ĐÁP ÁN MÔN SỨC KHỎE MT VÀ DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ I MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Khái niệm: Mơi trường gì? Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất tồn tại, phát triển người thiên nhiên 2.1 Khái niệm sức khỏe: Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (1946) sức khoẻ trạng thái thoải mái tinh thần, thể chất xã hội không đơn vô bệnh, tật 2.2 Khái niệm môi trường: Theo định nghĩa (1995), môi trường tất bên ngồi thể người Bất kỳ môi trường hay tất môi trường ảnh hưởng tới tình trạng sức khoẻ quần thể Khi người huỷ hoại môi trường theo quy luật nhân học, người phải chịu mối đe dọa từ môi trường, Các thành phần môi trường Bao gồm: không khí, đất, nước, khí hậu, âm thanh, ánh sáng, sức nóng, xạ, động thực vật thuộc hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu vui chơi giải trí, v.v Tóm lại, thành phần môi trường bao gồm môi trường vật lý, môi trường sinh học môi trường xã hội Các nhóm chất thải y tế Căn vào đặc điểm lý học, hóa học, sinh học tính chất nguy hại, chất thải sở y tế phân thành nhóm sau: Chất thải y tế lây nhiễm Chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm Chất thải y tế thông thường * Chất thải y tế lây nhiễm: - Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng loại hoạt động y tế - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly - Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm - Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể người; rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm * Chất thải hóa học nguy hại Không lây nhiễm a Dược phẩm hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng b Chất hóa học nguy hại sử dụng y tế c Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ người bệnh điều trị hóa trị liệud Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị) Chất thải phóng xạ Chất thải phóng xạ: Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu sản xuất Bình chứa áp suất Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Các bình dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt * Chất thải thông thường: Chất thải thông thường chất thải khơng chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: a Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly) b Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gẫy xương kín Những chất thải khơng dính máu, dịch sinh học chất hóa học nguy hại c Chất thải phát sinh từ cơng việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tơng, túi nilon, túi đựng phim d Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh * Mã màu sắc Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm Màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại chất thải phóng xạ Màu xanh đựng chất thải thơng thường bình áp suất nhỏ Màu trắng đựng chất thải tái chế II MƠN DINH DƯỠNG VÀ TIẾT CHẾ Nhóm protein: Nhóm Lipid Nhóm Glucid Các vitamin muối khống Nước * NHĨM CHẤT CẦN THIẾT LÀ: KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG Thực phẩm có chứa glucid, lipid, protid mà đốt sinh nhiệt gam protein cung cấp Kcal, gam glucid cung cấp 4Kcal, gam lipid cung cấp Kcal Năng lượng tiêu hao hàng ngày thể bao gồm lượng cho chuyển hoá lượng cho hoạt động Cơ thể người khơng sinh lượng mà có khả biến đổi lượng cho hoạt động thể Sự biến đổi lượng bên thể gọi chuyển hóa lượng Chuyển hóa lượng thay đổi theo tuổi, giới, môi trường sống, hoạt động thể, trình bệnh lý… CƠNG THỨC BMI: Cơng thức cho người 20 tuổi: CÂN NẶNG (KG) BMI = CHIỀU CAO X CHIỀU CAO (m) 18 < BMI< 25 Tác hại béo phì: - Tim mạch: Xơ vữa động mạnh, tăng huyết áp - Tiểu đường: liên quan đến tiểu đường túp 2, giảm tiết insulin - Ung thư - Xương khớp - Trí nhớ Chế độ ăn cho người bệnh béo phì 12 quy tắc vàng dành cho người thừa cân Năng lượng đưa vào lượng chuyển hóa thấp lượng hàng ngày Giảm tinh bột Lựa chọn chất đạm phù hợp Ăn gia súc, ăn vừa gia cầm, ăn nhiều cá hải sản 3.Ưu tiên dầu thực vật Rau xanh: 500g/ ngày Qủa: Hạn chế 100g/ ngày giảm ăn vặt nước: lượng nước đưa vào thể: cân nặng x 40ml Thời gian ăn: ưu tiên quy tắc 16/8 ý nghĩa: 8h ăn cịn 16h để dạy nghỉ 9.Tập thể dục: 30p/ ngày 10 Ăn chậm, nhai kỹ 11 Kiểm soát cân nặng 12 Cảnh giác loại thuốc giảm cân BÀI TẬP: BN nam 50 tuổi, vận động nhẹ, không sốt, CN: 55kg, cao: 1.65 NLCHCB = 66.5 + 13.75 x 55 + 5.0 x 1.65 - 6.78 x 50 = 1309 Kcal (THEO CÁCH 1) - Năng lượng tiêu hao cho hoạt động thể lực = 1309 x 1.2 (hệ số hoạt động thể lực) = 1570- Năng lượng tiêu hao cho tiêu hóa thức ăn = 0.1 x 1570 = 157 kcal - Tổng nhu cầu lượng cần thiết = 1570 + 157 = 1727 kcal ... Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm Màu đen đựng chất thải hóa học nguy hại chất thải phóng xạ Màu xanh đựng chất thải thơng thường bình áp suất nhỏ Màu trắng đựng chất thải tái chế II MƠN DINH DƯỠNG... quan đến tiểu đường túp 2, giảm tiết insulin - Ung thư - Xương khớp - Trí nhớ Chế độ ăn cho người bệnh béo phì 12 quy tắc vàng dành cho người thừa cân Năng lượng đưa vào lượng chuyển hóa thấp lượng... chất thải thơng thường bình áp suất nhỏ Màu trắng đựng chất thải tái chế II MƠN DINH DƯỠNG VÀ TIẾT CHẾ Nhóm protein: Nhóm Lipid Nhóm Glucid Các vitamin muối khống Nước * NHĨM CHẤT CẦN THIẾT LÀ: