Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
301,65 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ (Giai đoạn - Học kỳ II - Năm học 2021-2022) Tên học phần: Chính sách thương mại quốc tế Họ tên sinh viên: Nguyễn Khánh Vân Ngày sinh: 15/02/2002 Mã sinh viên: 2011110278 Số trang làm: 15 Số báo danh : 89 Lớp tín chỉ: TMA301.1 Điểm thi Bằng số Bằng chữ Họ tên chữ ký giáo viên chấm thi GV chấm thi 1: GV chấm thi 2: ĐỀ THI: Câu Phân tích mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Câu Hãy cho biết sách hạn chế nhập xuất mặt hàng quốc gia giới cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? BÀI LÀM Câu MỐI QUAN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC VÀ Ý NGHĨA I Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế q trình trao đổi hang hóa, dịch vụ, cơng nghệ, công việc, lao động nước thông việc buôn bán, hợp tác hay chuyển giao công nghệ nước nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư kinh doanh tăng lợi nhuận kinh doanh Nó coi trình kinh tế ngành kinh tế Thương mại quốc tế có ý nghĩa lợi ích nước tham gia quốc gia tham gia phân phối phát triển thị trường rộng bán hàng sản xuất với số lượng lớn hơn, phát triển nhiều mặt hàng phong phú chất lượng với so sánh sản phẩm người tiêu dùng với cạnh tranh tăng cao thị trương quốc tế Với nước tham gia vào thương mại quốc tế, giúp thúc nước tham gia nỗ lực phát triển hàng hóa cơng nghệ nhằm tăng tỷ lệ canh tranh nâng cao chất lượng sản phẩm để tồn thị trường quốc tế, có tác động trực tiếp tới nhà sản xuất nước tham gia vào thị trường thương mại quốc tế, từ doanh nghiệp phát huy mạnh tiềm thị trường tiềm đất nước mà doanh nghiệp kinh doanh Thương mại quốc tế mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia giao lưu trao đổi nhân công, khoa học kỹ thuật thông qua hợp tác lao động chuyển giao cơng nghệ làm tăng q trình phát triển cơng nghệ trình độ lao động nhân cơng… Bên cạnh thương mại quốc tế thúc đẩy q trình liên kết nên kinh tế quốc gia tham gia thị trường ngày chặt chẽ mở rộng hơn, điều giúp ổn định tình hình kinh tế – trị quốc gia tham gia thương mại quốc tế Thương mại quốc tế làm tăng mức sống người dân, tạo nhiều việc làm làm tăng hiệu suất kinh tế, góp phần làm ổn định an ninh kinh tế, thương mại quốc tế góp phần làm tăng nguồn vốn đầu tư, mở rộng mối quan hệ quốc tế II Mối quan hệ TMQT với lĩnh vực khác TMQT với Sản xuất (Xuất nhập tác động ntn với TMQT) - Sản xuất tác động tới quy mơ TMQT Trong chu trình tái sản xuất xã hội: Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - tiêu dùng TMQT giữ vai trò khâu trung gian cầu nối sản xuất tiêu dùng - Sản xuất tác động đến nhập khẩu: sản xuất quy mơ lớn, ln chuyển hàng hóa nhanh, nhu cầu đầu vào lớn làm cho hoạt động NK phát triển - Sản xuất tác động đến xuất khẩu: sản xuất định quy mô, chất lượng giá hàng hóa XK Từ tác động tới tính cạnh tranh XK thị trường quốc tế - TMQT thúc đẩy sản xuất: + Thứ nhất, TMQT tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu sản xuất, giúp chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng có lợi cho q trình sản xuất + Thứ hai, TMQT tạo vốn cho việc mở rộng vốn đầu tư cho sản xuất + Thứ ba, góp phần tạo môi trường cạnh tranh giúp sx phát triển vững mạnh giúp tăng lực hiệu sản xuất + Thứ tư, TMQT tạo điều kiện tiếp thu KH-CN, tăng lực hiệu sản xuất + Thứ năm, TMQT giúp cho việc phân bố sử dụng nguồn lực nước cách hiệu + Thứ sáu, TMQT tạo yếu tố thúc đẩy dịch với số ngành công nghiệp vốn k có hội phát triển khác + Thứ bảy, TMQT giúp phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho phát triển sản xuất TQMT tác dụng tiêu dùng - Thông qua hoạt động TMQT trực tiếp NK hàng tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ - Thông qua hoạt động TMQT nhập tư liệu sản xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng nước - Thơng qua hoạt động TMQT tạo biến đổi nhu cầu tiêu dùng xã hội, thể hiện: + Tạo điều kiện gia tăng thu nhập, từ tăng khả tiêu dùng nhân dân + TMQT tạo thói quen tiêu dùng mới: phát sinh nhu cầu biến đổi cấu nhu cầu (CL, SL, giá cả) Tiêu dùng tác động ngược lại:Thị hiếu, nhu cầu TD phần định hướng hoạt động TMQT chuyển dịch theo khía cạnh: Nhập hàng tiêu dùng nhập đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng Đây mối quan hệ đan xen lẫn nhau: sản xuất - TMQT - tiêu dùng - sản xuất TMQT với Đầu tư nước Khi hoạt động TMQT tăng thu hút ĐTNN tăng XK tăng: Nước XK thường có chi phí sản xuất thấp so với chi phí sản xuất giới Do đó, có khả mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư - XK nhiều có nguồn tài mạnh, dự trữ ngoại tệ nhiều, cán cân TTQT ổn định, từ tạo lịng tin cho nhà ĐTNN - Cơ cấu XK bộc lộ tiềm rõ rệt nhiều lĩnh vực, ngành thu hút ĐTNN hướng XK - Thị trường sẵn có, quan hệ tốt thu hút ĐTNN - Hệ thống sách khuyến khích xuất nhận ưu đãi đầu tư nước - Chỉ số xuất khẩu/GDP: độ mở kinh tế NK tăng - Quốc gia có nhu cầu lớn loại sản phẩm có khả toán dễ thu hút đtnn vào hoạt động sx thay nk để tiêu thụ thị trường Vốn đầu tư nước ngồi tăng tăng hoạt động TMQT tăng: - ĐTNN mở rộng quy mơ SX, đa dạng hóa lĩnh vực sx quốc gia - ĐTNN liền với máy móc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến trình độ quản lý, sx lớn, sản phẩm Từ đó, tăng khả xk sang thị trước TMQT Đầu tư nước TMQT tác động đến Đầu tư nước ngoài: - XK tăng => dn tìm kiếm hội thâm nhập thị trường, lập văn phòng đại diện, liên doanh với đối tác nước => đt nước - NK tăng => nhà đầu tư tìm nơi có chi phí sx thấp để bỏ vốn đt sản xuất sau XK ngược lại thị trường (VD: hình thức gia cơng) Đầu tư nước tác động đến TMQT - việc di chuyển vốn nước ngồi thơng qua đầu tư trực tiếp thường kích thích hoạt động TMQT mà chủ yếu xuất hàng hóa, nhu cầu sở đầu tư nước đối với: + Thiết bị cho cơng trình, chi nhánh + Các sản phẩm bổ sung; + Các phận rời; III Ý nghĩa việc nghiên cứu mối liên hệ thương mại quốc tế lĩnh vực khác Qua trình nghiễn cứu thương mại quốc tế, mối liên hệ linh vực khác giúp thấy rõ tầm quan trọng thương mại quốc tế đem lại Nó giúp cho việc trao đổi hàng hóa, khoa học công nghệ, dịch vụ,… Trở nên dễ dàng giảm chi phí, mang lại lợi nhuận.Nó giúp phát triển sản xuất, tiêu dùng, mang tới bước tiến cho phát triển khoa học công nghệ, thu hút đầu tư,… bên cạnh đó, ta dễ dàng thấy tác động lĩnh vực trở lại thương mại quốc tế Trong 25 năm qua, việc tham gia vào hội Thương mại quốc tế kí kết hiệp định liên quan giúp Việt Nam thiết lập mối quan hệ hữu nghị với nhiều quốc gia, tham gia WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), gần Hiệp định FTA Việt Nam – EU, CTTPP, RCEP FTA Việt Nam – Vương quốc Anh Việc Việt Nam 10 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru Singapore thức ký kết Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê Việc tham gia CPTPP quan trọng nhà xuất Việt Nam Vì cho phép nước bn bán sản xuất hàng hóa Việt Nam cho doanh nghiệp thành viên khác, đa số miễn thuế Điều tạo lợi cho hàng xuất Việt Nam bán vào thị trường Canada, Úc hay Nhật Bản so với hàng xuất từ nước không tham gia CPTPP Trung Quốc Mỹ Ngồi ra, Việt Nam có nhiều lợi để mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất tham gia kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 Hà Nội Không vậy, điều giúp Doanh nghiệp Việt Nam cọ xát nhiều với giới bên ngồi Nó tạo điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị trường quốc tế Ảnh hưởng đến kinh tế thương mại xem rõ ràng hiệu Thương mại quốc tế tác động đến tăng trưởng xuất nhập Việt Nam, mở rộng hàng hóa, thu hút đầu tư Hơn cịn nâng cao suất lao động tạo thêm nhiều việc làm Việt Nam nước giới tham gia xuất nhiều mặt hàng quan trọng nhất, gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản gần mặt hàng nhân tạo giày dép, hàng may mặc điện tử Xuất quan trọng nhất, mặt hàng gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản gần mặt hàng nhân tạo giày dép, hàng may mặc điện tử Bên cạnh nhiều lợi trên, Việt Nam có số thách thức, đặc biệt vấn đề pháp lý Việc tham gia Thương mại quốc tế hội lớn cho Việt Nam Tuy nhiên, trình có bất lợi lĩnh vực pháp lý Điều quan trọng Việt Nam cần cố gắng nữa, biết vận dụng giải khó khăn cách tốt Đối với thách thức trên, việc phải hiểu biết thêm nhiều tranh chấp quốc tế, phương thức giải có bất đồng xảy lĩnh vực pháp luật điều tất yếu Câu CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU TẠI VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU I Tổng quan Trong năm gần đây, nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động việc tìm nguồn nguyên liệu sản xuất đồng thời giảm thiểu dần tác động xấu đến môi trường sống bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, Việt Nam đưa chủ trương cho phép nhập phế liệu để phục vụ sản xuất nước Chủ trương nhập phế liệu Nhà nước ta đưa nhằm đáp ứng nhu cầu ngành sản xuất quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 nhằm tạo hành lang pháp lý vừa tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước phát triển sản xuất, vừa xây dựng nên khn khổ pháp luật nhằm mục đích quản lý cách chặt chẽ hoạt động Tuy nhiên, sau 10 năm đưa vào thực hiện, bên cạnh điểm tích cực mà sách mang lại từ nguồn nguyên vật liệu tái chế bộc lộ nhiều lỗ hổng công tác kiểm soát hoạt động nhập phế liệu II Những vấn đề lý luận hoạt động nhập phế liệu Việt Nam Một số khái niệm 1.1 Khái niệm phế liệu, chất thải, chất nguy hại Khoản 16 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 định nghĩa phế liệu sau: “Phế liệu vật liệu thu hồi, phân loại, lựa chọn từ vật liệu, sản phẩm bị loại bỏ từ trình sản xuất tiêu dùng để sử dụng làm nguyên liệu cho q trình sản xuất khác.” Theo đó, phế liệu có tiêu chí sau: Thứ nhất, vật liệu, sản phẩm, tức vật chất từ tự nhiên qua chế biến để sử dụng sản xuất Thứ hai, chúng bị loại bỏ từ trình sản xuất tiêu dùng Điều có nghĩa vật chất sản phẩm khơng cịn giá trị bị từ chối sử dụng trình sản xuất, tiêu dùng Thứ ba, vật liệu, sản phẩm nói trở thành phế liệu thu hồi, phân loại, lựa chọn dùng làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác Khoản 12 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định: “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác.” Theo đó, thấy vật chất để trở thành chất thải phải đáp ứng tiêu chí sau: Thứ nhất, chất thải phải vật chất Thứ hai, vật chất phải thải trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác, nghĩa vật chất thải hoạt động chủ sở hữu coi chất thải “Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễcháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác” (Khoản 13 Điều Luật Bảo vệ môi trường 2014) Như vậy, thông qua định nghĩa trên, vật chất xác định chất thải nguy hại bên cạnh vật chất có mang đặc tính chất thải mà thành phần phải chứa yếu tố gây nguy hiểm cho người ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như: chất độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác 1.2 Khái niệm nhập phế liệu Nhập khẩu: Theo khoản Điều 28 Luật Thương mại 2005: “Nhập hàng hoá việc hàng hoá đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Từ định nghĩa “phế liệu” “nhập khẩu” nói hiểu nhập phế liệu sau: Nhập phế liệu việc phế liệu đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Vai trò hoạt động nhập phế liệu Hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ hội nhập ngày phát triển, mở rộng nguồn tài nguyên nói chung loại nguyên liệu nói riêng có số lượng hạn chế phân bổ không đồng quốc gia Vì vậy, hoạt động xuất nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất hình thức kinh doanh mang lại nhiều lợi ích Bên cạnh lợi ích kinh tế lợi ích xã hội từ hoạt động nhập phế liệu vô quan trọng đáng quan tâm Chính ý nghĩa thiết thực mà nhiều loại phế liệu từ lâu pháp luật nhiều quốc gia, có Việt Nam cho phép nhập làm nguyên liệu sản xuất Trong xu hướng hội nhập quốc tế nay, việc giao lưu, trao đổi hàng hoá quốc gia với quốc gia khác khơng cịn khó khăn nhờ phát triển hệ thống mạng lưới giao thơng quốc tế thuận tiện Ngồi hàng hố thành phẩm nguyên liệu thô xuất nhập trước đây, ngày nước nhận thức nguồn lợi kinh tế từ loại phế liệu, mang bán cho quốc gia thiếu thốn nguồn nguyên liệu Điều vừa tránh việc bỏ lãng phí lượng lớn nguyên liệu thừa, vừa giảm ô nhiễm môi trường đồng thời thu lại nguồn doanh thu khơng nhỏ Chính lẽ đó, với phát triển khoa học - kỹ thuật ngày nay, việc tận dụng phế liệu sinh hoạt sản xuất ngày trở nên phổ biến giới Việt Nam Là đất nước với cơng nghiệp cịn non trẻ, kinh tế đà phát triển để hội nhập quốc tế, trình sản xuất kinh doanh Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn nguồn nguyên liệu Phần lớn doanh nghiệp sản xuất nước ta lựa chọn giải pháp nhập phế liệu –những sản phẩm thải loại từ trình sản xuất, sinh hoạt để tái chếthành nguồn nguyên liệu với hai lý bản: Một nguồn nguyên liệu nước không đủ cung cấp; Hai giá thành phế liệu rẻ nhiều so với nguyên liệu nguyên chất Ví dụ: Hạt nhựa nguyên chất nhập với giá thị trường dao động từ 20.000 đồng đến 25.000 đồng/kg Trong đó, nguyên liệu tái chế từ sản phẩm nhựa qua sử dụng bán với giá từ 10.000 đồng đến 15.000 đồng/kg.Trái ngược với tình trạng thiếu nguồn cung nguyên liệu Việt Nam số quốc gia khác lại cố gắng tìm giải pháp xử lý, tiêu huỷ nguồn phế liệu dư thừa Thay tốn thêm chi phí đểlàm điều đó, xuất nước ngồi biện pháp tối ưu Tình trạng kẻthiếu người thừa ngày làm cho thị trường xuất, nhập phế liệu trở nên nhộn nhịp hết Cơ sở pháp lý hoạt động nhập phế liệu Việt Nam Ngày 19/12/1996, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Thương mại ban hành Thông tư Liên số 2880/KCM-TM việc Quy định tạm thời việc nhập phế liệu Đây điểm mốc quan trọng, đánh dấu việc lần Việt Nam cho phép nhập phế liệu từ nước nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất nước Mặc dù quy định mang tính chất tạm thời, song so với tình hình lập pháp lúc giờ, chế định thông tư thể bao quát đầy đủ nội dung cần thiết Trong suốt 20 năm, với nhiều thay đổi kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ đặc biệt thay đổi tình trạng mơi trường, nhiều văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường sửa đổi, bổ sung để cập nhật với tình hình thực tế Trong đó, quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập phế liệu cụ thể hoá nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Luật Bảo vệ môi trường 2014; Luật Hải quan năm 2014; Luật Thương mại năm 2005; Bộ luật Hình năm 2015 nhiều văn luật khác quan có thẩm quyền cấp trung ương địa phương ban hành III Chính sách hạn chế nhập phế liệu Việt Nam Các loại phế liệu nhập Thứ nhất, phế liệu phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật môi trường Đối với phế liệu nhập vào Việt Nam, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định cụ thể Thông tư số 43/2010/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 29/12/2010 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường phế liệu nhập Nội dung quy chuẩn kỹ thuật tập trung quy định liên quan đến đặc tính kỹ thuật phế liệu, loại phế liệu cụ thể phép không phép nhập khẩu, phương pháp kiểm tra cá nhân, quan có thẩm quyền thực biện pháp Thứ hai, phế liệu phải nằm danh mục phép nhập Thủ tướng Chính phủ ban hành Theo đó, doanh nghiệp muốn nhập phế liệu từ nước Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất phế liệu phải có tên 36 loại phế liệu phép nhập liệt kê Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 73/2014/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 Thủ tướng Chính phủ Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BTNMT ngày 28/01/2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Thêm vào đó, phế liệu phải nhập chủng loại, dạng thức sử dụng mục đích theo quy định Ví dụ: Đối với loại phế liệu: Mai, vỏ động vật thân mềm, động vật giáp xác động vật da gai không xương sống xác định đảm bảo yêu cầu là: Mai, vỏ loại động vật thân mềm, động vật giáp xác động vật da gai không xương sống, như: vỏ sò, vỏ ốc, vỏ trai,… loại bỏ phần thịt tạp chất khác, phơi khô (độ ẩm 50%) Loại phế liệu phép nhập để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất mặt hàng thủ công, mỹ nghệ Đối với trường hợp doanh nghiệp nhập loại phế liệu mai, vỏ động vật thân mềm không đảm bảo tiêu chí khơng đủ điều kiện nhập vào Việt Nam STT Tên phế liệu Mã HS Thạch cao 2520 10 00 Xỉ hạt nhỏ (xỉ cát) từ công nghiệp luyện sắt thép 2618 00 00 3818 00 00 3915 10 10 3915 10 90 3915 20 10 3915 20 90 3915 30 10 3915 30 90 3915 90 00 4707 10 00 4707 20 00 4707 30 00 10 11 Các nguyên tố hóa học kích tạp dùng điện tử, dạng đĩa, mỏng, dạng tương tự Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ polyme etylen (PE): Dạng xốp, không cứng Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ polyme etylen (PE): Loại khác Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ polyme styren (PS): Dạng xốp, không cứng Phế liệu mẩu vụn plastic (nhựa) từ polyme styren (PS): Loại khác Phế liệu mảnh vụn plastic (nhựa) từ polyme vinyl clorua (PVC): Dạng xốp, không cứng Phế liệu mảnh vụn plastic (nhựa) từ polyme vinyl clorua (PVC): Loại khác Phế liệu mẩu vụn từ plastic (nhựa) khác Giấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Giấy kraft bìa kraft giấy bìa sóng, chưa tẩy trắng Giấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Giấy 12 bìa khác làm chủ yếu bột giấy thu từ q trình hóa học tẩy trắng, chưa nhuộm màu tồn 13 Giấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Giấy bìa làm chủ yếu bột giấy thu từ 10 trình học (ví dụ, giấy in báo, tạp chí ấn phẩm tương tự) 14 15 16 17 18 19 20 Giấy loại bìa loại thu hồi (phế liệu vụn thừa): Loại khác, kể phế liệu vụn thừa chưa phân loại Tơ tằm phế liệu (kể kén khơng thích hợp để quay tơ, xơ sợi phế liệu xơ sợi tái chế) Thủy tinh vụn thủy tinh phế liệu mảnh vụn khác; thủy tinh dạng khối Phế liệu mảnh vụn gang Phế liệu mảnh vụn thép hợp kim: thép không gỉ Phế liệu mảnh vụn thép hợp kim: Loại khác (khác vớiloại thép không gỉ) Phế liệu mảnh vụn sắt thép tráng thiếc 4707 90 00 5003 00 00 7001 00 00 7204 10 00 7204 21 00 7204 29 00 7204 30 00 7204 41 00 Phế liệu mảnh vụn khác sắt thép: Phoi tiện, phoi 21 bào, mảnh vỡ, vảy cán, phoi cắt bavia, chưa ép thành khối hay đóng thành kiện, bánh, bó 22 Phế liệu mảnh vụn khác sắt thép: Loại khác 7204 49 00 23 Thỏi đúc phế liệu (bằng sắt, thép, gang) nấu lại 7204 50 00 24 Đồng phế liệu mảnh vụn 7204 00 00 25 Niken phế liệu mảnh vụn 7503 00 00 26 Nhôm phế liệu mảnh vụn 7602 00 00 27 Kẽm phế liệu mảnh vụn 7902 00 00 28 Phế liệu mảnh vụn thiếc 8002 00 00 29 Vonfram phế liệu mảnh vụn 8101 97 00 30 Mplypden phế liệu mảnh vụn 8102 97 00 21 Magie phế liệu mảnh vụn 8104 20 00 32 Titan phế liệu mảnh vụn 8108 30 00 33 Zicron phế liệu mảnh vụn 8109 30 00 34 Antimon phế liệu mảnh vụn 8110 20 00 35 Mangan phế liệu mảnh vụn 8111 00 00 11 36 Crom phế liệu mảnh vụn 8112 22 00 Bảng danh mục loại phế liệu phép nhập Trách nhiệm chủ thể quan nhà nước 2.1 Trách nhiệm chủ thể Phế liệu loại hàng hoá đặc biệt có khả làm ảnh hướng xấu tới môi trường sức khoẻ người việc nhập không đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn quy định Chính vậy, tổ chức, cá nhân để phép nhập phế liệu phải thoả mãn điều kiện định.Thứ nhất, tổ chức, cá nhân nhập phế liệu phải có kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm điều kiện bảo vệ môi trường Thứ hai, chủ thể nhập phế liệu phải có cơng nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu, xử lý tạp chất kèm phế liệu đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Thứ ba, tổ chức, cá nhân phải ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập theo quy định 2.2 Trách nhiệm quan nhà nước 2.2.1 Cơ quan môi trường Các quan quản lý nhà nước mơi trường có vai trị quan trọng việc kiểm sốt nhiễm từ hoạt động nhập phế liệu - Cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất (gọi tắt Giấy xác nhận) - Kiểm tra hướng dẫn công tác bảo vệ môi trường nhập sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất - Phối hợp với quan quản lý nhà nước khác công tác kiểm soát hoạt động nhập phế liệu 2.2.2 Cơ quan hải quan Thông quan quan hải quan bước cuối nhập phế liệu vào Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất Các quan hải quan có vai trị vơ quan trọng việc kiểm soát hoạt động đưa phế liệu vào lãnh thổ nước ta trước chúng gây tác động nguy hiểm tới môi trường Trên thực tế, sở cấp phép nhập song có làm theo quy định hay khơng, có lợi dụng sách nhập phế liệu Nhà nước để mang theo chất thải nguy hại vào Việt Nam hay không phát thơng qua việc kiểm tra quan hải quan Kiểm tra hải quan trình làm thủ tục hải quan thực hai hình thức Đây bước quan trọng bắt buộc trước cho phép thông quan lô hàng 12 nhập phế liệu từ nước ngồi Hàng hố nhập kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ hải quan thông tin như: tên hàng, mã số hàng hoá, số lượng, trọng lượng, xuất xứ, thông số kỹ thuật,… Công đoạn kiểm tra thực thủ công máy móc, thiết bị chun dụng thơng qua biện pháp nghiệp vụ nhân viên hải quan Thông quan việc hoàn thành thủ tục hải quan để hàng hóa nhập khẩu, xuất đặt chế độ quản lý nghiệp vụ hải quan khác Sau thông quan, lô hàng phế liệu nhập bị kiểm tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan xác định có khả vi phạm pháp luật hải quan dựa kết phân tích thơng tin quan hải quan Bước kiểm tra áp dụng số trường hợp, song lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ngăn chặn nguy để tổ chức, cá nhân đưa nguồn hàng cấm, nguy hại tới môi trường vào Việt Nam IV Thực trạng áp dụng sách hạn chế nhập phế liệu Việt Nam Công tác bảo vệ môi trường hoạt động nhập phế liệu đến Việt Nam quan tâm sát quy định cụ thể nhiều văn bản, nhiều lĩnh vực khác quản lý khác Cùng với việc tham gia Công ước Basel, việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường nhập phế liệu nước ta mang lại nhiều thay đổi tích cực hoạt động quản lý chất thải xuyên biên giới, hạn chế ô nhiễm môi trường, ngăn chặn nhiều hành vi vi phạm đưa chất thải nguy hại vào lãnh thổ Việt Nam đặc biệt thành công công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường hoạt động nhập phế liệu tới tổ chức, cá nhân Nhờ quy định này, nguồn cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam trở nên dồi hơn, góp phần khơng nhỏ vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tính đến năm 2014, nước có 32 tỉnh, thành phố có sở thực hoạt động nhập phế liệu Tổng số lượng sở nhập sử dụng phế liệu 349 sở, doanh nghiệp Trong đó, có 220 sở trực tiếp sử dụng phế liệu nhập sản xuất, 94 doanh nghiệp nhập uỷ thác, lại sở cấp phép song không hoạt động Một số địa phương có hoạt động nhập phế liệu nhộn nhịp như: Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu Đây tình, thành phố có cảng biển lớn khu cơng nghiệp phát triển lớn mạnh Bên cạnh thành công định, công tác áp dụng pháp luật vềbảo vệ môi trường nhập phế liệu, hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, chí để 13 lại tác động có nguy gây nhiễm môi trường nghiêm trọng vi phạm liên quan tới chủ thể phép nhập phế liệu; vi phạm liên quan đến phế liệu nhập V Các kiến nghị hồn thiện sách ý nghĩa nghiên cứu Các kiến nghị hồn thiện sách Rút kinh nghiệm từ việc Trung Quốc liên tiếp đưa sách cấm hồn tồn rác thải từ năm 2013 đến gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thương mại quốc tế mặt hàng rác thải , Việt Nam cần đưa sách kịp thời để tránh hậu đích đến bãi rác giới cần chọn lọc Theo đó, cần có sách phân loại từ đầu nguồn nhằm loại bỏ tạp chất, rác phế liệu Nếu phế liệu lẫn tạp chất không xử lý trước đưa Việt Nam chất hữu theo độc hại doanh nghiệp thu mua đồ hết lên công - ten - nơ phế liệu đưa Việt Nam Cơ quan quản lý cần yêu cầu siết phân loại từ nguồn rác phế liệu vào Việt Nam giảm Đồng thời, Việt Nam cần tận dụng tối đa lượng chất thải rắn có sẵn nước Chính phủ phải có chế buộc doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu sử dụng phế liệu giấy, sắt, nhựa phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường thông qua giải pháp tái thu mua tái chế nguồn phế liệu từ nước Đối với mặt hàng nguy hại, khó tái tạo, Việt Nam cần bổ sung chất thải rắn vào danh sách cấm nhập Muốn , Việt Nam cần nghiên cứu áp dụng xác quy định liên quan đến môi trường WTO quy định Hiệp hội Nông nghiệp, hiệp định SPS tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo thống quy định với WTO công nhận biện pháp nước thành viên WTO; thiết lập chế phối hợp chặt chẽ Bộ Công Thương Bộ Tài nguyên Môi trường, tham gia công ước quốc tế môi trường thực quy định công ước quốc tế sách quốc gia quản lý thương mại Trong trình , cần thiết lập chương trình hợp tác kỹ thuật với quan tổ chức môi trường quốc tế để đảm bảo áp dụng hiệu quy định mơi trường (của Hiệp định MEA) sách thương mại, tránh quy định rườm rà ngăn chặn hoạt động thương mại; thu thập, phổ biến thông tin UNCTAD nhóm làm việc thương mại môi trường WTO cho ngành liên quan , đặc biệt người liên quan đến kiểm soát xuất nhập doanh nghiệp Điều đề nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc kinh doanh sản phẩm gây bất lợi cho mơi trường quốc gia khác để thiết kế sách phù hợp cho Việt Nam 14 Ý nghĩa nghiên cứu Nhập phế liệu giải pháp tăng nguồn cung nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyên liệu ngày nâng cao kinh tế công cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Thơng qua phân tích hạn chế nhập phê liệu Việt Nam, thấy rõ điểm hạn chế tồn cần sửa đổi giải pháp trước mắt lâu dài để phịng chống nhiễm môi trường nhập phế liệu gây Từ để thấy rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước thân cá nhân, tổ chức nhập sử dụng phế liệu nhập Với tiến khoa học kỹ thuật, đổi công tác xây dựng pháp luật, học kinh nghiệm từ nước láng giềng kinh nghiệm từ thất bại chúng ta, hi vọng thời gian tới, Việt Nam có bước tiến mới, thành cơng hoạt động nhập phế liệu 15 ... việc nghiên cứu mối liên hệ thương mại quốc tế lĩnh vực khác Qua trình nghiễn cứu thương mại quốc tế, mối liên hệ linh vực khác giúp thấy rõ tầm quan trọng thương mại quốc tế đem lại Nó giúp cho... cạnh thương mại quốc tế thúc đẩy q trình liên kết nên kinh tế quốc gia tham gia thị trường ngày chặt chẽ mở rộng hơn, điều giúp ổn định tình hình kinh tế – trị quốc gia tham gia thương mại quốc. .. lĩnh vực trở lại thương mại quốc tế Trong 25 năm qua, việc tham gia vào hội Thương mại quốc tế kí kết hiệp định liên quan giúp Việt Nam thiết lập mối quan hệ hữu nghị với nhiều quốc gia, tham gia