1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huong dan GV su dung TL GD ATGT lop 4

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRỊNH HOÀI THU (CHỦ BIÊN) NGUYỄN VĂN QUYẾT – BÙI VIỆT HÙNG TRỊNH CAO KHẢI – NGUYỄN THỊ HẠNH – PHẠM THỊ NGỌC BÍCH HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I Căn xây dựng tài liệu II Quan điểm xây dựng tài liệu III Mục tiêu xây dựng tài liệu IV Yêu cầu cần đạt V Cấu trúc nội dung tài liệu 10 VI Hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an tồn giao thơng 11 VII Một số lưu ý phương pháp dạy học nội dung giáo dục 12 an tồn giao thơng PHẦN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI CỤ THỂ 14 Bài Điều khiển xe đạp an toàn 14 Bài Hiệu lệnh người điều khiển giao thông 22 Bài Hậu tai nạn giao thơng 29 Bài Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thơng đường 34 Bài An tồn giao thông đường thuỷ 39 Căn Nghị số 12/NQ–CP ngày 19/02/2019 Chính phủ việc thực tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, Bộ GDĐT phối hợp với Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia quan liên quan biên soạn Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học Bộ tài liệu Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt theo Quyết định số 4667/QĐ–BGDĐT ngày 24/12/2020 để sử dụng tổ chức giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học tổ chức Chương trình “An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” từ năm học 2020 – 2021 Bộ sách Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học biên soạn giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động học sinh, thực mục tiêu, yêu cầu, nội dung tài liệu nêu Giáo viên sử dụng tài liệu theo hình thức như: tổ chức học ATGT theo chủ đề, học; thực tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào q trình dạy học môn học, hoạt động giáo dục; lựa chọn nội dung giáo dục ATGT để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm Bộ sách tập trung vào việc gợi ý giáo viên xây dựng kế hoạch giảng theo hướng dạy học tích cực, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh đặc điểm địa phương Trên sở đưa phương án gợi ý giải vấn đề an toàn giao thông mà tài liệu đề cập, giáo viên cần chủ động điều chỉnh cấu trúc, bổ sung nội dung, thiết kế hoạt động dạy học cho phù hợp, hiệu Nhóm tác giả trân trọng giới thiệu mong đón nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách ngày hoàn thiện GIẢI THÍCH VIẾT TẮT ATGT: an tồn giao thơng GDĐT: giáo dục đào tạo GDNGLL: giáo dục lên lớp GV: giáo viên HS: học sinh PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU Bộ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học (sau gọi tắt tài liệu) xây dựng dựa sau: – Nghị Quyết số 12/NQ–CP, ngày 19/2/2019 Chính phủ tăng cường bảo đảm trật tự ATGT chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, giao nhiệm vụ cho Bộ GDĐT “Hồn thiện chương trình, tài liệu giảng dạy đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức tích hợp vào nội dung số mơn học hoạt động giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông trung học, tăng thêm thời lượng thực hành, trải nghiệm thực tế, đảm bảo thời lượng tối thiểu tiết/học kì học sinh lớp đầu cấp tiết/1 học kì học sinh lớp khác…”; – Kế hoạch số 417/KH–BGDĐT ngày 17/3/2019 tăng cường công tác giáo dục ATGT trường học giai đoạn 2019 – 2021; – Kế hoạch số 919/KH–BGDĐT ngày 29/8/2019 việc khảo sát, đánh giá thực trạng tài liệu ATGT cấp tiểu học, chỉnh lí, biên soạn tài liệu giáo dục ATGT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG TÀI LIỆU Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học tuân thủ định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, đồng thời, nhấn mạnh quan điểm sau: – Tài liệu xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động GDNGLL; kinh nghiệm nước quốc tế xây dựng phát triển chương trình giáo dục nói chung giáo dục ATGT nói riêng – Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, qn phát triển liên tục qua lớp Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp với mạch nội dung giáo dục (chủ đề) thống nhất: Trường học an toàn Chấp hành hiệu lệnh giao thơng Đi an tồn Ngồi an tồn phương tiện giao thông Điều khiển phương tiện giao thơng an tồn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng Phịng tránh tai nạn giao thơng Xử lí tình giao thơng – Ma trận chủ đề học: STT TÊN CHỦ ĐỀ Trường học an toàn TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Đường em tới trường Cổng trường an tồn giao thơng Chấp hành Đèn tín hiệu lệnh hiệu giao giao thơng thơng Biển báo Biển báo hiệu giao hiệu giao thông thông đường đường Đi an toàn Đi Đi qua Đi đường an đường an nơi toàn toàn đường giao Những nơi vui chơi an toàn 10 Lớp Lớp Lớp Em làm tun truyền viên an tồn giao thơng Hiệu lệnh người điều khiển giao thông STT TÊN CHỦ ĐỀ Ngồi an toàn phương tiện giao thơng Điều khiển phương tiện giao thơng an tồn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Phịng tránh tai nạn giao thơng TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tham gia An tồn Tham gia giao thơng giao thơng giao thơng an tồn đường đường phương hàng thuỷ tiện giao khơng an thơng tồn cơng cộng Ngồi an tồn phương tiện giao thơng Làm quen Điều khiển Điều khiển với xe đạp xe đạp an xe đạp chuyển toàn hướng an toàn Nhớ đội mũ bảo hiểm Chọn đội mũ bảo hiểm cách Lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn Phịng Hậu tai nạn tránh tai giao thông nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thơng đường Xử lí tình giao thơng Ứng xử gặp cố giao thông 11 – Tài liệu bảo đảm tính mở, linh hoạt Các nhà trường giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt lớp học toàn cấp học III MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU – Đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức lồng ghép, tích hợp vào nội dung số môn học hoạt động giáo dục – Bước đầu hình thành nhận thức, kĩ tham gia giao thơng an tồn cho học sinh tiểu học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Tài liệu Giáo dục an toàn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với nội dung giáo dục, cấp học quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 u cầu cần đạt lực – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển lực chung gồm: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo – Tài liệu Giáo dục an toàn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực nhận thức ATGT; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn tham gia giao thông để đảm bảo an toàn Biểu thành phần lực trình bày bảng sau: Năng lực Biểu Hiểu biết an – Nhận biết vấn đề ATGT: quy tắc, tồn giao thơng quy định tham gia giao thơng; tình huống, hành vi tham gia giao thơng an tồn khơng an tồn Năng lực Biểu Kĩ tham gia giao thơng an tồn – Nêu thực số biện pháp tham gia giao thơng đảm bảo an tồn thực tế – Dự đốn phịng tránh tình huống, hành vi khơng an tồn xảy tham gia giao thơng – Chia sẻ, góp ý với người cách tham gia giao thơng an tồn, phịng tránh tình huống, hành vi tham gia giao thơng khơng an toàn Yêu cầu cần đạt cụ thể học sinh lớp Bài số Tên Yêu cầu cần đạt Bài Điều khiển xe đạp an toàn – Biết cách điều khiển xe đạp an toàn tham gia giao thông; – Nắm số quy định an tồn giao thơng dành cho xe đạp; – Thực điều kiện đảm bảo an tồn điều khiển xe đạp tham gia giao thơng; – Nhắc nhở chia sẻ với người việc điều khiển xe đạp an toàn Bài Hiệu lệnh người điều khiển giao thông – Biết ý nghĩa, vai trò, chức năng, nhiệm vụ người điều khiển giao thông; – Hiểu số hiệu lệnh người điều khiển giao thông; – Có ý thức chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông; – Chia sẻ nhắc nhở người xung quanh thực Bài Hậu tai nạn giao thông – Hiểu hậu tai nạn giao thông; – Nhận biết số hành vi an tồn khơng an tồn tham gia giao thơng; – Có ý thức phịng, tránh tai nạn giao thông; Bài số Tên Yêu cầu cần đạt – Nhắc nhở người xung quanh tham gia giao thơng an tồn nhằm phịng, tránh tai nạn giao thơng Bài Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thông đường – Nhận biết số tình nguy hiểm dẫn đến tai nạn giao thơng; – Có khả quan sát, dự đốn phịng tránh tình xảy tai nạn giao thông; – Chia sẻ với người khác tình nguy hiểm xảy tham gia giao thơng cách phịng tránh Bài An tồn giao thơng đường thuỷ – Nhận biết số phương tiện giao thông đường thuỷ thông dụng; – Tuân thủ quy định giao thông đường thuỷ để đảm bảo an tồn; – Phịng tránh nguy hiểm tham gia giao thông đường thuỷ; – Chia sẻ, nhắc nhở người khác tham gia giao thơng đường thuỷ an tồn V CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU Cấu trúc tài liệu: Bộ Tài liệu bao gồm cuốn, từ lớp đến lớp (mỗi lớp cuốn), biên soạn theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học dựa tảng An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ cấp phát cho nhiều sở giáo dục nước Mỗi gồm có học, học thiết kế theo pha hoạt động (giai đoạn): Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng Khởi động: Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm em vấn đề có liên quan đến chủ đề học Khám phá: Giúp học sinh tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức theo chủ đề học Thực hành: Giúp học sinh sử dụng kiến thức vừa tiếp thu phần Khám phá kiến thức em có để xử lí, giải nhiệm vụ, tình giao thơng cụ thể 10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Hiểu hậu tai nạn giao thông; Nhận biết số hành vi khơng an tồn dẫn đến tai nạn giao thơng; Có ý thức phịng, tránh tai nạn giao thơng; Nhắc nhở người xung quanh tham gia giao thơng an tồn nhằm phịng, tránh tai nạn giao thơng II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Hậu tai nạn giao thông – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Một số đoạn phim, hình ảnh thực tế tai nạn giao thông hậu tai nạn giao thông (chú ý lựa chọn tư liệu mang tính giáo dục) GV tìm hiểu số hậu tai nạn giao thông III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Bước 1: GV cho HS xem đoạn phim đoạn thông tin tai nạn giao thông trả lời câu hỏi: – Vì lại xảy tai nạn giao thông (trong đoạn phim)? 29 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 2: HS trả lời, GV HS khác nhận xét Bước 3: GV nhấn mạnh, kết nối vào bài: Đã từ lâu, tai nạn giao thông vấn đề nhức nhối toàn xã hội Những năm gần đây, số vụ tai nạn giao thông xảy nước ta ngày tăng Số người tử vong tai nạn giao thông gia tăng theo giờ, ngày lên đến mức báo động Vậy để hiểu hậu tai nạn giao thông, nhận biết số hành vi khơng an tồn dẫn đến tai nạn giao thơng, từ người có ý thức phịng, tránh tai nạn giao thơng, tìm hiểu qua Bài 3: Hậu tai nạn giao thơng KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu hậu tai nạn giao thông 30 Bước 1: GV yêu cầu lớp quan sát tìm hiểu tranh 1, (trang 13) Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: – Tai nạn giao thông gây hậu gì? GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Tai nạn giao thông gây thiệt hại nặng nề người tài sản Tranh (trang 13): Hai bạn nhỏ sang đường, ô tô vàng không ý quan sát nên tài xế giật mình, đánh lái tránh hai bạn nhỏ, đâm vào dải phân cách đâm đổ cột biển báo giao thông Hậu quả: xe hỏng, cột biển báo đổ, bạn nhỏ hoảng sợ Tranh (trang 13): Tai nạn liên hồn, tơ đâm vào xe máy, xe máy đâm vào xe đạp Hậu quả: xe máy, xe đạp ô tô hỏng, người điều khiển xe đạp xe máy bị thương Mở rộng: GV giới thiệu thêm số thơng tin hình ảnh hậu tai nạn giao thông Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông Bước 1: GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân, quan sát tìm hiểu tranh 1, 2, (trang 14) Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: – Quan sát tranh nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông – Nêu thêm số nguyên nhân gây tai nạn giao thông mà em biết Bước 3: GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Tranh (trang 14): Hai bạn nhỏ xe đạp không tuân thủ đèn tín hiệu giao thơng (vượt đèn đỏ), làm tơ màu vàng đánh lái tránh bạn đâm vào ô tô màu đỏ Tranh (trang 14): Bạn nhỏ xe đạp sai đường dành cho xe đạp, ô tô màu xanh đánh lái tránh bạn nhỏ xe đạp, đâm vào tơ màu đỏ ngược chiều Tranh (trang 14): Bạn nhỏ xe đạp cầm (sai quy định), gió thổi vào ô, làm bạn thăng điều khiển xe, dẫn đến ngã xe va chạm với xe máy phía sau THỰC HÀNH Hoạt động 1: Xử lí tình Bước 1: GV u cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh 1, (trang 15) thảo luận tình Sau đó, GV mời đại diện số nhóm trình bày cách xử lí tình Bước 2: GV HS nhận xét, thống cách xử lí tình huống: – Tình (trang 15): Khuyên bạn nên tuân thủ luật giao thông, không xe đạp dàn hàng ngang đường dành cho xe máy, tơ Vì hành vi có nguy gây tai nạn giao thông, gây hậu nghiêm trọng 31 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Tình (trang 15): Khuyên em trai cần phải chấp hành luật giao thông đường bộ, sang đường bên để đến nhà bác cách qua cầu vượt dành cho người bộ, để đảm bảo an tồn giao thơng cho thân phương tiện tham gia giao thông khác Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, sắm vai tình hoạt động (trang 15) GV mời số nhóm trình bày sắm vai xử lí tình Bước 2: GV HS nhận xét VẬN DỤNG Xây dựng bảng nguyên tắc đảm bảo an toàn em tham gia giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng (theo mẫu) 32 Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn: – Lập bảng nguyên tắc đảm bảo an tồn em tham gia giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thông (theo mẫu) Bước 2: GV mời số đại diện nhóm trình bày Bước 3: GV HS nhận xét, kết luận Những quy định an tồn giao thơng cần tn thủ để phịng, tránh tai nạn: Người phải ý quan sát nhường đường cho phương tiện giao thông qua đường Khi ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng cài quai quy cách Thắt dây an toàn xe ô tô tất hàng ghế có trang bị dây an tồn Khi tham gia giao thông phải bên phải, phần đường, đường phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường Phải tín hiệu trước cho xe chuyển hướng Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Giữ khoảng cách an tồn với xe chạy phía trước để kịp thời xử lí hình bất ngờ xảy Tôn trọng, nhường nhịn giúp đỡ người tham gia giao thơng để thể người có văn hố giao thơng ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Kể hậu tai nạn giao thông – Biết số hành vi khơng an tồn dẫn đến tai nạn giao thông – Thực hành vi an tồn để phịng tránh tai nạn tham gia giao thông; nhắc nhở người xung quanh thực Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng 33 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Nhận biết số tình nguy hiểm dẫn đến tai nạn giao thơng; Hình thành khả quan sát, dự đốn phịng tránh tình xảy tai nạn giao thông; Chia sẻ với người tình nguy hiểm xảy tham gia giao thơng cách phịng tránh II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thơng đường – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Một số đoạn phim, hình ảnh thực tế nguy xảy tai nạn giao thông (gắn liền với địa phương nhà trường) GV tìm hiểu số cách dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thơng III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Bước 1: GV cho HS nghe vè an tồn giao thơng 34 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Ve vẻ vè ve Cái vè xe cộ An tồn lên, xuống Tình ngày Xe đạp, xe máy Nếu muốn bước lên Phải đứng bên Chân trái nhấc lên Chân phải đất Hai tay bám Thì an tồn Cịn bước xuống Chớ vội, mau Quan sát trước sau Phịng ngừa tai nạn An tồn bạn Tai nạn thù Bạn nhớ Ve vẻ vè ve! Và đặt câu hỏi: Bài vè nhắc nhở em điều gì? Sau đó, GV mời số HS trả lời câu hỏi Bước 2: GV nhấn mạnh, kết nối vào bài: Khi tham gia giao thơng, có nhiều tình nguy hiểm khác xảy Để giúp em nhận biết số tình nguy hiểm dẫn đến tai nạn giao thơng, hình thành khả quan sát, dự đốn phịng tránh tình nguy hiểm, tìm hiểu qua Bài 4: Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thông đường KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu tình dẫn đến tai nạn giao thông đường Bước 1: GV yêu cầu lớp quan sát tìm hiểu tranh 1, 2, 3, 4, 5, (trang 17) Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: – Dự đốn điều xảy tình – Em cần làm để phịng tránh tai nạn giao thơng tình trên? – Liên hệ thực tế tham gia giao thông ngày em để phịng tránh tai nạn giao thơng 35 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Tranh (trang 17): Chiếc xe công-te-nơ chuyển hướng (rẽ phải), xe đầu kéo, thùng xe áp sát phía phải nhiều phần đầu Tránh song song gần xe to, đặc biệt chúng có tín hiệu chuyển hướng (còi, xi–nhan…) Tranh (trang 17): Xe ô tô từ ngõ Khi đến ngã rẽ, đặc biệt ngõ nhỏ, phải chậm, ý quan sát, lắng nghe tiếng còi, đèn xi–nhan để phịng tránh xảy va chạm giao thơng Tranh (trang 17): Xe ô tô đậu ven đường, bất ngờ mở cửa, làm phương tiện di chuyển phía sau đâm vào cánh cửa, gây tai nạn Khi nhìn thấy xe đỗ ven đường, cần giảm tốc độ, ý quan sát tránh gần Tranh (trang 17): Hố ga đường bị bật nắp Cần ý quan sát cẩn thận để tránh đâm phải hố ga Tranh (trang 17): Xe ô tô vào cua, xuống dốc lúc trời tối Tại đoạn đường cua, khuất tầm nhìn, cần phải chậm, phần đường quy định, ý quan sát để xử lí tình bất ngờ Tranh (trang 17): Người điều khiển xe máy đâm vào cậu bé xuống xe buýt điểm dừng đỗ Cần ý quan sát lên, xuống ô tô, cần tránh đoạn xe hay dừng đỗ (bến xe buýt, điểm trông giữ xe…) Hoạt động 2: Cách dự đốn phịng tránh tình 36 Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận thực nhiệm vụ sau: a Đọc thơng tin sau nêu cách dự đốn nguy hiểm xảy tham gia giao thông: Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh giao thông nguy hiểm + Quan sát chuyển động xe (nhanh, chậm), tín hiệu đèn xi–nhan, tín hiệu tay đầu người điều khiển phương tiện giao thông + Lắng nghe âm tiếng động cơ, còi xe, phanh xe b Chỉ cách phòng tránh tai nạn số tình nguy hiểm thường gặp Bước 2: Đại diện nhóm trả lời Bước 3: GV HS nhận xét, kết luận: Quan sát lắng nghe để dự đốn nguy hiểm xảy Ln dự đốn trước tình nguy hiểm xảy tìm cách phịng tránh tình giao thơng nguy hiểm GV đưa đáp án đúng: 1–a 4–b 2–d 5–e 3–g 6–c THỰC HÀNH Hoạt động 1: Quan sát xử lí tình sau Bước 1: GV làm việc với lớp, yêu cầu HS quan sát tranh (trang 19) tìm hiểu cách để xử lí tình huống: – Chỉ người gặp tình nguy hiểm – Mơ tả đến tình nguy hiểm tranh nêu biện pháp phòng tránh tai nạn tình GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Bước 2: GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Người A: điều khiển xe đạp không ý quan sát để tránh hố ga bị bật nắp đường Người B C: đường quy định, có đội mũ bảo hiểm Người D: cố chen lấn để rẽ phải với xe tải (điểm mù – khuất tầm nhìn xe tải), nguy hiểm, xảy tai nạn 37 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Người E: điều khiển xe đạp đến đoạn giao đường, xảy va chạm với ô tô không giảm tốc độ, ý quan sát Hoạt động 2: Tham gia trị chơi “Em làm phóng viên” Bước 1: GV xếp, chia lớp thành nhóm Bước 2: Giải thích trị chơi luật chơi: – GV bạn đóng vai phóng viên – Các HS khác đóng vai người vấn – Phóng viên đặt câu hỏi vấn việc phòng tránh tai nạn giao thông đường người vấn trả lời (ví dụ: Khi đường trời tối bạn cần ý gì? Khi lên, xuống tơ, bạn cần làm gì? ) Bước 3: HS tham gia chơi điều khiển quản trò Trò chơi kéo dài khoảng phút VẬN DỤNG Thực hành dự đoán nguy hiểm xảy vị trí đường có nguy xảy tai nạn giao thông Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: – Thực hành dự đốn nguy hiểm xảy vị trí đường có nguy xảy tai nạn giao thơng Nêu cách phịng tránh Bước 2: GV mời số HS đại diện nhóm trình bày dự đốn nêu cách phịng tránh Bước 3: GV HS nhận xét, kết luận ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Dự đốn số tình nguy hiểm dẫn đến tai nạn giao thơng – Phịng tránh tình xảy tai nạn giao thông Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng 38 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Nhận biết số phương tiện giao thông đường thuỷ thông dụng; Biết cách tham gia giao thông đường thuỷ an tồn; Nhận biết phịng tránh hành vi khơng an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ; Chia sẻ, nhắc nhở người tham gia giao thơng đường thuỷ an tồn II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài An tồn giao thơng đường thuỷ – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Một số hình ảnh giao thơng đường thuỷ (gắn liền với địa phương nhà trường – có) GV tìm hiểu số kiến thức quy định tham gia giao thông đường thuỷ III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Bước 1: GV làm việc với lớp, gọi số HS kể tên phương tiện giao thông đường thuỷ mà em GV mời số HS trả lời 39 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 2: GV HS khác bổ sung, kết luận: – Một số phương tiện tham gia giao thông đường thuỷ phổ biến như: tàu thuỷ, ca–nô, ghe, thuyền, xuồng, phà, bè,… Khi tham gia giao thơng, phương tiện cần có trang thiết bị làm để phịng tránh hành vi khơng an tồn? Bài học hơm nay, tìm hiểu nội dung KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu giao thông đường thuỷ 40 Bước 1: GV yêu cầu lớp quan sát tìm hiểu tranh 1, 2, 3, (trang 20) Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 người) trả lời câu hỏi: – Kể tên phương tiện giao thông đường thuỷ – Khi tham gia giao thông đường thuỷ, em cần làm để đảm bảo an tồn? GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, kết luận: Tranh (trang 20): Tàu thuỷ (thường hoạt động sông lớn biển) Tranh (trang 20): Thuyền (xuồng, ghe) (thường hoạt động sông nhỏ, kênh, rạch…) Tranh (trang 20): Phà (thường hoạt động sông lớn biển, đưa người phương tiện giao thông đường qua sông, biển) Tranh (trang 20): Bè mảng (thường hoạt động sông, suối vùng núi, dùng để chở người hàng hố qua sơng, suối) – Khi tham gia giao thông đường thuỷ, em cần: + Mặc áo phao đeo thiết bị + Ngồi ổn định, ngắn vị trí + Lên, xuống theo hướng dẫn người lớn Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu số hành vi khơng an tồn tham gia giao thông đường thuỷ Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 21) làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: – Chỉ hành vi khơng an tồn tham gia giao thông đường thuỷ – Kể thêm số hành vi khơng an tồn khác GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 2: GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Một số hành vi nguy hiểm, khơng an tồn tham gia giao thông đường thuỷ như: – Không mặc áo phao; – Đứng lên nhồi người, thị tay, chân ngoài; – Đùa nghịch; – Tự chèo thuyền … Tranh (trang 21): Một số người ngồi thuyền (xuồng, ghe) không mặc áo phao ngồi không vị trí Có thể bị ngã xuống sơng Tranh (trang 21): Một số bạn nhỏ nô đùa, chạy nhảy, nghịch ngợm tàu thuỷ Có thể bị ngã khỏi tàu thuỷ Tranh (trang 21): Quá nhiều người ngồi thuyền (ghe) nhỏ, không mặc áo phao bạn nhỏ tự chèo thuyền Tranh (trang 21): Nhiều bạn nhỏ ngồi bè (mảng) không mặc áo phao THỰC HÀNH Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình Bước 1: GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi, sắm vai xử lí tình 1, (trang 20, trang 21) GV mời số nhóm trình bày cách xử lí tình 41 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 2: GV HS nhận xét, thống cách xử lí: – Tình (trang 21): Khuyên bạn Bi không tự ý chèo thuyền sang bờ bên Vì hai cịn nhỏ tuổi, khơng có áo phao khơng có giúp đỡ hay hướng dẫn người lớn, nên tuyệt đối không tự ý chèo thuyền sang bờ bên kia, không dẫn đến bị đuối nước nguy hiểm đến tính mạng – Tình (trang 21): Khuyên anh Bống mặc áo phao ngồi phà, thực chấp hành luật giao thông đường thuỷ để đảm bảo an toàn Hoạt động 2: Quan sát tranh người tham gia giao thơng đường thuỷ an tồn khơng an tồn 42 Bước 1: GV yêu cầu lớp quan sát tranh (trang 22) trả lời câu hỏi: – Chỉ người tham gia giao thơng đường thuỷ an tồn khơng an tồn Bước 2: HS trả lời (Gợi ý: GV cho lớp thực trả lời hình thức giơ thẻ Thẻ mặt cười ứng với người tham gia giao thơng đường thuỷ an tồn, thẻ mặt mếu ứng với người tham gia giao thông đường thuỷ khơng an tồn) Bước 3: GV HS nhận xét, GV giải thích tranh, thống câu trả lời: Người A C: ngồi ngắn, vị trí có mặc áo phao (tham gia giao thơng đường thuỷ an tồn) Người B: khơng mặc áo phao (tham gia giao thơng đường thuỷ khơng an tồn) Người D: nghịch ngợm thuyền, khơng ngồi vị trí làm thuyền chịng chành, lật (tham gia giao thơng đường thuỷ khơng an tồn) Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Người E: không mặc áo phao (tham gia giao thông đường thuỷ không an toàn) VẬN DỤNG Trao đổi lập bảng việc nên làm không nên làm để bảo đảm an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trao đổi, thảo luận lập bảng việc nên làm khơng nên làm để bảo đảm an tồn giao thơng đường thuỷ (theo mẫu) Bước 2: GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Bước 3: GV HS nhận xét, thống câu trả lời: – Những việc nên làm: + Mặc áo phao đeo thiết bị nổi; + Ngồi ổn định, ngắn vị trí; + Lên, xuống theo hướng dẫn người lớn; – Những việc không nên làm: + Khơng mặc áo phao; + Đứng lên nhồi người, thị tay, chân ngồi; + Đùa nghịch; + Tự chèo thuyền; … ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn học sinh thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Nêu tên số phương tiện giao thông đường thuỷ thông dụng – Biết cách tham gia giao thông đường thuỷ an toàn – Thực hành vi an toàn tham gia giao thông đường thuỷ, chia sẻ, nhắc nhở người khác thực Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng 43 ... NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG Đối với dạng có nội dung tích hợp giáo dục ATGT – Dạng học tích hợp nội dung giáo dục ATGT mức độ phận Đối với dạng học này, phần học có nội dung giáo dục ATGT. .. nội dung giáo dục ATGT Tuỳ điều kiện cụ thể địa phương, nhà trường đối tượng học sinh, giáo dục ATGT thực theo hình thức sau: Tích hợp mơn học Thực tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục ATGT. .. mục tiêu, nội dung yêu cầu cần đạt học/mạch kiến thức, việc tích hợp nội dung giáo dục ATGT thực theo ba mức độ: toàn phần, phận, liên hệ (Phần VII) Đưa giáo dục ATGT trở thành nội dung hoạt động

Ngày đăng: 12/10/2022, 02:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VI. Hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an tồn   giao thơng - Huong dan GV su dung TL GD ATGT   lop 4
Hình th ức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an tồn giao thơng (Trang 2)
nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Với các hình thức đa dạng, phong phú, hoạt động GDNGLL sẽ giúp cho việc chuyển tải các nội  dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục ATGT tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tự  nhiên và hấp dẫn - Huong dan GV su dung TL GD ATGT   lop 4
nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Với các hình thức đa dạng, phong phú, hoạt động GDNGLL sẽ giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục ATGT tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn (Trang 9)
nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Với các hình thức đa dạng, phong phú, hoạt động GDNGLL sẽ giúp cho việc chuyển tải các nội  dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục ATGT tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tự  nhiên và hấp dẫn - Huong dan GV su dung TL GD ATGT   lop 4
nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh tiểu học. Với các hình thức đa dạng, phong phú, hoạt động GDNGLL sẽ giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục ATGT tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn (Trang 10)
Giáo dục ATGT có thể được thực hiện với các phương pháp và hình thức tổ chức như: chào cờ, trò chơi, hội thi, câu lạc bộ, tham quan, chiến dịch.. - Huong dan GV su dung TL GD ATGT   lop 4
i áo dục ATGT có thể được thực hiện với các phương pháp và hình thức tổ chức như: chào cờ, trò chơi, hội thi, câu lạc bộ, tham quan, chiến dịch (Trang 15)
hình ảnh về hậu quả của tai nạn giao thông. - Huong dan GV su dung TL GD ATGT   lop 4
h ình ảnh về hậu quả của tai nạn giao thông (Trang 30)
Xây dựng bảng nguyên tắc  đảm bảo an  toàn của em  khi tham gia  giao thông để  phòng tránh tai  nạn giao thông  - Huong dan GV su dung TL GD ATGT   lop 4
y dựng bảng nguyên tắc đảm bảo an toàn của em khi tham gia giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông (Trang 32)
thảo luận và lập bảng những việc nên làm và không nên làm để bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ  (theo mẫu). - Huong dan GV su dung TL GD ATGT   lop 4
th ảo luận và lập bảng những việc nên làm và không nên làm để bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ (theo mẫu) (Trang 43)