Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
TRỊNH HOÀI THU (CHỦ BIÊN) NGUYỄN VĂN QUYẾT – BÙI VIỆT HÙNG TRỊNH CAO KHẢI – NGUYỄN THỊ HẠNH – PHẠM THỊ NGỌC BÍCH HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG MỤC LỤC PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I Căn xây dựng tài liệu II Quan điểm xây dựng tài liệu III Mục tiêu xây dựng tài liệu IV Yêu cầu cần đạt V Cấu trúc nội dung tài liệu 10 VI Hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 11 VII Một số lưu ý phương pháp dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 12 PHẦN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI CỤ THỂ 14 Bài Đường em tới trường 14 Bài Đèn tín hiệu giao thơng 20 Bài Đi đường an toàn 28 Bài Ngồi an tồn phương tiện giao thơng 33 Bài Nhớ đội mũ bảo hiểm 39 LỜI GIỚI THIỆU Căn Nghị số 12/NQ–CP ngày 19/02/2019 Chính phủ việc thực tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, Bộ GDĐT phối hợp với Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia quan liên quan biên soạn Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học Bộ tài liệu Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt theo Quyết định số 4667/QĐ–BGDĐT ngày 24/12/2020 để sử dụng tổ chức giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học tổ chức Chương trình “An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” từ năm học 2020 – 2021 Bộ sách Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh Tiểu học biên soạn giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động học sinh, thực mục tiêu, yêu cầu, nội dung tài liệu nêu Giáo viên sử dụng tài liệu theo hình thức như: tổ chức học ATGT theo chủ đề, học; thực tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào q trình dạy học mơn học, hoạt động giáo dục; lựa chọn nội dung giáo dục ATGT để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm Bộ sách tập trung vào việc gợi ý giáo viên xây dựng kế hoạch giảng theo hướng dạy học tích cực, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh đặc điểm địa phương Trên sở đưa phương án gợi ý giải vấn đề an tồn giao thơng mà tài liệu đề cập, giáo viên cần chủ động điều chỉnh cấu trúc, bổ sung nội dung, thiết kế hoạt động dạy học cho phù hợp, hiệu Nhóm tác giả trân trọng giới thiệu mong đón nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách ngày hồn thiện GIẢI THÍCH VIẾT TẮT ATGT: an tồn giao thơng GDĐT: giáo dục đào tạo GDNGLL: giáo dục lên lớp GV: giáo viên HS: học sinh PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU Bộ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học (sau gọi tắt tài liệu) xây dựng dựa sau: – Nghị Quyết số 12/NQ–CP, ngày 19/2/2019 Chính phủ tăng cường bảo đảm trật tự ATGT chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, giao nhiệm vụ cho Bộ GDĐT “Hồn thiện chương trình, tài liệu giảng dạy đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thơng văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức tích hợp vào nội dung số môn học hoạt động giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông trung học, tăng thêm thời lượng thực hành, trải nghiệm thực tế, đảm bảo thời lượng tối thiểu tiết/học kì học sinh lớp đầu cấp tiết/1 học kì học sinh lớp khác…”; – Kế hoạch số 417/KH–BGDĐT ngày 17/3/2019 tăng cường công tác giáo dục ATGT trường học giai đoạn 2019 – 2021; – Kế hoạch số 919/KH–BGDĐT ngày 29/8/2019 việc khảo sát, đánh giá thực trạng tài liệu ATGT cấp tiểu học, chỉnh lí, biên soạn tài liệu giáo dục ATGT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG TÀI LIỆU Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học tuân thủ định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, đồng thời, nhấn mạnh quan điểm sau: – Tài liệu xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động GDNGLL; kinh nghiệm nước quốc tế xây dựng phát triển chương trình giáo dục nói chung giáo dục ATGT nói riêng – Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp với mạch nội dung giáo dục (chủ đề) thống nhất: Trường học an toàn Chấp hành hiệu lệnh giao thông Đi an toàn Ngồi an toàn phương tiện giao thông Điều khiển phương tiện giao thông an toàn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng Phịng tránh tai nạn giao thơng Xử lí tình giao thơng – Ma trận chủ đề học: STT TÊN CHỦ ĐỀ Trường học an toàn TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Đường em tới trường Cổng trường an tồn giao thơng Chấp hành Đèn tín hiệu lệnh hiệu giao giao thông thông Biển báo Biển báo hiệu giao hiệu giao thông thông đường đường Đi an toàn Đi Đi qua Đi đường an đường an nơi toàn toàn đường giao Những nơi vui chơi an toàn Lớp Lớp Lớp Em làm tuyên truyền viên an tồn giao thơng Hiệu lệnh người điều khiển giao thơng STT TÊN CHỦ ĐỀ Ngồi an tồn phương tiện giao thông Điều khiển phương tiện giao thơng an tồn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng Phịng tránh tai nạn giao thông TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tham gia An toàn Tham gia giao thơng giao thơng giao thơng an tồn đường đường phương hàng thuỷ tiện giao không an thông tồn cơng cộng Ngồi an tồn phương tiện giao thông Làm quen Điều khiển Điều khiển với xe đạp xe đạp an xe đạp chuyển toàn hướng an toàn Nhớ đội mũ bảo hiểm Chọn đội mũ bảo hiểm cách Lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn Phịng Hậu tai nạn tránh tai giao thơng nạn giao thơng nơi tầm nhìn bị che khuất Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thơng đường Xử lí tình giao thơng Ứng xử gặp cố giao thông – Tài liệu bảo đảm tính mở, linh hoạt Các nhà trường giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hồn cảnh điều kiện ngun tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt lớp học toàn cấp học III MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU – Đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức lồng ghép, tích hợp vào nội dung số môn học hoạt động giáo dục – Bước đầu hình thành nhận thức, kĩ tham gia giao thơng an tồn cho học sinh tiểu học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với nội dung giáo dục, cấp học quy định Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Yêu cầu cần đạt lực – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển lực chung gồm: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực nhận thức ATGT; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn tham gia giao thơng để đảm bảo an tồn Biểu thành phần lực trình bày bảng sau: Năng lực Biểu Hiểu biết an – Nhận biết vấn đề ATGT: quy tắc, tồn giao thơng quy định tham gia giao thơng; tình huống, hành vi tham gia giao thơng an tồn khơng an tồn Năng lực Biểu Kĩ tham gia giao thông an toàn – Nêu thực số biện pháp tham gia giao thơng đảm bảo an tồn thực tế – Dự đốn phịng tránh tình huống, hành vi khơng an tồn xảy tham gia giao thơng – Chia sẻ, góp ý với người cách tham gia giao thông an tồn, phịng tránh tình huống, hành vi tham gia giao thơng khơng an tồn u cầu cần đạt cụ thể học sinh lớp Bài số Tên Yêu cầu cần đạt Bài Đường em tới trường – Nhận biết đường giao thông thành phần số loại đường như: đường đô thị, đường nông thôn, đường miền núi, đường sơng…; – Mơ tả số hình ảnh thường gặp đường tới trường; – Nhận biết phịng, tránh số nguy hiểm xảy đường từ nhà đến trường Bài Đèn tín hiệu giao thơng – Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thơng thường gặp (xanh, đỏ, vàng; hình trịn, hình mũi tên, hình người…); – Ghi nhớ tác dụng loại đèn tín hiệu giao thơng đường để đảm bảo an toàn tham gia giao thông; – Thực chia sẻ với người kiến thức đèn tín hiệu giao thơng đường Bài Đi đường an toàn – Nắm số nguyên tắc bộ: phía bên tay phải; vỉa hè; sát mép đường; – Nhận biết số hành vi an tồn khơng an tồn; – Hình thành số kĩ đường an toàn; Bài số Tên Yêu cầu cần đạt Bài Ngồi an toàn phương tiện giao thơng – Biết vị trí, cách ngồi an tồn phương tiện giao thơng phổ biến như: xe đạp, xe máy, ô tô… – Nhận biết nguy hiểm ngồi khơng vị trí không cách; – Thực chia sẻ với người vị trí ngồi, cách ngồi an tồn phương tiện giao thông Bài Nhớ đội mũ bảo hiểm – Nhận biết số loại mũ bảo hiểm thông dụng; – Hiểu tác dụng việc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông; – Biết cách đội mũ bảo hiểm cách; – Nhắc nhở, chia sẻ với người tham gia thực V CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU Cấu trúc tài liệu: Bộ Tài liệu bao gồm cuốn, từ lớp đến lớp (mỗi lớp cuốn), biên soạn theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học dựa tảng An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ cấp phát cho nhiều sở giáo dục nước Mỗi gồm có học, học thiết kế theo pha hoạt động (giai đoạn): Khởi động, Khám phá, Thực hành, Vận dụng Khởi động: Giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm em vấn đề có liên quan đến chủ đề học Khám phá: Giúp học sinh tìm hiểu, khám phá nội dung kiến thức theo chủ đề học Thực hành: Giúp học sinh sử dụng kiến thức vừa tiếp thu phần Khám phá kiến thức em có để xử lí, giải nhiệm vụ, tình giao thơng cụ thể Vận dụng: Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn tham gia giao thông 10 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Quan sát tranh cho biết bạn gặp nguy hiểm gì? – Đưa lời khuyên dành cho bạn Sau thảo luận, đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: Khi bộ, để đảm bảo an toàn cho thân cho người khác, người cần: – Khơng lịng đường – Khơng đùa nghịch, dàn hàng ngang đường (kể phần vỉa hè dành cho người bộ) – Khi cần ý quan sát, phòng tránh tai nạn xảy va chạm với người phương tiện tham gia giao thông khác, rơi xuống hố ga, đâm vào gốc cây… – Khi nơi có tình trạng giao thơng phức tạp, em nên nhờ giúp đỡ người lớn – Khi thấy bạn bè người thân có hành vi chưa đúng, cần nhắc nhở, khuyên bảo, chia sẻ để thực Giải thích tranh: Tranh (trang 14): Hai bạn HS bộ, nơ đùa lịng đường Tranh (trang 14): Các bạn HS bộ, dàn hàng ngang lòng đường Tranh (trang 14): Các bạn HS băng ngang qua đường không quan sát không nơi quy định Tranh (trang 14): Bạn HS vỉa hè, vừa vừa đọc sách, không quan sát hố ga quây lại THỰC HÀNH Hoạt động 1: Chỉ 30 Bước 1: GV cho HS quan sát tranh1, 2, 3, (trang 14) để nhận biết hành vi không an toàn Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh bạn khơng an tồn Bước 2: GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi: “Chỉ bạn khơng an tồn” (phần Thực hành tranh trang 14) Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: – Nhóm bạn A: khơng nơi quy định, dàn hàng ngang lòng đường – Bạn B: đứng đợi sang đường đèn tín hiệu giao thông dành cho người bật màu đỏ – Bạn C: lịng đường mà khơng vỉa hè Hoạt động 2: Chia sẻ với bạn cách an toàn em Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi để chia sẻ cách Bước 2: GV mời số HS (khuyến khích tinh thần xung phong) chia sẻ cách an tồn Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung dặn dò: – Khi bộ, em phải vỉa hè (nếu đường có vỉa hè), sát mép đường bên phải (nếu đường khơng có vỉa hè) trường hợp vỉa hè có vật cản bị sửa chữa, em sát mép lề đường bên phải – Khi em qua đường, cần cẩn thận, ý quan sát đèn tín hiệu giao thơng, phương tiện tham gia giao thông, tốt nhờ người lớn giúp đỡ qua đường Giải thích tranh (phần 2, trang 15): Các bạn HS vỉa hè, số bạn nhỏ bố mẹ dắt tay học VẬN DỤNG Tham gia trị chơi “Đi an tồn” Bước 1: Giải thích luật chơi: – GV đưa hình ảnh an tồn khơng an tồn để HS quan sát – Sau quan sát, HS giơ thẻ theo quy định: Giơ thẻ mặt cười tình an tồn, giơ thẻ mặt mếu tình khơng an tồn 31 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – GV đưa đáp án tương ứng với tình an tồn mặt cười, tình khơng an tồn mặt mếu – Sau trị chơi, bạn có nhiều câu trả lời tặng cờ thi đua Bước 2: Tổ chức trò chơi ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Biết an toàn đường – Tránh hành vi khơng an tồn Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng V ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN Điều 32, Luật Giao thông đường năm 2008 quy định dành cho người sau: Điều 32 Người bộ: Người phải hè phố, lề đường; trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường người phải sát mép đường Người qua đường nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường có cầu vượt, hầm dành cho người phải tn thủ tín hiệu dẫn Trường hợp khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người người phải quan sát xe tới, qua đường bảo đảm an toàn chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn qua đường Người không vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông chạy; mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn không gây trở ngại cho người phương tiện tham gia giao thông đường Trẻ em tuổi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe giới qua lại phải có người lớn dắt; người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em tuổi qua đường 32 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Biết vị trí, cách ngồi an tồn phương tiện giao thông phổ biến như: xe đạp, xe máy, ô tô, ghe, thuyền…; Nhận biết phòng tránh nguy hiểm ngồi khơng vị trí khơng cách; Thực chia sẻ với người khác vị trí ngồi, cách ngồi an tồn phương tiện giao thông II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Ngồi an toàn phương tiện giao thơng – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Một số ảnh chụp hình ảnh HS ngồi phương tiện giao thông (gắn với địa phương nhà trường) GV tìm hiểu nắm số quy định ngồi phương tiện giao thông III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Em thường tham gia giao thông phương tiện nào?” Bước 2: GV kết nối vào bài: 33 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Ngoài việc bộ, tham gia giao thông, em thường bố mẹ, ông bà, anh chị chở phương tiện giao thông như: ô tô, xe máy, xe đạp em ngồi xe bus học Bài học hôm nay, tìm hiểu cách ngồi an tồn phương tiện giao thơng Giải thích tranh: Tranh (trang 16): Tham gia giao thông phương tiện giao thơng đường bộ: Ơ tơ, xe bt, xe máy, xe đạp điện, xe đạp… Tranh (trang 16): Tham gia giao thông phương tiện giao thông đường thuỷ: xuồng, ghe chèo tay, xuồng, ghe máy… KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách ngồi an tồn phương tiện giao thông 34 Bước 1: GV cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 16, 17) để nhận biết cách ngồi an toàn phương tiện giao thông Bước 2: GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi: “Quan sát nói cách ngồi an tồn bạn nhỏ phương tiện giao thơng?” (Mỗi tranh gọi từ – HS trả lời bổ sung) Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời (theo tranh): Tranh (trang 16): Khi ngồi xe đạp, người ngồi phía sau hai tay ơm người điều khiển xe, hai chân để vị trí Tranh (trang 16): Khi ngồi xe máy, người tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm Người ngồi phía sau hai tay ôm người điều khiển xe, chân để vị trí Tranh (trang 17): Khi ngồi phương tiện giao thông đường thuỷ (thuyền, ghe), người tham gia giao Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh thông phải mặc áo phao, ngồi ngắn, cân bên Tranh (trang 17): Khi ngồi phương tiện giao thông công cộng (xe buýt), người tham gia giao thơng phải ngồi vị trí, ngắn thắt dây an tồn Hoạt động 2: Tìm hiểu số hành vi ngồi khơng an tồn phương tiện giao thông Bước 1: GV cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 17) để nhận biết số hành vi ngồi khơng an tồn phương tiện giao thông Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: – Các bạn tranh ngồi nào? – Điều xảy với bạn? Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: – Khi ngồi xe máy, xe đạp, em không đùa nghịch, sử dụng thiết bị phương tiện giao thông không cho phép người lớn – Khi ngồi phương tiện giao thông công cộng, em phải ngồi vị trí, giữ trật tự, vệ sinh công cộng, không chạy nhảy, nô đùa + Khi ngồi thuyền (ghe), tàu thuỷ, em phải mặc áo phao + Khi ngồi ô tô, xe buýt, em phải thắt dây an tồn Giải thích tranh: Tranh (trang 17): Bạn nhỏ ngồi sau nghịch ngợm, dang hai chân, hai tay ngồi xe đạp (người điều khiển lái, ngã xe gây tai nạn) Tranh (trang 17): Phụ huynh cho (cịn bé) ngồi phía trước (sai luật), em bé nghịch ngợm cầm vặn tay ga… 35 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Tranh (trang 17): Một số bạn HS ngồi ghe thuyền không quy định: không mặc áo phao, nghịch ngợm, nơ đùa… làm thuyền trịng trành lật Tranh (trang 17): Bạn HS ngồi ô tô không cài dây an tồn, tơ phanh gấp, bạn bị ngã đập đầu vào hàng ghế phía trước THỰC HÀNH Hoạt động 1: Quan sát tranh bạn ngồi khơng an tồn phương tiện giao thông Bước 1: GV cho HS quan sát tranh 1, (trang 18) để nhận biết số hành vi ngồi khơng an tồn phương tiện giao thơng Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: – Quan sát tranh bạn ngồi khơng an tồn phương tiện giao thông? Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời (theo tranh): – Tranh (trang 18): + Bạn A: ngồi xe máy tư an toàn + Bạn B: đứng (chỗ để chân) xe máy – khơng an tồn + Bạn C: nghịch ngợm, dang hai chân, hai tay ngồi xe đạp – khơng an tồn + Bạn D: ngồi xe đạp tư – an toàn + Bạn E: nhồi người ngồi ngồi tơ – khơng an tồn – Tranh (trang 18): + Bạn A: nô đùa, nghịch ngợm ngồi ghe, xuồng – khơng an tồn + Bạn B: khơng mặc áo phao, đứng dậy đùa nghịch ngồi ghe, xuồng – khơng an tồn + Bạn C: mặc áo phao ngồi tư an toàn ghe, xuồng 36 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Xử lí tình Bước 1: GV yêu cầu HS đọc tình tình (trang 19) để nắm bắt nội dung tình Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi thảo luận trả lời câu hỏi tình – Tình (trang 19): + Điều xảy với Bi? + Em khuyên Bi nào? – Tình (trang 19): + Nếu Bơng, em nói với Bống Bốp? Sau đó, GV mời đại diện số nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: – Tình (trang 19): Bạn Bi vung vẩy chân tay ngồi xe đạp làm dép bị rơi xuống đường Ông bạn Bi phải dừng xe lại để nhặt dép Nếu em gặp bạn Bi tình này, em nên khuyên bạn ngồi im, không vung vẩy chân tay để chân lên chỗ để chân xe – Tình (trang 19): Bạn Bống Bốp đùa nghịch, nói chuyện, rời khỏi vị trí ngồi, khơng thắt dây an tồn ngồi xe buýt Điều làm trật tự, ảnh hưởng đến người khác, chí, xe phanh gấp dừng, đỗ, bạn Bống Bốp bị ngã Nếu Bơng, em nên khun bạn Bống Bốp ngồi yên, vị trí, cài dây an tồn giữ trật tự Giải thích tranh: Tranh tình (trang 19): Bi vung vẩy chân tay ngồi xe đạp làm dép rơi xuống đường Tranh tình (trang 19): Bơng Bốp đùa nghịch, nói chuyện, khơng ngồi vị trí ngồi xe buýt 37 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh VẬN DỤNG Sắm vai thực ngồi an toàn phương tiện giao thơng GV tổ chức lớp thực hành vi ngồi an toàn phương tiện giao thông công cộng xe buýt, tàu, thuyền… ĐÁNH GIÁ 38 GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Biết cách ngồi an toàn phương tiện giao thông – Tránh hành vi ngồi không an tồn phương tiện giao thơng Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Hiểu tác dụng việc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông; Biết đội mũ bảo hiểm cách; Nhắc nhở, chia sẻ với người tham gia thực II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Nhớ đội mũ bảo hiểm – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể); Mũ bảo hiểm đạt chuẩn mũ bảo hiểm không đạt chuẩn GV tìm hiểu nắm quy định đội mũ bảo hiểm ngồi phương tiện tham gia giao thông III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Bước 1: GV cho HS nghe, hát vỗ tay theo hát đội mũ bảo hiểm (Gợi ý: hát Em đội mũ bảo hiểm – sáng tác Nguyễn Bằng) Sau đó, GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi: – Bài hát vừa nhắc đến đồ vật em hay đội đầu ngồi phương tiện giao thông? – Tác dụng mũ bảo hiểm gì? Bước 2: GV bổ sung kết nối vào bài: 39 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hằng ngày, tham gia giao thông phương tiện xe đạp, xe máy, xe đạp điện, người thường đội mũ bảo hiểm, học hôm nay, tìm hiểu, người phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông đội mũ bảo hiểm cho cách KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng mũ bảo hiểm Bước 1: GV cho HS quan sát tranh (trang 20) kết hợp với số kiến thức thực tế (và hát phần khởi động) để nắm số tác dụng mũ bảo hiểm Bước 2: GV yêu cầu HS (khuyến khích tinh thần xung phong) trả lời câu hỏi: – Chỉ tác dụng mũ bảo hiểm? Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: – Mũ bảo hiểm giúp che mưa, che nắng – Bảo vệ phần đầu, tránh chấn thương bị tai nạn giao thông va chạm, ngã xe… Giải thích tranh (trang 20): Hai mẹ bị ngã xe, đầu cậu bé va đập vào cột điện, nhờ đội mũ bảo hiểm (đạt chuẩn) nên không bị chấn thương vùng đầu Hoạt động 2: Đội mũ bảo hiểm nào? Bước 1: GV cho HS quan sát tranh 1, 2, (trang 20, 21) để nhận biết số trường hợp cần đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi: – Em đội mũ bảo hiểm nào? Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi 40 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: – Khi tham gia giao thông xe máy, xe máy điện, xe đạp điện, người ngồi xe (bao gồm người điều khiển người khác ngồi xe) phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách – Nên đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng xe đạp (khuyến khích đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn) Giải thích tranh: Tranh (trang 20): Ơng cháu đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe đạp điện Tranh (trang 20): Hai mẹ đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe máy Tranh (trang 21): Hai bố xe đạp có đội mũ bảo hiểm dành cho người xe đạp Hoạt động 3: Các bước đội mũ bảo hiểm cách Bước 1: GV yêu cầu số HS chia sẻ cách đội mũ bảo hiểm em Sau đó, GV cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 21) để nắm số bước đội mũ bảo hiểm cách Bước 2: GV yêu cầu HS (khuyến khích tinh thần xung phong) trả lời câu hỏi: – Quan sát tranh nêu bước đội mũ bảo hiểm cách Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: – Lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn phù hợp với đầu người đội – Đội mũ bảo hiểm lên đầu, hai tay mở dây quai mũ sang bên 41 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Điều chỉnh dây quai cho phù hợp với đầu cài khoá mũ – Kiểm tra xem quai mũ vừa với đầu chưa (nhét vừa ngón tay cằm quai mũ) Giải thích tranh: Tranh (trang 21): Bạn HS lựa chọn mũ bảo hiểm Tranh (trang 21): Bạn HS đội mũ bảo hiểm vào đầu, hai tay mở dây quai mũ sang bên Tranh (trang 21): Bạn HS chỉnh dây quai cài khoá mũ Tranh (trang 21): Bạn HS hoàn thiện việc đội mũ bảo hiểm cách THỰC HÀNH Hoạt động 1: Chỉ người quên đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm chưa cách ngồi phương tiện tham gia giao thông Bước 1: GV cho HS quan sát tranh (trang 22) để nắm bắt tình tranh Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi: – Chỉ người quên đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm chưa cách ngồi phương tiện tham gia giao thông? Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời: – A: Người ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm – B: Hai người ngồi xe máy đội mũ bảo hiểm cách – C: Người ngồi sau xe máy có đội mũ bảo hiểm không cài quai – đội mũ bảo hiểm không cách – D: Hai người ngồi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm 42 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Thực hành đội mũ bảo hiểm cách Bước 1: GV yêu cầu số HS lên trước lớp để thực hành đội mũ bảo hiểm (đã chuẩn bị sẵn) Bước 2: GV HS nhận xét, củng cố nhắc lại bước đội mũ bảo hiểm cách: – Lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn phù hợp với đầu người đội – Đội mũ bảo hiểm lên đầu, hai tay mở dây quai mũ sang bên – Điều chỉnh dây quai cho phù hợp với đầu cài khoá mũ – Kiểm tra xem quai mũ vừa với đầu chưa (nhét vừa ngón tay cằm quai mũ) Mở rộng: GV cho HS quan sát mũ đạt chuẩn mũ chưa đạt chuẩn (đã chuẩn bị sẵn) so sánh VẬN DỤNG Xử lí tình Bước 1: GV cho HS đọc tình tình (trang 22, 23) để nắm bắt nội dung tình Bước 2: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, thảo luận trả lời câu hỏi tình Bước 3: GV HS nhận xét, bổ sung thống câu trả lời – Tình (trang 22): Các em cần nhắc bạn Bống cài quai mũ cẩn thận, không mũ rơi xuống đường, vỡ, chí làm cản trở giao thông người phương tiện tham gia giao thơng phía sau – Tình (trang 23): Các em cần khuyên Bốp đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an tồn cho thân Giải thích tranh: Tranh tình (trang 23): Bống ngồi sau xe đạp chị, có đội mũ bảo hiểm không cài quai 43 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Tranh tình (trang 23): Bốp ngồi xe máy, cầm mũ hiểm không đội ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Biết ý nghĩa việc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông – Biết đội mũ bảo hiểm cách Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng V ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN Luật Giao thông đường năm 2008 quy định: Khoản 2, Điều 30: Người điều khiển, người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách Khoản 2, Điều 31: Người điều khiển, người ngồi xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách 44 ... cấp tiết /1 học kì học sinh lớp khác…”; – Kế hoạch số 417 /KH–BGDĐT ngày 17 /3/2 019 tăng cường công tác giáo dục ATGT trường học giai đoạn 2 019 – 20 21; – Kế hoạch số 919 /KH–BGDĐT ngày 29/8/2 019 việc... dựng dựa sau: – Nghị Quyết số 12 /NQ–CP, ngày 19 /2/2 019 Chính phủ tăng cường bảo đảm trật tự ATGT chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2 019 – 20 21, giao nhiệm vụ cho Bộ GD? ?T “Hồn thiện chương trình,... V Cấu trúc nội dung tài liệu 10 VI Hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 11 VII Một số lưu ý phương pháp dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 12 PHẦN HƯỚNG DẪN