận thức 3 GDCD 13 Con người là chủ thể | 17/11/2014 | 27/11/2014 của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
4 GDCD 24 Công dân với tình | 09/02/2015 | 12/02/2015 yêu, hôn nhân và gia
đình
3 Do lường va thu thập dữ liệu 1 Xây dựng công cụ đo lường
- Thang đo dịnh danh: Theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ - Thang định hạng: Theo thw bac, trật tự
- Thang định tỉ lệ: đánh giá bằng sé, biéu dé
2 Thu thập dữ liệu
- Chuẩn bị phiếu điều tra trước, sau khi tác động ở lớp thực nghiệm
3 Sử dụng công cụ đo/ bài kiểm tra (bình thường trên lớp) bài kiểm tra 1
tiệt, bài thi học kỳ, phiêu điều tra
Trang 85 Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp kiểm tra nhiều lần, qua phiếu điều tra và qua phân tích T-Test độc lập
- Chọn phép kiểm chứng T-Test độc lập tính gia tri p, tinh giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) trước tác động và sau tác động
IV PHAN TÍCH DỮ LIỆU VA BAN LUAN KET QUA
Trang 9Số hoc sinh 25 20 ——D - G RAT HUNG THU 15 B HỨNG THÚ 10 L] KHÔNG HỨNG THÚ 5 L] BÌNH THƯỜNG lạ L] Mức độ 0-7 T T > TRƯỚC SAU TÁC TÁC ĐỘNG Mức độ ĐỘNG : Biểu đồ so sánh mức độ hứng thú trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm
- Qua phiếu điều tra từ học sinh lớp 10C12 tôi giảng dạy hỏi về tác dụng của đồ dùng trực quan thì gần 100% trả lời: Giúp các em tiếp thu bài nhanh hơn Về tiết dạy sử dụng giáo án (Power Point) thì 100% học sinh trả lời: Giúp các em hiểu biết rộng hơn từ những hình ảnh các em được nhìn thay ma trong các giờ học truyền thống không có được
- Bảng mức độ mong muốn của học sinh đối với việc được giảng day bang sử dụng đô dùng trực quan
Số HS được khảo sát Số học sinh
Rất muốn Muốn Không quan tâm
33 17 15 1
Trang 10
Số HS được khảo Số học sinh
sat Danh giá| Đánh giá vừa | Đánh giá thấp
cao phải
33 28 4 1
- Bảng so sánh điểm trung bình bai kiểm tra sau tác động
Trang 11Sau khi TĐI Lớp „ ke „ thực Lớp đôi chứng nghiệ m Điểm trung bình 7.1 7.7 Độ lệch chuẩn cự 0.99 0.52 Giá trị p của T-test 0.02695 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0.60606 Sau khi TD2 Lớp Lớp đôi chứng | thực nghiệm Điểm trung bình 75 8.2 Độ lệch chuẩn 0.69 0.49
Giá trị p của T-test 0.00002
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 1.01449
Trang 12
Điềm BE Trước tác động ™ Sau tác động LỚP ĐỒI LỚP THỰC CHỨNG NGHIỆM
Biểu đô so sánh điểm trung bình
trước tác động và sau tác động của lóp thực nghiệm và lớp đối chứng Nhận xét chung:
- Trong thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tải này tôi thấy kết quả của việc sử dụng đồ đùng trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin đã mang lại kết quả khả quan hơn so với phương pháp dạy học truyền thống Nhờ sử dụng đồ dùng trực quan và công nghệ thông tin ma cdc em nắm bắt kiến thức nhanh hơn, hiểu biết sâu rộng hơn về nội dung bài học và kết quả học tập của các em được nâng cao rõ rệt qua các bài kiểm tra
- Khi GV tác động đến việc học tập môn GDCD cho học sinh lớp 10 một cách khôn khéo về sử dụng đồ đùng trực quan sẽ tạo được hứng thú cao cho các em; từ đó, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng dạy và học môn
GDCD ở trường THPT Nguyễn Huệ
- Ngược lại, GV vẫn sử dụng các phương pháp dạy học cũ thì không kích thích được hứng thú và không nâng cao được chất lượng day va hoc
Trang 13Giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng: Sử dụng đồ dùng trực quan cho môn GDCD 10 ở trường THPT Nguyễn Huệ có tạo được hứng thú và nâng cao kêt quả học tập của học sinh
V BÀN LUẬN
- Đề thực hiện phương pháp này có hiệu quả cao, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị giáo viên cần tính toán ki, dé phi hợp với thời lượng đã quy định, phải thực hiện linh hoạt đề tránh “cháy giáo án”
- Khi giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt là khi quan sát tranh anh, các sile, nếu giáo viên không định hướng cho học sinh quan sát sẽ dé dẫn đến tình trạng học sinh sa đả vào những chỉ tiết nhỏ lẻ, không quan trọng, làm phân tán chú ý của học sinh, dẫn đến học sinh không lĩnh hội được những nội dung chính của bài học
- Học sinh và giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng trực quan cho mỗi tiết học Đặc biệt phải có kĩ năng quan sát và tư duy nhạy bén đề chuẩn bị được đồ dùng trực quan dễ kiếm tim, gần gũi trong đời sống hằng ngày Đồ dùng càng sinh động, cụ thé, gần gũi thì cảng thu hút được sự chú ý của học sinh
và hiệu quả càng cao
- Sử dụng phương pháp trực quan không đơn thuần là giáo viên chỉ đưa ra các phương tiện trực quan mà phải dùng các phương pháp dạy học khác như phân tích, tông hợp, giảng giải, chứng minh, so sánh, để hướng dẫn học sinh sút ra kết luận Không làm được điều đó thì việc sử dụng phương pháp trực quan sẽ không đạt được hiệu quả Những tri thức mà học sinh thu nhận được có thể vận dụng ngay vào cuộc sống của mình
- Khó khăn lớn là làm thế nào để lựa chọn được những đồ dùng trực quan phủ hợp tiêu biểu để có thể nâng cao khả năng khái quát, vận dụng của học sinh Làm được điều nảy học sinh sẽ nắm vững, hiểu sâu sắc hơn tri thức của môn học, có cách nhìn nhận, đánh giá đúng vấn đề xã hội đang diễn ra xung quanh cuộc sống, thấy được vai trò, ý nghĩa của tri thức bộ môn đối với hoạt động thực tiễn
VI KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ
Kết luận:
Trang 14thức mà còn giúp học sinh học tập được những thao tác mẫu của giáo viên từ đó hình thành kĩ năng cân thiết
- Sử dụng đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ
kĩ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức Hình ảnh được giữ lại đặc
biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh chúng ta thu nhận được bằng trực quan Vì vậy, cùng với việc góp phần tạo biêu tượng và hình thành khái niệm, đồ dùng trực quan còn phát triển kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của học sinh
- Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học giúp cho học sinh tư duy, sáng tạo, biết làm việc nhóm, kích thích hoạt động trí não, biết lựa chọn và chuẩn bị các đồ đùng trực quan hop li, dé tìm kiếm Từ đó, học sinh có thé áp dụng cách học theo sử dụng đồ đùng trực quan cho các bải trong SGK
- Học sinh rất hứng thú trong học tập dễ hiểu bài, nhớ lâu, hợp tác với giáo viên và kết quả các bài kiểm tra được nâng cao nhờ sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Việc cho các em quan sát đồ dùng trực quan rồi các em tự rút ra những nhận xét, tiếp thu tri thức linh hoạt tránh được tình trạng ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, rập khuôn
- Đồ dùng trực quan đóng vai trò quan trọng trong việc đạy - học, nó giúp học sinh hình thành nhanh chóng và vững chắc những kỹ năng và kỹ xảo lời nói; dụng cụ trực quan không chỉ giúp học sinh hiểu và ghi nhớ ngữ liệu một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn, ngoài ra nó còn giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tổng hợp: nghe, nói, trình bảy và viết bài Nhờ có đồ dùng trực quan mà giờ học sinh động và hiệu quả hơn, học sinh hiểu biết nhanh và chắc hơn
kiến thức
- Khi sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học cần chú ý các nguyên tắc: + Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dục của bài học đề lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì vậy cân xây dựng một hệ thông đô dùng trực quan phong phú, phù hợp với từng bài học
+ Có phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan, phải đảm bảo được sự quan sát đây đủ đô dùng trực quan của học sinh + Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ dùng trực quan, đảm bao ket hợp lời nói với việc trình bày các đô dùng trực quan, đông thời rèn luyện khả năng thực hành của học sinh khi xây dựng và sử dụng đô dùng trực quan (miêu tả đô vật, hình ảnh )
Trang 15day hoc là vật mẫu, hình ảnh, tranh ảnh, sơ đồ Trước khi sử dụng chúng cần chuẩn bị thật kĩ (nắm chắc nội dung, ý nghĩa của từng loại phục vụ cho nội dung nảo của giờ học ) Trong khi giảng cần xác định đúng thời điểm sử dụng đồ dùng trực quan
+ Loại đồ dùng trực quan được giáo viên sử dụng riêng cho học sinh trong giờ học, giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan nay: quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành các bài tập chứ không phải "can" theo sách
+ Việc kết hợp chặt chẽ giữa lời nói sinh động với sử dụng đồ dùng trực
quan là một trong những điêu quan trọng nhat đê thực hiện nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triên
+ Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lý để có thể khai thác tối đa kiến thức từ các đồ dùng trực quan Cần chuẩn bị câu hỏi hoặc hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh quan sát và tự khai thác kiến thức Khuyến nghị:
- Đối với cấp lãnh đạo:
+ Cần chỉ đạo và kiểm tra nghiêm khắc về yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học
+ Cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị máy tính, máy chiếu hoặc màn hình ti-vi rộng có bộ kết nỗi .cho nhà trường
+ Cần quan tâm hơn nữa đến bộ môn GDCD trong trường học
+ Tạo mọi điều kiện đề giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn bằng việc tự học và rèn luyện
- Đối với giáo viên:
+ Phải có ý thức cao trong việc tìm tòi, sưu tập và tâm huyết với nghề, với mỗi bài giảng của mình trước học sinh
+ Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ thông tin mỗi một giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, luôn học hoi va tiép cận những phương tiện dạy học hiện đại
+ Phải có trình độ chuyên môn vững vàng để hiểu rõ tri thức bộ môn cần truyền đạt đên học sinh những vân đề gì? Truyên đạt như thê nào? Tri thức đó giáo dục học sinh điêu gì? Phải có trình độ khoa học cơ bản tức là phải hiểu kiến thức của các bộ môn khoa học khác được giảng dạy trong trường
Trang 16+ Nắm bắt kịp thời các vấn đề xã hội đang diễn ra từ đó có thể xác định, lưa
chọn những dụng cụ trực quan nào có liên quan đên bài giảng của mình đê sử dụng đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức
+ Phải nắm rõ trình độ, khả năng nhận thức của học sinh để sử dụng phù hợp
+ Phải linh hoạt trong việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy tối đa ưu điểm và hạn chế những nhược điềm của các phương pháp dạy học truyền thống trong đó có phương pháp dạy học bằng sử dụng đô dùng trực quan
+ Biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo phan mém Word, Powerpoint
D TAI LIEU THAM KHAO
1 Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên), Góp phần dạy tốt, học tốt môn
GDCD ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001
2 Phùng Văn Bộ Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên
cứu triết học, NXB Giáo dục, 2001
3 Vương Tất Đạt (chủ biên) Phương pháp giảng dạy GDCD, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 1 Hà Nội 1994
Trang 175 Nguyễn Nhu Tho, St dung so đồ, biểu đồ trong giảng dạy triết học, Tap chí giáo dục, Sô 123 tháng 10 nam 2005, trang 16 - 17
6 Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Giáo trình triết học Mác - LêNin, Nhà xuất bản Chính trị quôc gia, Hà Nội, 2002
7 Bộ Giáo dục và Dao tao, sgk GDCD 10, NXB Giáo dục, 2006
§ Th.s Kiều Văn Bức, Th.s Lê Thị Quỳnh Hương, “Bài giảng - Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - tháng 08/2010” Sở giáo dục Khánh Hòa tô chức
9 Mang internet: www.giaoan.violet.vn, www.youtube.com
10 Một số đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của đồng nghiệp