1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Huong dan GV su dung TL GD ATGT lop 3

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

TRỊNH HOÀI THU (CHỦ BIÊN) NGUYỄN VĂN QUYẾT – BÙI VIỆT HÙNG TRỊNH CAO KHẢI – NGUYỄN THỊ HẠNH – PHẠM THỊ NGỌC BÍCH HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG MỤC LỤC PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I Căn xây dựng tài liệu II Quan điểm xây dựng tài liệu III Mục tiêu xây dựng tài liệu IV Yêu cầu cần đạt V Cấu trúc nội dung tài liệu 10 VI Hình thức tổ chức dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 11 VII Một số lưu ý phương pháp dạy học nội dung giáo dục an toàn giao thông 12 PHẦN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC BÀI CỤ THỂ 15 Bài Cổng trường an toàn giao thông 15 Bài Biển báo hiệu giao thông đường 23 Bài Đi nơi đường giao 29 Bài Tham gia giao thông an tồn phương tiện giao thơng cơng cộng 36 Bài Làm quen với xe đạp 40 LỜI GIỚI THIỆU Căn Nghị số 12/NQ–CP ngày 19/02/2019 Chính phủ việc thực tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, Bộ GDĐT phối hợp với Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia quan liên quan biên soạn Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học Bộ tài liệu Bộ trưởng Bộ GDĐT phê duyệt theo Quyết định số 4667/QĐ–BGDĐT ngày 24/12/2020 để sử dụng tổ chức giáo dục ATGT cho học sinh tiểu học tổ chức Chương trình “An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ” từ năm học 2020 – 2021 Bộ sách Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học biên soạn giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động học sinh, thực mục tiêu, yêu cầu, nội dung tài liệu nêu Giáo viên sử dụng tài liệu theo hình thức như: tổ chức học ATGT theo chủ đề, học; thực tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào trình dạy học môn học, hoạt động giáo dục; lựa chọn nội dung giáo dục ATGT để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động trải nghiệm Bộ sách tập trung vào việc gợi ý giáo viên xây dựng kế hoạch giảng theo hướng dạy học tích cực, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh đặc điểm địa phương Trên sở đưa phương án gợi ý giải vấn đề an tồn giao thơng mà tài liệu đề cập, giáo viên cần chủ động điều chỉnh cấu trúc, bổ sung nội dung, thiết kế hoạt động dạy học cho phù hợp, hiệu Nhóm tác giả trân trọng giới thiệu mong đón nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách ngày hồn thiện GIẢI THÍCH VIẾT TẮT ATGT: an tồn giao thơng GDĐT: giáo dục đào tạo GDNGLL: giáo dục lên lớp GV: giáo viên HS: học sinh PHẦN HƯỚNG DẪN CHUNG I CĂN CỨ XÂY DỰNG TÀI LIỆU Bộ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học (sau gọi tắt tài liệu) xây dựng dựa sau: – Nghị Quyết số 12/NQ–CP, ngày 19/2/2019 Chính phủ tăng cường bảo đảm trật tự ATGT chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021, giao nhiệm vụ cho Bộ GDĐT “Hồn thiện chương trình, tài liệu giảng dạy đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức tích hợp vào nội dung số môn học hoạt động giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thông trung học, tăng thêm thời lượng thực hành, trải nghiệm thực tế, đảm bảo thời lượng tối thiểu tiết/học kì học sinh lớp đầu cấp tiết/1 học kì học sinh lớp khác…”; – Kế hoạch số 417/KH–BGDĐT ngày 17/3/2019 tăng cường công tác giáo dục ATGT trường học giai đoạn 2019 – 2021; – Kế hoạch số 919/KH–BGDĐT ngày 29/8/2019 việc khảo sát, đánh giá thực trạng tài liệu ATGT cấp tiểu học, chỉnh lí, biên soạn tài liệu giáo dục ATGT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG TÀI LIỆU Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học tuân thủ định hướng nêu Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, đồng thời, nhấn mạnh quan điểm sau: – Tài liệu xây dựng dựa lí thuyết hoạt động, lí thuyết nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm lí luận giáo dục nói chung; ưu điểm chương trình hoạt động GDNGLL; kinh nghiệm nước quốc tế xây dựng phát triển chương trình giáo dục nói chung giáo dục ATGT nói riêng – Chương trình bảo đảm tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp Chương trình thiết kế theo hướng vừa đồng tâm, vừa tuyến tính, xuyên suốt từ lớp đến lớp với mạch nội dung giáo dục (chủ đề) thống nhất: Trường học an tồn Chấp hành hiệu lệnh giao thơng Đi an toàn Ngồi an toàn phương tiện giao thông Điều khiển phương tiện giao thông an toàn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng Phịng tránh tai nạn giao thơng Xử lí tình giao thơng – Ma trận chủ đề học: STT TÊN CHỦ ĐỀ Trường học an toàn TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Đường em tới trường Cổng trường an tồn giao thơng Chấp hành Đèn tín hiệu lệnh hiệu giao giao thông thông Biển báo Biển báo hiệu giao hiệu giao thông thông đường đường Đi an toàn Đi Đi qua Đi đường an đường an nơi toàn toàn đường giao Những nơi vui chơi an toàn Lớp Lớp Lớp Em làm tuyên truyền viên an tồn giao thơng Hiệu lệnh người điều khiển giao thông STT TÊN CHỦ ĐỀ Ngồi an tồn phương tiện giao thơng Điều khiển phương tiện giao thơng an tồn Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng Phịng tránh tai nạn giao thông TÊN BÀI HỌC Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tham gia An toàn Tham gia giao thơng giao thơng giao thơng an tồn đường đường phương hàng thuỷ tiện giao không an thơng tồn cơng cộng Ngồi an tồn phương tiện giao thông Làm quen Điều khiển Điều khiển với xe đạp xe đạp an xe đạp chuyển toàn hướng an toàn Nhớ đội mũ bảo hiểm Chọn đội mũ bảo hiểm cách Lên, xuống xe đạp, xe máy an tồn Phịng Hậu tai nạn tránh tai giao thơng nạn giao thơng nơi tầm nhìn bị che khuất Dự đốn để phịng tránh tai nạn giao thơng đường Xử lí tình giao thông Ứng xử gặp cố giao thông – Tài liệu bảo đảm tính mở, linh hoạt Các nhà trường giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hồn cảnh điều kiện nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt lớp học toàn cấp học III MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU – Đưa nội dung giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự, ATGT văn hố giao thơng vào chương trình khố hình thức lồng ghép, tích hợp vào nội dung số mơn học hoạt động giáo dục – Bước đầu hình thành nhận thức, kĩ tham gia giao thơng an tồn cho học sinh tiểu học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với nội dung giáo dục, cấp học quy định Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Yêu cầu cần đạt lực – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển lực chung gồm: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho học sinh Tiểu học góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực nhận thức ATGT; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn tham gia giao thơng để đảm bảo an tồn Biểu thành phần lực trình bày bảng sau: Năng lực Biểu Hiểu biết an – Nhận biết vấn đề ATGT: quy tắc, tồn giao thơng quy định tham gia giao thơng; tình huống, hành vi tham gia giao thơng an tồn khơng an tồn Năng lực Biểu Kĩ tham gia giao thơng an tồn – Nêu thực số biện pháp tham gia giao thông đảm bảo an tồn thực tế – Dự đốn phịng tránh tình huống, hành vi khơng an tồn xảy tham gia giao thông – Chia sẻ, góp ý với người cách tham gia giao thơng an tồn, phịng tránh tình huống, hành vi tham gia giao thơng khơng an tồn u cầu cần đạt cụ thể học sinh lớp Bài số Tên Yêu cầu cần đạt Bài Cổng trường an tồn giao thơng – Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn cổng trường an tồn; – Nhận biết số hành vi gây an tồn cổng trường; – Có ý thức thực chia sẻ, nhắc nhở người giữ gìn cổng trường an toàn Bài Biển báo hiệu giao thông đường – Hiểu tác dụng số biển báo hiệu giao thơng thuộc nhóm biển như: Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển báo hiệu lệnh; Biển dẫn; Biển phụ; – Mô tả hình dáng, màu sắc số nhóm biển báo; – Ghi nhớ, thực chia sẻ, nhắc nhở với người xung quanh việc tham gia giao thông theo dẫn loại biển báo Bài Đi nơi đường giao – Nắm quy định đảm bảo an toàn nơi đường giao nhau: đường giao có đèn tín hiệu; đường giao khơng có đèn tín hiệu; đường hỗn hợp… Bài số Tên Yêu cầu cần đạt – Nhận biết phòng, tránh nguy hiểm xảy nơi đường giao nhau; – Thực chia sẻ với người an toàn nơi đường giao Bài Tham gia giao thơng an tồn phương tiện giao thơng cơng cộng – Làm quen với số phương tiện giao thông công cộng phổ biến như: ô tô (xe buýt), tàu hoả, phà, tàu thuỷ… – Nắm số kĩ ngồi an toàn phương tiện giao thơng cơng cộng như: thắt dây an tồn; mặc áo phao, đeo thiết bị nổi; thực yêu cầu người quản lí – Nhận biết phịng tránh hành vi khơng an tồn tham gia giao thông phương tiện giao thông công cộng; – Thực nhắc nhở người việc ngồi an tồn phương tiện giao thơng cơng cộng Bài Làm quen với xe đạp – Nhận biết số phận xe đạp; – Nắm số quy định tham gia giao thông xe đạp; – Nhận biết hành vi tham gia giao thông xe đạp an tồn; – Bước đầu hình thành ý thức kiểm tra điều kiện an toàn xe đạp trước tham gia giao thông V CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU Cấu trúc tài liệu: Bộ Tài liệu bao gồm cuốn, từ lớp đến lớp (mỗi lớp cuốn), biên soạn theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học dựa tảng An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ cấp phát cho nhiều sở giáo dục nước 10 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Bài hát nhắc nhở em điều gì? Bước GV nhấn mạnh: – Đi nơi đường giao nguy hiểm – Để biết cách an tồn phịng tránh nguy hiểm xảy nơi đường giao Hôm nay, tìm hiểu qua Bài Đi nơi đường giao KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu an tồn nơi đường giao 30 Bước GV yêu cầu lớp quan sát tìm hiểu tranh 1, 2, 3, (trang 11, 12) Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: – Nêu cách bạn qua nơi đường giao có tín hiệu đèn, vạch kẻ đường hầm bộ? – Nêu cách bạn qua nơi khơng có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu vượt hầm đường bộ? – Nêu cách bạn qua nơi đường giao với đường sắt có rào chắn? – Nêu cách bạn qua nơi đường giao với đường sắt khơng có rào chắn? – GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước GV HS nhận xét, kết luận: Tranh (trang 11): nơi đường giao có vạch kẻ đường, đèn tín hiệu hầm bộ: + Nhóm bạn A: sang đường theo quy định (đèn tín hiệu giao thơng bật màu đỏ, đèn tín hiệu giao thơng dành cho người bật màu xanh) + Nhóm bạn B: chạy băng qua đường đèn tín hiệu giao thơng dành cho người bật màu đỏ – nguy hiểm Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh + Nhóm bạn C D: sang đường nơi có hầm Tranh (trang 12): Tại nơi đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cầu vượt hầm đường bộ: Các bạn đợi phương tiện giao thơng qua tín hiệu sang đường, số bạn người lớn dắt tay qua đường Tranh (trang 12): Tại nơi đường giao với đường sắt có rào chắn: Người qua đường đứng đợi tàu hoả qua Tranh (trang 12): Tại nơi đường giao với đường sắt khơng có rào chắn: Các bạn HS đứng cách đường ray khoảng cách an toàn (5 m) đợi tàu hoả qua Hoạt động 2: Nhận biết hành vi qua đường khơng an tồn nơi giao Bước GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh 1, 2, (trang 13) Bước GV làm việc với lớp, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: – Chỉ hành vi qua đường khơng an tồn nơi đường giao – Nói lời khuyên em với bạn tranh Bước GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Tranh (trang 13): Các bạn nhỏ chạy băng qua đường mà không quan sát, làm người tham gia giao thông phải phanh gấp Tranh (trang 13): Các bạn nhỏ qua đường (đúng vạch kẻ đường) đèn tín hiệu dành cho người bật màu đỏ (đèn tín hiệu bật màu xanh) Tranh (trang 13): Các bạn nhỏ nô đùa qua đường mà không quan sát, ý đèn tín hiệu giao thơng dành cho người (bật màu đỏ) 31 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh THỰC HÀNH Hoạt động 1: Sắp xếp tranh theo thứ tự bước qua đường an toàn Bước GV yêu cầu lớp quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 14) yêu cầu số HS mô tả nội dung tranh GV HS nhận xét, kết luận: Tranh (trang 14): Bạn nhỏ đứng vỉa hè đợi đèn tín hiệu dành cho người bật màu xanh (đèn bật màu đỏ) Tranh (trang 14): Đèn tín hiệu dành cho người bật màu xanh, bạn nhỏ qua đường vạch kẻ đường giơ tay hiệu cho người điều khiển phương tiện giao thông từ hướng biết Tranh (trang 14): Đèn tín hiệu dành cho người bật màu xanh Tranh (trang 14): Đèn tín hiệu dành cho người bật màu xanh, bạn nhỏ quan sát hướng để chuẩn bị sang đường Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi thực nhiệm vụ: – Sắp xếp tranh theo thứ tự bước qua đường an tồn Sau đó, GV mời đại diện nhóm trình bày Bước GV HS nhận xét, thống cách xếp tranh theo thứ tự: Tranh 1–> tranh –> tranh –>tranh Mở rộng: GV cho thể cho HS xem video chuẩn bị cách qua đường an toàn Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình Bước GV HS làm việc theo nhóm đơi, đọc sắm vai xử lí tình – Một số nhóm trình bày cách xử lí tình Bước GV HS nhận xét 32 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh VẬN DỤNG Tham gia trò chơi “Đèn tín hiệu giao thơng nơi đường giao nhau” Bước GV xếp lớp thành hàng dọc Bước Giải thích trị chơi luật chơi GV bạn đóng vai Đèn tín hiệu giao thơng, tay có cầm thẻ tín hiệu màu – Thẻ giơ cao đầu tín hiệu đèn giao thông dành cho phương tiện giao thông – Thẻ giơ cao trước ngực tín hiệu đèn giao thơng dành cho người – Khi tín hiệu đèn giao thơng báo hiệu màu HS thực di chuyển dừng lại theo tín hiệu đèn giao thơng Bước HS tham gia trị chơi điều khiển quản trò Ai sai ngồi lượt (Trị chơi kéo dài khoảng phút) ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Biết cách an toàn nơi đường giao – Phòng tránh nguy hiểm xảy nơi đường giao Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng V ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN Luật Giao thông đường năm 2008 quy định: Điều 24 Nhường đường nơi đường giao nhau: Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ nhường đường theo quy định sau đây: Tại nơi đường giao khơng có báo hiệu theo vịng xuyến, phải nhường đường cho xe đến từ bên phải; 33 Tại nơi đường giao có báo hiệu theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe bên trái; Tại nơi đường giao đường không ưu tiên đường ưu tiên đường nhánh đường xe từ đường khơng ưu tiên đường nhánh phải nhường đường cho xe đường ưu tiên đường từ hướng tới Điều 25 Đi đoạn đường giao mức với đường sắt, cầu đường chung với đường sắt: Trên đoạn đường giao mức với đường sắt, cầu đường chung với đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt quyền ưu tiên trước Tại nơi đường giao mức với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn chng báo hiệu, đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn dịch chuyển đóng, người tham gia giao thơng đường phải dừng lại phía phần đường cách rào chắn khoảng cách an tồn; đèn tín hiệu tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng qua Tại nơi đường giao mức với đường sắt có đèn tín hiệu chng báo hiệu, đèn tín hiệu màu đỏ bật sáng có tiếng chng báo hiệu, người tham gia giao thông đường phải dừng lại giữ khoảng cách tối thiểu mét tính từ ray gần nhất; đèn tín hiệu tắt tiếng chuông báo hiệu ngừng qua Tại nơi đường giao mức với đường sắt khơng có đèn tín hiệu, rào chắn chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường phải quan sát hai phía, thấy chắn khơng có phương tiện đường sắt tới qua, thấy có phương tiện đường sắt tới phải dừng lại giữ khoảng cách tối thiểu mét tính từ ray gần phương tiện đường sắt qua Khi phương tiện tham gia giao thông đường bị hư hỏng nơi đường giao mức với đường sắt phạm vi an tồn đường sắt người điều khiển phương tiện phải cách nhanh đặt báo hiệu đường sắt cách tối thiểu 500 mét hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt tìm cách báo cho người quản lí đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện khỏi phạm vi an toàn đường sắt 34 Những người có mặt nơi phương tiện tham gia giao thơng đường bị hư hỏng đoạn đường giao mức với đường sắt có trách nhiệm giúp đỡ người điều khiển phương tiện đưa phương tiện khỏi phạm vi an toàn đường sắt Điều 32 Người bộ: Người phải hè phố, lề đường; trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường người phải sát mép đường Người qua đường nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường có cầu vượt, hầm dành cho người phải tuân thủ tín hiệu dẫn Trường hợp khơng có đèn tín hiệu, khơng có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người người phải quan sát xe tới, qua đường bảo đảm an toàn chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn qua đường Người không vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông chạy; mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an tồn khơng gây trở ngại cho người phương tiện tham gia giao thông đường Trẻ em tuổi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe giới qua lại phải có người lớn dắt; người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em tuổi qua đường 35 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Làm quen với số phương tiện giao thông công cộng phổ biến như: ô tô (xe buýt), tàu hoả, phà, tàu thuỷ… Nắm số kĩ ngồi an tồn phương tiện giao thơng cơng cộng như: thắt dây an toàn; mặc áo phao, đeo thiết bị nổi; thực yêu cầu người quản lí; Nhận biết phịng tránh hành vi khơng an tồn tham gia giao thơng phương tiện giao thông công cộng; Thực nhắc nhở người khác việc ngồi an toàn phương tiện giao thông công cộng II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Tham gia giao thơng an tồn phương tiện giao thông công cộng – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Một số ảnh, video thực tế phương tiện giao thông cơng cộng (tại địa phương nhà trường) GV tìm hiểu nắm HS lớp đến trường phương tiện giao thông công cộng III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết 36 IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Kể tên phương tiện giao thông em tham gia Bước GV mời số HS kể tên phương tiện giao thông công cộng em tham gia Bước GV HS khác bổ sung, kết luận: – Một số phương tiện giao thông công cộng phổ biến như: ô tô (xe buýt), tàu hoả, phà, ghe, xuồng máy, tàu thuỷ… – Khi tham gia phương tiện cần có kĩ làm để phịng tránh hành vi khơng an tồn? – Bài học hơm nay, tìm hiểu nội dung KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tham gia giao thơng an tồn phương tiện giao thông công cộng Bước GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 16, 17) trả lời câu hỏi: – Các bạn nhỏ ngồi phương tiện giao thông công cộng nào? – Các ban nhỏ làm lên, xuống phương tiện giao thông công cộng? Sau đó, GV mời đại diện nhóm trả lời Bước GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Tranh (trang 16): Các bạn HS ngồi ngắn, vị trí xe bt có thắt dây an toàn Tranh (trang 16): Các bạn nhỏ ngồi ngắn, vị trí ghe (xuồng), có mặc áo phao Tranh (trang 17): Bạn HS bước xuống xe buýt, có người lớn giúp đỡ Tranh (trang 17): Các bạn nhỏ bước lên bờ từ ghe (xuồng), có người lớn hỗ trợ 37 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu số hành vi khơng an tồn tham gia giao thơng phương tiện giao thông công cộng Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 17, 18) trả lời câu hỏi: – Các bạn nhỏ ngồi lên, xuống nào? – Theo em, điều xảy với bạn? GV mời đại diện nhóm trả lời Bước GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Tranh (trang 17): Nhiều HS ngồi xe buýt đưa đón HS, số bạn đùa nghịch, bạn khác thị tay ngồi cửa kính Tranh (trang 17): Một số bạn HS ngồi ghe (thuyền), có bạn khơng mặc áo phao, có bạn nghịch ngợm, với tay xuống vớt nước Tranh (trang 18): Hai bạn nhỏ ngồi tàu hoả, bạn thị tay ngồi cửa sổ Tranh (trang 18): Bạn nhỏ lên bờ từ ghe (thuyền) không cẩn thận, bị trượt chân, ngã THỰC HÀNH Hoạt động 1: Xử lí tình Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi, sắm vai tình 1, (trang 18) – Một số nhóm trình bày cách xử lí tình Bước GV HS nhận xét, thống cách xử lí: Tình (trang 18): Khun bạn khơng thị đầu tay ngồi cửa sổ xe buýt chạy Như nguy hiểm bị ngã va chạm với phương tiện khác chạy qua Tình (trang 18): Khuyên bạn không nghịch ngợm, té nước vào xuồng máy chạy Như nguy hiểm ngã xuống nước 38 Hoạt động Hoạt động 2: Lập bảng việc nên làm không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông phương tiện giao thông công cộng (theo mẫu) Hoạt động giáo viên học sinh Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn yêu cầu: – Lập bảng việc nên làm không nên làm (trang 19) để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng phương tiện giao thông công cộng (theo mẫu) GV mời đại diện nhóm trình bày Bước GV HS nhận xét, kết luận: – Những việc nên làm: Lên, xuống cẩn thận, cần người lớn giúp đỡ cần thiết; Ngồi ngắn vị trí, thắt dây an tồn, khơng đùa nghịch, khơng thị đầu thị tay qua cửa sổ xe buýt hay tàu; Không nghịch ngợm, té nước, phải mặc áo phao phà, xuồng,… – Những việc không nên làm: Nghịch ngợm, nô đùa, xô đẩy, té nước,… VẬN DỤNG Vẽ phương tiện giao thông công cộng viết lưu ý tham gia giao thông phương tiện Bước GV giao nhiệm vụ cho HS vẽ phương tiện giao thông công cộng viết lưu ý tham gia giao thông phương tiện Bước GV mời số HS giới thiệu tranh chia sẻ với bạn lưu ý Bước GV HS nhận xét, đánh giá tranh cách chia sẻ bạn ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Biết cách lên, xuống, ngồi an tồn tham gia giao thơng phương tiện giao thông công cộng – Thực hành vi an tồn tham gia giao thơng phương tiện giao thông công cộng Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng 39 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Nhận biết số phận xe đạp; Nắm số quy định tham gia giao thông xe đạp; Nhận biết hành vi tham gia giao thơng xe đạp an tồn; Bước đầu hình thành ý thức kiểm tra điều kiện an toàn xe đạp trước tham gia giao thông II CHUẨN BỊ Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp Hình Bài Làm quen với xe đạp – Tài liệu Giáo dục an tồn giao thơng – dành cho HS lớp phóng to (nếu có thể) Mơ hình xe đạp xe đạp thật GV tìm hiểu nắm số HS đến trường xe đạp số HS có nhu cầu tham gia giao thơng xe đạp III THỜI LƯỢNG (gợi ý): tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh KHỞI ĐỘNG Kể tên Bước GV yêu cầu số HS quan sát tranh phận xe đạp giới thiệu, mô tả, bổ sung phận xe đạp mà em biết mà em biết Bước GV HS nhận xét, kết luận: 40 IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Xe đạp phương tiện tham gia giao thông chạy sức người, phù hợp với lứa tuổi em Xe đạp có phận nào? Khi tham gia giao thông xe đạp cần phải lưu ý cần có kĩ nào? Bài học hơm nay, tìm hiểu vấn đề KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu số phận xe đạp Bước GV yêu cầu lớp quan sát tranh (trang 20) tìm hiểu phận xe đạp Sau yêu cầu học sinh đọc tên số phận xe – GV mời số HS trả lời – GV HS nhận xét, thống câu trả lời: Xe đạp gồm có phận như: Khung xe, bánh xe, lốp xe, bàn đạp, yên xe, tay lái, chuông, tay phanh, đèn trước, đèn hậu,… Bước GV yêu cầu số HS trả lời thêm câu hỏi: – Xe đạp em (hoặc gia đình em) có thêm thiếu phận nào? Bước GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi trả lời câu hỏi: – Em nêu công dụng phận xe đạp – GV HS nhận xét, thống câu trả lời Hoạt động 2: Chuẩn bị để xe đạp an toàn Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi quan sát tranh 1, 2, 3, (trang 21) trả lời câu hỏi: – Chỉ việc cần làm để chuẩn bị xe đạp an tồn Sau thảo luận, GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước GV HS nhận xét, thống câu trả lời: 41 Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh – Điều chỉnh yên xe cho phù hợp với chiều cao em – Kiểm tra độ bám phanh xe – Kiểm tra độ căng lốp xe – Trang phục (quần áo, giày dép, cặp sách, trang) gọn gàng Hoạt động 3: Tìm hiểu số quy định cần chấp hành tham gia giao thông xe đạp Bước GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh 1, 2, (trang 21, 22) tìm hiểu số quy định cần chấp hành tham gia giao thơng xe đạp Sau đó, GV mời số HS trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu số hành vi khơng an tồn tham gia giao thông xe đạp Bước GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi quan sát tranh 1, (trang 22) trả lời câu hỏi: – Nhận xét bạn điều khiển xe đạp – Những nguy hiểm xảy với bạn? GV mời đại diện nhóm trả lời Bước GV HS nhận xét, thống câu trả lời: – Tranh (trang 22): Các bạn nhỏ điều khiển xe đạp dàn hàng ngang, gây cản trở giao thơng bị phương tiện khác va chạm, gây tai nạn – Tranh (trang 22): Bạn nhỏ xe đạp thả hai tay tự bị ngã va chạm với phương tiện khác, gây tai nạn 42 Bước GV HS nhận xét, thống câu trả lời – Tranh (trang 21): Bạn nhỏ xe đạp đường dành cho xe thô sơ (xe đạp) – Tranh ( trang 22): Các bạn nhỏ xe đạp theo hàng sát mép đường phía bên tay phải – Tranh (trang 22): Bạn nhỏ xe đạp lúc trời tối, xe đạp trang bị đầy đủ đèn chiếu sáng (trước), đèn tín hiệu (sau), bạn nhỏ mặc trang phục sáng màu, dễ nhận biết lúc trời tối Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh THỰC HÀNH Nêu tên công dụng phận xe đạp hình Bước GV làm việc với lớp, yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4, (trang 23) tìm hiểu: – Nêu tên công dụng phận xe đạp hình Sau đó, GV mời số HS trả lời Bước GV HS nhận xét, thống câu trả lời – Phanh xe có tác dụng giảm tốc độ dừng xe – Chng xe có tác dụng báo hiệu có xe tới – Đèn xe có tác dụng chiếu sáng, giúp xe di chuyển bóng tối – … Mở rộng: GV yêu cầu HS nêu tên công dụng phận xe đạp khác ngồi hình vẽ tài liệu VẬN DỤNG Cùng người thân thực xe đạp an toàn GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành vận dụng: Em người thân chuẩn bị xe đạp an toàn ĐÁNH GIÁ GV hướng dẫn HS thực tự đánh giá sau học xong học với nội dung sau: – Biết tên số phận xe đạp – Biết cách kiểm tra điều kiện an toàn xe đạp trước tham gia giao thơng – Nói số quy định tham gia giao thông xe đạp – Nhận biết hành vi tham gia giao thơng xe đạp an tồn Với mức đánh giá: Tốt – Đạt – Cần cố gắng 43 V ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN Luật Giao thông đường năm 2008 quy định sau: Điều 31 Người điều khiển, người ngồi xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác: Người điều khiển xe đạp chở người, trừ trường hợp chở thêm trẻ em tuổi chở tối đa hai người Người điều khiển xe đạp phải thực quy định khoản 3, Điều 30 Luật này; người ngồi xe đạp tham gia giao thông phải thực quy định khoản 4, Điều 30 Luật (Khoản 3, 4, Điều 30 quy định sau: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không thực hành vi sau đây: a) Đi xe dàn hàng ngang; b) Đi xe vào phần đường dành cho người phương tiện khác; c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; d) Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác chở vật cồng kềnh; đ) Buông hai tay xe bánh xe hai bánh, hai bánh xe ba bánh; e) Hành vi khác gây trật tự, an toàn giao thông Người ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy tham gia giao thông không thực hành vi sau đây: a) Mang, vác vật cồng kềnh; b) Sử dụng ô; c) Bám, kéo đẩy phương tiện khác; d) Đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái; đ) Hành vi khác gây trật tự, an tồn giao thơng.) Người điều khiển, người ngồi xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách Người điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe hàng một, nơi có phần đường dành cho xe thơ sơ phải phần đường quy định; ban đêm phải có báo hiệu phía trước phía sau xe Người điều khiển xe súc vật kéo phải có biện pháp bảo đảm vệ sinh đường Hàng hố xếp xe thơ sơ phải bảo đảm an tồn, khơng gây cản trở giao thơng che khuất tầm nhìn người điều khiển 44 ... NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG Đối với dạng có nội dung tích hợp giáo dục ATGT – Dạng học tích hợp nội dung giáo dục ATGT mức độ phận Đối với dạng học này, phần học có nội dung giáo dục ATGT. .. nội dung giáo dục ATGT Tuỳ điều kiện cụ thể địa phương, nhà trường đối tượng học sinh, giáo dục ATGT thực theo hình thức sau: Tích hợp mơn học Thực tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục ATGT. .. mục tiêu, nội dung yêu cầu cần đạt học/mạch kiến thức, việc tích hợp nội dung giáo dục ATGT thực theo ba mức độ: toàn phần, phận, liên hệ (Phần VII) Đưa giáo dục ATGT trở thành nội dung hoạt động

Ngày đăng: 30/12/2022, 19:40

w