1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giữa kì chính sách thương mại quốc tếuu

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Thương Mại Quốc Tế
Tác giả Cao Thị Yến
Người hướng dẫn TS. Vũ Thành Toàn
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 829,03 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CÂU 1: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÂU 2: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG PHÁP VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TRONG THỜI GIAN TỚI Họ tên: Cao Thị Yến Mã sinh viên: 2014310165 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thành Tồn Lớp tín chỉ: TMA301(GĐ1 – HK2 – 2122 ) Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Câu : CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm ngành thủy sản 1.2.1 Về đánh bắt 1.2.2 Về nuôi trồng 1.3 Ý nghĩa vai trò hoạt động xuất thủy sản Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động xuất tôm Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 2.2 Tình hình xuất tơm Việt Nam vào số thị trường lớn giới 2.2.1 Mỹ 2.2.2 Nhật Bản 2.2.3 Trung Quốc 10 2.2.4 EU 10 2.2.5 Úc 11 2.3 Đánh giá chung thực trạng xuất tôm Việt Nam 12 2.3.1 Thách thức 12 2.3.2 Cơ hội 14 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM 16 3.1 Chính sách phủ thời kì Covid 19 16 3.2 Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 17 3.3 Ngăn ngừa đánh bắt thủy sản bất hợp pháp 19 3.4 Quy định dán nhãn thủy sản 21 3.5 Thủ tục hải quan 21 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NGÀNH TÔM TẠI VIỆT NAM 23 4.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 23 4.1.1 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm 23 4.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ sản xuất 24 4.2 Giải pháp từ phía phủ 24 Câu 1: KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc gia toàn giới ngày giao lưu hội nhập nhiều nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Là quốc gia phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế động giới – khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, liên tục nhiều, mức sống nhân dân ngày cải thiện Việt Nam tiếp tục tiến hành hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế, trong mục tiêu hàng đầu tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân xuất nhập Xuất đã, mũi nhọn chiến lược hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nước ta Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Trong đó, sản phẩm tôm chiếm khoảng 20% khối lượng chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu Những năm gần đây, doanh thu xuất tôm đứng đầu ngành xuất thủy sản Việt nam (khoảng 40% kim ngạch) Chính vậy, năm vừa qua, xuất tôm hoạt động Việt Nam đẩy mạnh với quy định xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho phát triển ngành Mặc dù vậy, ngành tôm Việt Nam chưa thực phát huy hết tiềm lực cạnh tranh yếu so với quốc gia khu vực Thái Lan Với lí kể trên, việc nghiên cứu hoạt động xuất tôm Việt Nam cần thiết, giúp hiểu rõ thực trạng, tiềm quy định ngành, từ đưa giải pháp thiết thực để tăng trưởng xuất mặt hàng sang thị trường quốc tế CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Khái niệm Theo International Trade Administration, xuất việc hàng hóa dịch vụ sản xuất nước mua bán, trao đổi sang nước khác Theo Khoản Điều 28 Luật Thương mại 2005: “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Như vậy, xuất thủy hải sản trình mua bán, trao đổi quốc gia, vùng lãnh thổ khác mà đó, sản phẩm trao đổi thủy sản 1.2 Đặc điểm ngành thủy sản 1.2.1 Về đánh bắt Nghề đánh bắt thủy sản Việt Nam ngày phát triển, mở rộng quy mô Những năm gần đây, nghề đánh bắt thủy sản chuyển dịch từ mơ hình thủ cơng, quy mơ nhỏ sang mơ hình giới, tăng cường khai thác vùng biển xa bờ Mục tiêu đánh bắt hướng vào đối tượng khai thác có giá trị cao đối tượng xuất Sản lượng đánh bắt thủy sản tập trung chủ yếu hai vùng Bắc Bộ Trung Bộ (chiếm 50% tổng sản lượng); Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ (chiếm 40% tổng sản lượng) 1.2.2 Về nuôi trồng Việt Nam đất nước có tiềm ni trồng đánh bắt hải sản với đường bờ biển dài tới 3260km khu đặc quyền kinh tế triệu km2 Hoạt động nuôi trồng thủy sản phân bổ dựa theo đặc tính vùng miền Cụ thể:  Miền Bắc: loại cá nước ngọt, chăn nuôi cá lồng biển  Miền Trung: thâm canh tôm sú, tôm hùm nuôi cá lồng biển  Miền Nam: đa dạng chủng loại, tập trung vào mơ hình ni trồng thủy sản - lúa tơm, cá, 1.3 Ý nghĩa vai trị hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Ngành Thủy sản Việt Nam có quy mơ ngày mở rộng ngày đóng vai trị to lớn phát triển đất nước Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP Ngành Thuỷ sản cao ngành kinh tế khác trị số tuyệt đối tương đối, đặc biệt so với ngành có quan hệ gần gũi nông nghiệp Theo Tổng cục Thống kê, năm 2019 GDP thủy sản tăng trưởng 6,3% so với năm 2018; 0,89 lần so với tăng trưởng toàn quốc tăng trưởng cao gấp 3,13 lần so với toàn ngành nơng nghiệp (tồn quốc tăng trưởng 7,02% so với năm 2018; tồn ngành nơng nghiệp tăng trưởng 2,01% so với năm 2018) Cũng theo Tổng cục Hải quan, năm 2019 ước tính kim ngạch xuất thủy sản đạt 8,6 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2018, đạt mục tiêu Chiến lược thủy sản đề đến năm 2020 đạt từ 8-9 tỷ USD Tính đến nay, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có mặt 80 quốc gia đưa Việt Nam thành quốc gia đứng thứ xuất thuỷ sản Nhà nước xác định thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn đất nước giai đoạn tới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động xuất tôm Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Năm 2010, tôm lần mang cho Việt Nam tỷ USD, tăng trưởng 25%so với 2009 Vị tôm Việt ngày khẳng định Trong năm 2010, cố tràn dầuở vịnh Mexico xảy kéo giá tôm sú giới lên mức cao Cùng với nhu cầu tômtrên thị trường giới tăng kéo theo khối lượng giá trị xuất tôm Việt Namđều tăng Năm 2012, tôm Việt nhận “trái đắng” sau nhiều năm Năm 2012, lần xuất tôm Việt Nam giảm 6,6% hàng loạt rào cản kỹ thuật tạo nhiều nước nhằm gây khó khăn cho tơm Việt có rào cản Ethoxyquin từ Nhật Bản Khơng vậy, năm 2012 thời điểm khủng hoảng kinh tế giới, qua nhu cầu tiêu thụ tôm giới giảm mạnh Một nguyên nhân khiến giá trị xuất tôm năm 2012 giảm dịch bệnh EMS tác động không nhỏ đến sản xuất, chế biến, xuất tôm Việt Nam Sau 2012 nói năm liền thắng lớn xuất tôm Việt Nam: năm 2013 xuất đạt tỷ USD 2014 với gần tỷ USD Năm 2013, lần lịch sử, xuất tôm Việt Nam vượt qua mốc tỷ USD Nguồn cung tôm giới giảm dịch bệnh EMS, giá tôm thị trường giới tăng mạnh, nhu cầu nhập tôm chân trắng tăng cao cung với sản lượng tôm chân trắng Việt Nam tăng nhanh năm 2013 yếu tố giúp Việt Nam thu kết Bên cạnh đó, năm 2013, tơm Việt Nam hưởng lợi thị trường Mỹ nước công nhận tơm Việt Nam khơng nhận trợ cấp từ Chính phủ Theo đó, DN tơm khơng phải chịu lần thuế xuất vào nước Thắng lợi xuất tôm Việt Nam năm 2013 2014 khẳng định vững vàng vị tôm Việt, bối cảnh loạt đối thủ cạnh tranh gặp khó khăn Cụ thể, Thái Lan bị chịu tác động mạnh sau thông tin ngành tôm nước sử dụng bột cá tàu khai thác trái phép đăng tải truyền thông Anh Xuất tôm năm 2015 đạt gần tỷ USD; giảm 25,5% Trong năm 2015, giá xuất giảm mạnh nhu cầu nhập từ thị trường khơng tăng Giá tơm giới giảm mạnh từ 15-20% chênh lệch cung cầu thị trường Mỹ, EU Nhật Bản Năm 2015 năm không thuận lợi ngành tôm Việt Nam Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp nước, thị trường xuất khó khăn biến động tỷ giá tiền tệ làm cho tôm Việt Nam bị vịng xốy giảm giá Từ 2016 đến nay, xuất tôm phục hồi, liên tục tăng trưởng dương tháng năm Nhu cầu từ thị trường tăng nguồn cung giới giảm Năm 2017, xuất tôm đạt gần mức đỉnh năm 2014 với 3,85 tỷ USD nhờ nỗ lực toàn ngành tập trung vào sản phẩm chế biến sâu có giá bán tốt Bên cạnh đó, nỗ lực Việt Nam việc kiểm soát chất kháng sinh sản phẩm xuất khẩu, nên nhà nhập khẩu, phân phối người tiêu dùng quay trở lại sử dụng mạnh mẽ sản phẩm tôm Việt Nam Cả năm 2020, xuất ngành thủy sản đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD, riêng mặt hàng tơm xuất đạt 3,78 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 12,4% Như vậy, có thời điểm trồi sụt thất thường năm dịch bệnh, thị trường xuất tôm trở thành điểm sáng ngành xuất thủy sản năm 2020 2.2 Tình hình xuất tơm Việt Nam vào số thị trường lớn giới 2.2.1 Mỹ Trong năm 2020, Mỹ thị trường dẫn đầu có tăng trưởng ổn định bậc nhập tôm Việt Nam, chiếm tỷ trọng 23,5% Mặc dù Mỹ tâm dịch Covid-19 giới, xuất tôm Việt Nam sang quốc gia tăng trưởng dương 11 tháng năm 2020 với tổng kim ngạch đạt 806,6 triệu USD, tăng 34% so với kỳ năm 2019 Tháng 1/2021, xuất tôm sang Mỹ tiếp tục tăng trưởng khả quan 10,5% so với kỳ năm trước tới giá trị xuất đạt 41,8 triệu USD Hiện nay, Mỹ thị trường xuất tôm chân trắng hàng đầu Việt Nam Theo thống kê ITC, năm 2020, Mỹ nhập từ 82 quốc gia, đó, Việt Nam thị trường nguồn cung tơm lớn thứ Mỹ (sau Ấn Độ, Indonesia Ecuador) Năm 2020, Mỹ nhập 747,2 nghìn tơm với tổng trị giá nhập 6,64 tỷ USD, tăng 7% khối lượng giá trị so với năm 2019 Giá nhập tơm trung bình năm ngoái tăng nhẹ so với năm 2019, đạt 8,88 USD/kg Năm 2020, Mỹ thị trường xuất tôm hàng đầu Việt Nam với giá trị xuất đạt 869,8 triệu USD, tăng 33% so với năm trước Thị trường Mỹ thu hút đông đảo DN xuất tơm Việt Nam, có gần 200 doanh nghiệp xuất tơm sang thị trường Mỹ năm 2020, STAPIMEX, MINH PHU HAU GIANG VINA CLEANFOOD ba doanh nghiệp có giá trị xuất lớn sang thị trường 2.2.2 Nhật Bản Tính đến nửa đầu tháng 4/2021, tổng giá trị xuất tôm sang thị trường Nhật Bản đạt 154,2 triệu USD, giảm 2,1% so với kỳ năm ngoái Cho tới nay, Nhật Bản thị trường xuất tôm sú lớn Việt Nam Trong bối cảnh diễn biến Covid ngày phức tạp, nước tiếp tục gia tăng lượng tôm chân trắng nhập với giá phù hợp Có thể nói, Nhật Bản thị trường có giá nhập trung bình cao Trong năm 2020, quý 1/2021 tôm chân trắng lại chiếm tỷ trọng lớn hết cấu xuất tôm sang Nhật Bản (gần 63,1%), tăng 5,8% so với kỳ năm trước Cịn giá trị tơm sú sống, tươi, đông lạnh (HS03) giảm 30%, giá trị xuất tôm sú chế biến (HS16) giảm 10,2% Giá trị xuất tôm biển khác Q1/2021 giảm 3,4% so với kỳ năm trước Nhưng sản phẩm tôm khô (HS03) tăng 7,6% tôm loại khác sống, tươi, đông lạnh (HS03) tăng 24,2% 2.2.3 Trung Quốc Đối với thị trường Trung Quốc, sau tăng trưởng hai số tháng 10-2020 tháng 11-2020 lại giảm 21%, đạt 42,8 triệu USD Tính 11 tháng năm 2020, xuất tôm Việt Nam sang Trung Quốc đạt 496,8 triệu USD, tăng 0,8% so với kỳ năm 2019 Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep), từ tháng 4/2021, xuất thuỷ sản Việt Nam sang Trung Quốc giảm 11%, sang tháng tiếp tục giảm sâu hơn, với mức giảm 22% Trong đó, xuất giảm sâu tất nhóm sản phẩm chính: tơm giảm 35%, cá biển khác (trừ cá ngừ) giảm 23%, cá tra giảm 5% 2.2.4 EU EU thị trường nhập tôm lớn thứ tư Việt Nam sau Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc, chiếm 13,7% tổng giá trị xuất tôm nước ta Điều đáng lưu ý xuất tôm Việt Nam sang EU giảm liên tục từ tháng đến tháng 6, từ tháng 8-2020 bắt đầu bật tăng so với tháng trước Cụ thể, tháng 7-2020 đạt 54,2 triệu USD, tăng 2% so với tháng 7-2019; tháng 8-2020, đạt 394,6 triệu USD, tăng gần 12% so với tháng 82019, tăng 7,2 lần so với tháng 7-2020 Điều cho nhờ tác động tích cực từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ đầu tháng 8-2020 10 nghiêm; hầu hết nhắc nhở, tun truyền Cơng tác phối hợp quan, đơn vị chức để xử lý vi phạm khai thác IUU qua liệu VMS chưa chặt chẽ, đồng Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung khổ pháp lý bao gồm Luật Thủy sản năm 2017, hai nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ thông tư Bộ NN PTNT Ðây để triển khai nhiệm vụ chống khai thác IUU Ðặc biệt, Việt Nam gia nhập triển khai thực Hiệp định Biện pháp quốc gia có cảng nhằm ngăn chặn, chống lại khai thác bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định FAO Hiệp định Ðàn cá di cư Liên hợp quốc Ðây hiệp định quốc tế, giúp quản lý khai thác, chế biến, xuất sản phẩm khai thác từ biển cách bền vững Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Ðình Luân cho rằng, để gỡ "thẻ vàng” EC, bắt buộc phải ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ tình trạng khai thác IUU Về lâu dài, cần phát triển nghề cá có trách nhiệm hội nhập quốc tế Ðây chủ trương xuyên suốt Ðảng Nhà nước ta, thể chế hóa thơng qua Luật Thủy sản, tâm trị Việt Nam việc giải kiến nghị EC Để ngăn chặn, phát loại bỏ sản phẩm thủy sản đánh bắt khơng đăng kí, không báo cáo bất hợp pháp vào thị trường EU, nhà xuất cần có chứng nhận đánh bắt chứng minh quy định quản lí bảo tồn quốc tế tôn trọng Chứng nhận phải đệ trình lên quan chứng Châu Âu vài ngày trước sản phẩm xuất đến biên giới EU Chứng nhận phải cấp phép quyền nước có tàu đánh bắt Các quốc gia xuất thủy sản phải có hệ thống đảm bảo tàu cá tuân thủ luật bảo tồn, kiểm soát, đồng thời cần tiến hành hoạt động kiểm tra định kì để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu 20 3.4 Quy định dán nhãn thủy sản Các quy định dán nhãn thực phẩm EU đảm bảo người tiêu dùng nhận thông tin cần thiết để định thông thái mua thực phẩm Để giúp họ lựa chọn, nhãn thực phẩm phải trình bày số thơng tin định như:  Tên sản phẩm Theo quy định EU, tên thực phẩm phải tên thường gọi có mô tả thực phẩm Một tên thương hiệu tên ưa dùng sử dụng nhãn cần có tên khoa học giống lồi Các phương pháp xử lý đặc biệt điều kiện bảo quản thực tế sản phẩm (đơng lạnh sâu, xơng khói ) cần bổ sung để người mua không nhầm khơng có thơng tin  Danh sách thành phần, bao gồm chất phụ gia Thơng tin chất gây phản ứng dị ứng kích ứng cần phải nêu  Trọng lượng tịnh thực phẩm trước đóng gói theo đơn vị hệ mét (m, m2, m3)  Ngày khuyến nghị mà đến thời điểm sản phẩm giữ đặc tính chuyên biệt, trình bày dạng ngày, tháng, năm với cụm từ "best - before" Đối với thực phẩm dễ phân hủy, ngày lưu giữ tối thiểu phải thay ngày sử dụng ("use - by")  Các điều kiện đặc biệt bảo quản sử dụng  Tên số kiểm định thú y nơi mà sản phẩm đánh bắt, bảo quản chế biến  Tên tên kinh doanh địa nhà sản xuất đơn vị đóng gói người bán có trụ sở EU 3.5 Thủ tục hải quan Căn điều Thông tư số 26/2016/TT-BNNPTNT ngày 30/06/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản: “Danh Mục đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản; nội dung, hồ sơ 21 kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam” Do mặt hàng tươi sống, thủ tục hải quan xuất tôm Việt Nam cần phải có số giấy tờ sau:  Giấy chứng nhận kiểm dịch giấy tờ chứng minh đủ điều kiện kiểm dịch xuất theo quy định Thông tư số 34/2012/TT-BNNPTNT ngày 20/7/2012 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn  Giấy Chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm Chứng thư Thông tư số 55/2011/TT-NNPTNT ngày 03/08/2011 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (với nước xuất đích Trung Quốc)  Giấy tờ khác theo quy định nước nhập khẩu, hợp đồng mua bán quy định (nếu cần) 22 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NGÀNH TÔM TẠI VIỆT NAM Theo Tiến Sỹ Phạm Xuân Đại, thị trường nuôi tôm Việt Nam nhìn chung tình trạng phân tán, manh mún chưa tập trung, trình độ khoa học công nghệ thấp dẫn đến suất nuôi tơm thấp, tỷ lệ thành cơng thấp Do đó, cần đưa toán tổng thể cho phát triển ngành tôm Việt Nam Hiện tổng sản lượng xuất gần tỷ USD/năm Đây số thấp so với vùng đất nuôi tôm tiềm từ Đồng sông Cửu Long đến ven biển Trung Bộ Bắc Bộ, diện tích lớn mà suất chưa đạt kỳ vọng Tại hội nghị phát triển ngành tôm Việt Nam đầu năm ngối, Thủ tướng phủ đặt vấn đề xuất tôm cần đạt 10 tỷ USD vào năm 2025 Đây kỳ vọng lớn, biết cách làm nhanh chóng đạt số cần phải tìm giải pháp để đạt mục tiêu cho ngành tôm 4.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 4.1.1 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Cùng với việc mở rộng thị trường việc đa dạng hoá sản phẩm hướng quantrọng tạo gọng kìm cho ngành thuỷ sản xuất vào thị trường giới Đầu tiên, cần phải đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng hoá phương thức chế biến, điều địi hỏi hiểu biết kỹ cơng nghệ chế biến, đặc điểm phong tục tập quán, nhu cầu thị trường Tiếp theo đa dạng hoá nguyên liệu chế biến, tạo tiền đề cho việc mở rộng thay đổi cấu hàng xuất phù hợp với nhu cầu thị trường Tạo nguồn nguyên liệu có chất lượng cao Có thể nói chất lượng nguyên liệu thuỷ sản cần đảm bảo từ khâu đánh bắt nuôi trồng Muốn vậy, trước hết phải xây dựng hệ thống dịch vụ kỹ thuật, tuyển chọn, bồi dưỡng nguồn nhân lực giúp người ni trồng có giống chất lượng tốt, bệnh, đạt hiệu cao Kế tiếp, khâu nuôi trồng thuỷ sản phải theo quy trình, tránh dịch bệnh, tránh sử dụng loại thuốc kháng sinh không cho phép, đảm bảo dư lượng kháng sinh cho phép thu hoạch Tăng cường liên kết chặt chẽ, hình thành mối quan hệ thành phần từ 23 người khai thác nuôi trồng đến nhà chế biến, thương mại, để giảm chi phí, cách đầu tư cho nghiên cứu khoa học, trợ giúp hộ ni trồng vốn kỹ thuật, nhà chế biến xuất có nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng cao thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm Ngoài việc phấn đấu giảm giá thành, để có ưu xuất khẩu, việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCC có tầm định tới sống doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tự hoàn thiện lực quản lý, tự giác kiểm tra thực vệ sinh an tồn thực phẩm, có đảm bảo cho phát triển doanh nghiệp xuất hàng thuỷ sản nói riêng tồn ngành nói chung 4.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ sản xuất Tích luỹ vốn, đầu tư đổi trang thiết bị máy móc, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm tiêu đề cho xuất doanh nghiệp Bắt đầu với xuất phát điểm thấp nước khu vực giới trình độ nguồn lao động trình độ quản lý cịn yếu Cần tích cực đào tạo kỹ thuật canh tác, nuôi trồng thông qua lớp tập huấn trực tiếp cho bà nông dân, cử kỹ sư xuống tận nơi hướng dẫn kỹ thuật Nâng cao trình độ quản lý cho nhà quản lý cán thị trường, tạo hội tiếp cận học tập nước có kinh tế phát triển, từ nâng cao hiệu cơng tác nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin thị trường xác nhất, đem lại hiệu cao cho xuất thuỷ sản Việt Nam Mỗi doanh nghiệp nói riêng tồn ngành phải có chiến lược cụ thể để tăng cường xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng toàn giới Đồng thời phải xây dựng quảng bá thương hiệu tránh trường hợp bị đánh cắp thương hiệu Thương hiệu vũ khí quan trọng chiến cạnh tranh vô gay gắt 4.2 Giải pháp từ phía phủ Đầu tiên, phủ phải có sách khuyến khích đầu tư chế đặc biệt vấn đề vay vốn ưu đãi… để người nơng dân, doanh nghiệp có đủ vốn để đầu tư áp 24 dụng công nghệ công nghệ siêu thâm canh, nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng tôm Tiếp theo, phủ cần đầu tư mạnh cho nhà khoa học, viện nghiên cứu chuyên ngành để nghiên cứu cơng nghệ phục vụ q trình ni tơm để giảm thiểu tỷ lệ tôm chết Cuối cùng, trước khó khăn, thách thức đảm bảo trì thị trường, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc… Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, Bộ làm việc với Bộ Tài nguyên Môi trường thủ tục đất đai để làm pháp lý cho cấp mã số vùng nuôi, đảm bảo cho truy xuất nguồn gốc Bên cạnh đó, an tồn sinh học yếu tố quan trọng Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) để xuất tơm ngun Với sản xuất nhỏ lẻ, Bộ bàn với địa phương tìm giải pháp để đảm bảo an tồn sinh bệnh 25 Câu : Vai trò thương mại quốc tế 1.1 Vai trò thương mại quốc tế doanh nghiệp Nhờ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất - kinh doanh, mở rộng quy mơ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp Thương mại quốc tế giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế, tạo lực cho doanh nghiệp khơng thị trường nước mà cịn thị trường quốc tế; giúp doanh nghiệp phát triển mở rộng quan hệ bạn hàng, đối tác; học hỏi kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ đại; giúp doanh nghiệp mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập hàng hóa, hạn chế rủi ro kinh doanh thị trường 1.2 Vai trò thương mại quốc tế quốc gia Thương mại quốc tế giúp cho nguồn lực quốc gia sử dụng có hiệu nhờ tham gia vào q trình chun mơn hóa phân công lao động quốc tế Thương mại quốc tế làm tăng lực sản xuất, tăng mức sống quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Thương mại quốc tế kích thích tiêu dùng, mở rộng sản xuất, chuyển giao công nghệ đầu tư quốc gia, nhờ tạo tiền đề cho tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Ngày nay, hầu hết quốc gia giới coi thương mại quốc tế yếu tố quan trọng bậc sách chiến lược phát triển kinh tế Tuy nhiên, thương mại quốc tế lúc giải pháp màu nhiệm mang lại thịnh vượng cho quốc gia Thương mại quốc tế phát triển, đồng nghĩa với q trình tự hóa thương mại phát triển theo (lúc rào cản thuế quan rào cản phi thuế thương mại nước giảm) Do vậy, điều kiện cịn có chênh lệch trình độ phát triển kinh tế suất lao động, thương mại quốc tế có xu hướng khiến cho nhập 26 nước phát triển tăng lên, nhiều hàng hóa nước ngồi trở nên cạnh tranh với hàng hóa nội địa, làm giảm quy mơ sản xuất nội địa, kéo theo hượng thất nghiệp nước gia tăng Mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác 2.1 Thương mại quốc tế với Sản xuất a Sản xuất tác động tới quy mơ, tốc độ tính chất Thương mại quốc tế Trong chu trình tái sản xuất xã hội: Sản xuất - Phân phối - Trao đổi- tiêu dùng, Thương mại quốc tế giữ vai trò khâu trung gian cầu nối sản xuất tiêu dùng + SX tác động đến Nhập khẩu: sản xuất quy mô lớn, luân chuyển hàng hóa nhanh, nhu cầu đầu vào lớn khiến cho hoạt động Nhập phát triển + SX tác động đên Xuất khẩu: sản xuất định quy mơ, chất lượng giá hàng hóa xuất gây tính cạnh tranh XK thị trường quốc tế b Thương mại quốc tế thúc đẩy sản xuất + Thứ nhất, Thương mại quốc tế tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu sản xuất, giúp chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng có lợi cho q trình sản xuất + Thứ hai, Thương mại quốc tế tạo vốn cho việc mở rộng vốn đầu tư cho sản xuất + Thứ ba, góp phần tạo mơi trường cạnh tranh giúp sx phát triển vững mạnh, tăngnăng lực hiệu sản xuất + Thứ tư, Thương mại quốc tế tạo điều kiện tiếp thu Khoa học – Công nghệ, tăng lực hiệu sản xuất + Thứ năm, Thương mại quốc tế giúp cho việc phân bố sử dụng nguồn lực nước cách hiệu 27 + Thứ sáu, Thương mại quốc tế tạo yếu tố thúc đẩy định với số ngành công nghiệp vốn k có hội phát triển khác + Thứ bảy, Thương mại quốc tế giúp phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho phát triển sản xuất c Thương mại quốc tế tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa ngành khó tiêu thụ nước d Thương mại quốc tế với tiêu dùng  Thương mại quốc tế tác động tiêu dùng + Thông qua hoạt động Thương mại quốc tế trực tiếp Nhập hàng tiêu dùng mà nước chưa sx sx chưa đủ + Thông qua hoạt động Thương mại quốc tế nhập tư liệu sx cần thiết để phục vụ cho việc sx hàng hóa td nước + Thông qua hoạt động Thương mại quốc tế tạo biến đổi nhu cầu tiêu dùng xã hội, thể hiện: - Tạo điều kiện gia tăng thu nhập, từ tăng khả tiêu dùng nhân dân - Thương mại quốc tế tạo thói quen tiêu dùng mới: phát sinh nhu cầu biến đổi cấu nhu cầu (CL, SL, giá cả)  Tiêu dùng tác động ngược lại Thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng phần định hướng hoạt động Thương mại quốc tế chuyển dịch theo khía cạnh: + Nhập hàng tiêu dùng + Nhập đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng e Hoạt động Thương mại quốc tế tăng thu hút Đầu tư nước tăng:  Xuất tăng: 28 - Nước XK thường có chi phí sx thấp so với chi phí sx giới => có khả mang lại lợi nhuận cho nhà ĐT - XK nhiều => có nguồn tài mạnh, dự trữ ngoại tệ nhiều, cán cân TTQT ổn định => tạo lòng tin cho nhà ĐTNN (VD: Trung Quốc) - Cơ cấu XK bộc lộ tiềm rõ rệt nhiều lĩnh vực, ngành => thu hút ĐTNN hướng XK - Thị trường sẵn có, quan hệ tốt => thu hút ĐTNN - Hệ thống sách khuyến khích xk => ưu đãi đtnn (ưu đãi thuế quan,…) - số xuất khẩu/GDP: độ mở kt  Nhập tăng: - Quốc gia có nhu cầu lớn loại sản phẩm có khả toán => dễ thu hút đtnn vào hoạt động sx thay nk để tiêu thụ thị trường VD: ngành tơ VN Vốn đtnn tăng => hoạt động tmqt tăng: - ĐTNN mở rộng quy mơ SX, đa dạng hóa lĩnh vực sx quốc gia => TQMT phát triển - ĐTNN liền với máy móc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý, sx lớn, sản phẩm mới, => Tăng khả xk sang thị trước 2.2 TMQT Đầu tư nước  XK tăng => dn tìm kiếm hội thâm nhập thị trường, lập văn phòng đại diện, liên doanh với đối tác nước => đầu tư nước  NK tăng => nhà đầu tư tìm nơi có chi phí sx thấp để bỏ vốn đt sản xuất sau XK ngược lại thị trường (VD: hình thức gia cơng)  Đầu tư nước ngồi tác động đến TMQT 29 Việc di chuyển vốn nước thơng qua đầu tư trực tiếp thường kích thích hoạt động TMQT mà chủ yếu xuất hàng hóa, nhu cầu sở đầu tư nước đối với: + Thiết bị cho cơng trình, chi nhánh + Các sản phẩm bổ sung + Các phận rời  Đầu tư nước ngồi tăng Thương mại quốc tế tăng Ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ trên: - Thương mại quốc tế lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng, đầu tư nước đầu tư nước ngồi có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Sự thay đổi thương mại quốc tế dẫn đến ảnh hưởng ngành khác ngược lại Vì thế, việc nghiên cứu mối quan hệ giúp hiểu chất, quy luật tượng kinh tế xã hội, lường trước biến đổi mối quan hệ để chuẩn bị phương án phù hợp - Từ giúp nâng cao hiệu sách đặt tổng thể kinh tế, khiến lĩnh vực hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tránh bất đồng hay trái ngược chủ trương, mục đích - Góp phần giải vấn đề khác kinh tế xã hội quan trọng đất nước: Vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả, lĩnh vực bổ trợ có mối liên hệ với - Đảm bảo thống tính kinh tế tính trị hoạt động thương mại quốc tế thương mại quốc tế với lĩnh vực lại - Giúp tận dụng hiệu quả, khai thác tổng hợp mạnh quốc gia tiếp nhận nguồn lực có từ quốc tế vào tất ngành - Dựa vào tình hình đất nước đưa sách phù hợp để điều chỉnh cấu xuất nhập khẩu, từ điều chỉnh vốn đầu tư nước ngồi đầu tư nước theo hướng mong muốn 30 - Từ mối quan hệ thay đổi, phát triển ngoại thương để tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu sản xuất Từ sản xuất phát triển xã hội hưng thịnh, giàu có - Có thể xem xét cung cầu nước để điều chỉnh quy mô, chất lượng, giá sản xuất để thúc đẩy tăng tính cạnh tranh hoạt động xuất nhập - Tính tốn độ mở kinh tế dựa vào mối quan hệ thương mại quốc tế với ngành cịn lại để đưa sách phù hợp - Căn vào khả sản xuất hàng tiêu dùng cấu tiêu dùng xã hội giai đoạn định, xác định tỷ lệ cấu xuất nhập hợp lý, phù hợp với nhu cầu có khả toán người dân Qua việc tiếp cận với thị trường quốc tế, với văn minh nhân loại, thương mại quốc tế chủ động đóng góp vào việc cải tạo tập quán tiêu dùng lạc hậu, hình thành phương thức tiêu dùng phù hợp với lối sống văn minh đại 31 KẾT LUẬN Trên thực tế nuôi tơm ngành khó tơm lồi thủy sản u cầu mơi trường sống sạch, ổn định dễ nhiễm bệnh chết Dẫn tới ngành khó kiểm sốt Nếu kiểm sốt trở ngại lợi lớn Đến đường đưa Tôm thương phẩm thị trường giới, chưa chuẩn bị sẵn sàng việc truy xuất nguồn gốc, tiêu chuẩn khắt khe từ thị trường khó tính Chính vậy, giá trị thương hiệu tơm Việt Nam chưa cao Để thực được, điều quan trọng cần khép kín chuỗi giá trị ngành tơm, chủ động kiểm sốt tất phân khúc phát triển bền vững Bên cạnh đó, phối hợp đồng Nhà: Nhà nước, Nhà Nông Doanh nghiệp bệ đỡ để đồng lịng nâng cao giá trị tơm Việt Nam Thị trường tôm Việt Nam phát triển nhanh thời gian tới vào liệt cấp quyền, nhà khoa học đặc biệt nguồn vốn hỗ trợ từ quỹ đầu tư, ngân hàng cho trình hoạt động doanh nghiệp ni tơm Bên cạnh cần có giải pháp tổng thể phủ để nhà khoa học, doanh nghiệp, người nuôi tôm ngành liên quan ngồi lại với hướng tới thị trường mục tiêu, dùng thị trường mục tiêu làm đích đến để bàn bạc, hoạch định tiến tới mục tiêu xuất với giá trị cao Với sứ mệnh mang Việt Nam mang tôm Việt Nam vươn tầm giới, Việt Nam nhiều năm để làm việc Tuy nhiên, cố gắng, thay đổi đầu tư bước đệm vững cho phát triển ngành xuất tôm tương lai 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2021 THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT KHẨU TÔM SỐNG - Cục Hải Quan Đồng Nai [online] Dncustoms.gov.vn Available at: [Accessed 28 September 2021] Sct.quangbinh.gov.vn 2021 Làn sóng Covid-19 mới: Tìm hội cho xuất tơm dệt may [online] Available at: [Accessed 28 September 2021] 2021 Nhận diện thách thức để phát triển thương hiệu tôm Việt Nam [online] VASEP Available at: [Accessed 28 September 2021] vietnambiz 2021 Những tiêu chuẩn xuất tôm vào EU [online] Available at: [Accessed 28 September 2021].\ 2021 Vì ngành Tôm Việt Nam Công nghệ cao bền vững [online] VASEP.Available at: [Accessed 28 September 2021] Ratraco Solutions | Cty Giải Pháp Vận Tải RATRACO 2021 Những quy định, tiêu chuẩn xuất tôm sang Trung Quốc [online] Available at: [Accessed 28 September 2021] Tạp chí Thủy sản Việt Nam 2021 Quy định nhập thủy sản số thị trường – Tạp chí Thủy sản Việt Nam [online] Available at: [Accessed 28 September 2021] 33 Tạp chí mặt trận Online 2021 Giải pháp tổng thể cho phát triển ngành Tôm Việt Nam [online] Available at: [Accessed 28 September 2021] Baotintuc.vn 2021 Giải khó khăn để xuất tôm đạt tỷ USD [online] Available at: [Accessed 28 September 2021] 34 ... 1.2 Vai trò thương mại quốc tế quốc gia Thương mại quốc tế giúp cho nguồn lực quốc gia sử dụng có hiệu nhờ tham gia vào q trình chun mơn hóa phân công lao động quốc tế Thương mại quốc tế làm... hết quốc gia giới coi thương mại quốc tế yếu tố quan trọng bậc sách chiến lược phát triển kinh tế Tuy nhiên, thương mại quốc tế lúc giải pháp màu nhiệm mang lại thịnh vượng cho quốc gia Thương mại. .. để đảm bảo an tồn sinh bệnh 25 Câu : Vai trị thương mại quốc tế 1.1 Vai trò thương mại quốc tế doanh nghiệp Nhờ tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất - kinh

Ngày đăng: 12/10/2022, 00:00