1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giữa kì chính sách thương mại quốc tế7

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI THI GIỮA KỲ Tên học phần: Chính sách thương mại quốc tế Học kỳ II năm học 2021-2022 Họ tên sinh viên: Tạ Chí Trung Ngày thi: 3/3/2022 Ngày sinh: 04/08/2002 Tổng số trang: Mã sinh viên: 2014120158 SBD: 86 Lớp tín chỉ: TMA301 (GĐ1-HK2-2021).1 Điểm thi Bằng số Họ tên chữ ký giáo viên chấm thi Bằng chữ GV chấm thi 1: GV chấm thi 2: Câu Phân tích mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Câu Hãy cho biết sách hạn chế nhập xuất mặt hàng quốc gia giới cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Bài làm Câu Phân tích mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ, lao động nước thông qua buôn bán, hợp tác, chuyển giao công nghệ nhằm giảm chi phí đầu tư kinh doanh tăng lợi nhuận kinh doanh Mối quan hệ Thương mại quốc tế với lĩnh vực khác a Thương mại quốc tế với sản xuất Sản xuất định đến quy mơ, tốc độ tính chất hoạt động ngoại thương Chu trình tái sản xuất xã hội: Sản xuất – Phân phối – Trao đổi – Tiêu dùng • Thương mại quốc tế giữ vai trò khâu trung gian, cầu nối “Sản xuất-tiêu dùng” • Mối quan hệ “Sản xuất - Nhập khẩu”: sản xuất với quy mơ, sản lượng lớn, ln chuyển hàng hóa diễn nhanh chóng Từ nhu cầu đầu vào lớn, hoạt động nhập phát triển mạnh mẽ • Mối quan hệ “Sản xuất – Xuất khẩu”: Sản xuất định quy mô, chất lượng giá hàng xuất Vì ảnh hưởng tới tính cạnh tranh hàng xuất thị trường quốc tế Thương mại quốc tế tác động trở lại sản xuất Thứ nhất, thương mại quốc tế tạo điều kiện đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu sản xuất, giúp chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng có lợi cho q trình sản xuất Thứ hai, ngoại thương tạo vốn cho việc mở rộng vốn đầu tư cho sản xuất Thứ ba, góp phần tạo mơi trường cạnh tranh giúp sx phát triển vững mạnh, từ làm tăng lực hiệu sản xuất Thứ tư, thương mại quốc tế tạo điều kiện tiếp thu khoa học – công nghệ, tăng lực hiệu sản xuất Thứ năm, thương mại quốc tế giúp cho việc phân bố sử dụng nguồn lực nước cách hiệu Thứ sáu, thương mại quốc tế tạo yếu tố thúc đẩy định với số ngành cơng nghiệp vốn khơng có lợi thế, khơng có hội phát triển khác Ví dụ: phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm xuất tạo nhu cầu cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến Việc cung cấp sở hạ tầng - đường bộ, đường sắt, cầu cảng, lượng, thông tin liên lạc - cho ngành cơng nghiệp xuất làm giảm chi phí cịn mở hội phát triển cho ngành công nghiệp khác Thứ bảy, thương mại quốc tế giúp phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho phát triển sản xuất b Thương mại quốc tế với tiêu dùng Tiêu dùng mục đích sản xuất Tiêu dùng với tư cách yếu tố trình tái sản xuất xã hội, vừa chịu tác động định sản xuất, đồng thời có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất, “khơng có sản xuất khơng có tiêu dùng, khơng có tiêu dùng chẳng có sản xuất” Qua hoạt động thương mại quốc tế, nhà nước nhập trực tiếp mặt hàng tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ Thêm vào đó, tư liệu sản xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng nước nhập thông qua hoạt động ngoại thương Những biến đổi nhu cầu tiêu dùng xã hội, theo xuất Ta thấy hoạt động ngoại thương tạo điều kiện gia tăng thu thập, từ làm tăng khả tiêu dùng nhân dân Thương mại quốc tế tạo thói quen tiêu dùng phát sinh nhu cầu biến đổi cấu nhu cầu Ví dụ số ăn từ nước KFC, trà sữa du nhập vào Việt Nam tạo thói quen nhu cầu cho ăn Bên cạnh đó, thương mại quốc tế cịn tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa ngành khó tiêu thụ nước Ví dụ : Đứng trước “cơn bão ” hội nhập, thương mại quốc tế Việt Nam ký kết số hiệp định thương mại tự song phương, đa phương với nước giới (FTA với Hàn Quốc, FTA với Liên minh Châu Âu, ), nhờ mà nước ta có hội mở rộng thị trường xuất hàng nông sản với thuế suất thấp không thuế suất Cụ thể thương mại quốc tế tạo điều kiện cho tiêu dùng sau: • Thơng qua hoạt động thương mại quốc tế trực tiếp nhập hàng tiêu dùng mà nước chưa sản xuất sản xuất chưa đủ • Thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhập tư liệu sản xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng nước • Thơng qua hoạt động TMQT tạo biến đổi nhu cầu tiêu dùng xã hội, thể qua việc tạo điều kiện gia tăng thu nhập, từ tăng khả tiêu dùng nhân dân Đặc biệt, thương mại quốc tế tạo thói quen tiêu dùng mới: phát sinh nhu cầu biến đổi cấu nhu cầu (chất lượng, số lượng giá cả) Tiêu dùng tác động ngược trở lại đến hoạt động thương mại quốc tế Thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng phần định hướng hoạt động thương mại quốc tế chuyển dịch theo hai khía cạnh: thứ nhập hàng tiêu dùng, thứ hai nhập đầu vào sản xuất tiêu dùng Thương mại quốc tế sản xuất có mối quan hệ đan xen, tác động qua lại lẫn nhau: Sản xuất – Thương mại quốc tế - Tiêu dùng – Sản xuất c Thương mại quốc tế với việc thu hút đầu tư nước - Khi hoạt động ngoại thương tăng, thu hút đầu tư nước tăng - Khi xuất tăng: + Nước xuất có chi phí sản xuất thấp so với chi phí sản xuất giới, có khả mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư + Một nước xuất nhiều cho thấy nước có nguồn tài mạnh, dự trữ ngoại tệ nhiều, cán toán quốc tế ổn định, tạo lòng tin nhà đầu tư nước ngồi Một quốc gia tiêu biểu cho điều Trung Quốc, thống kê đất nước xuất nhiều giới Cơ cấu xuất bộc lộ tiềm rõ rệt nhiều lĩnh vực, ngành nghề, từ thu hút đầu tư nước hướng nước xuất Thị trường sẵn có, quan hệ tốt yếu tố thu hút vốn đầu tư nước Ngoài ra, nhà đầu tư nước ý tới hệ thống sách khuyến khích xuất độ mở cửa kinh tế - Khi nhập tăng: Nhập tăng quốc gia có nhu cầu lớn loại sản phẩm có khả toán, dễ thu hút đầu tư nước vào hoạt động sản xuất thay nhập để tiêu thụ thị trường Đầu tư nước ngồi mở rộng quy mơ sản xuất, đa dạng hóa lĩnh vực sản xuất quốc gia, từ giúp thương mại quốc tế phát triển Đầu tư nước ngồi cịn liền với máy móc thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến, trình độ quản lý nâng cao, sản xuất lớn, sản phẩm làm tăng khả xuất sang thị trường d Thương mại quốc tế với Đầu tư nước Thương mại quốc tế đầu tư nước ngồi có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Khi hoạt động ngoại thương tăng, đầu tư nước tăng Xuất tăng, doanh nghiệp tìm kiếm hội thâm nhập vào thị trường, lập văn phòng đại diện liên doanh với đối tác nước nhằm đầu tư nước Nhập tăng làm cho nhà đầu tư tìm nơi có chi phí sản xuất thấp để bỏ vốn đầu tư sản xuất sau tiến hành xuất ngược lại thị trường Đầu tư nước ngồi tác động đến thương mại quốc tế Việc di chuyển yếu tố sản xuất thơng qua đầu tư trực tiếp thường kích thích hoạt động thương mại nhu cầu đối với: - Thiết bị cho cơng trình, chi nhánh - Các sản phẩm bổ sung - Các phận rời Cơ sở nước ngồi cịn đóng vai trò đại lý bán hàng cho việc xuất sản phẩm khác công ty mẹ Việc đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn tạo điều kiện để cơng ty có thêm nguồn lực ngoại quốc (chẳng hạn nguyên vật liệu, lực sản xuất, kiến thức) Như vậy, lý việc chuyển vốn nước ngồi kinh doanh khơng có khác so với động mà cơng ty theo đuổi mậu dịch quốc tế Đó mở rộng thị trường cách bán hàng nước đạt việc cung cấp nguồn lực • Ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác Từ việc nghiên cứu, ta hiểu mối quan hệ sâu sắc, gắn bó qua lại lẫn thương mại quốc tế với lĩnh vực khác Các hoạt động ngoại thương làm tăng hiệu lĩnh vực khác, đặc biệt sản xuất, tiêu dùng, đầu tư nước thu hút đầu tư nước Ngược lại, lĩnh vực khác ảnh hưởng tới hiệu thương mại quốc tế Cụ thể, ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác có vai trị quan trọng đối với: - Đối với quốc gia Nghiên cứu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác giúp quốc gia có nhìn tổng quát để xây dựng, hoạch định ban hành sách thương mại quốc tế phù hợp với trình độ phát triển đặc thù lĩnh vực kinh tế quốc gia - Đối với Việt Nam Hoạt động thương mại quốc tế giúp Việt Nam tiếp thu, học hỏi them nhiều tinh hoa, công nghệ nước khác, hưởng sách ưu đãi thúc đẩy kinh tế Thương mại quốc tế có vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp cịn bé nhỏ khơng có hội phát triển, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người dân Việt Nam Bên cạnh đó, thương mại quốc tế giúp làm nguồn thu cho Việt Nam, mà cải thiện tình hình kinh tế đất nước, tạo nhiều phúc lợi cho nhân dân Không vậy, xuất thương mại quốc tế tạo môi trường cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng giá trị hàng hóa Hiểu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác giúp ta tìm biện pháp vĩ mơ hợp lý để thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển lĩnh vực, mạnh nước nhà, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, nâng cao tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Câu Hãy cho biết sách hạn chế nhập xuất mặt hàng quốc gia giới cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu? Hạn chế nhập Nhật Bản ngành cá tra Việt Nam Khái niệm hạn chế nhập Hạn chế nhập biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền định áp dụng nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá hàng hóa nhập khẩu, cửa nhập hàng hóa, quyền nhập hàng hóa thương nhân Nhu cầu sử dụng thực trạng nhập cá tra Nhật Bản a) Nhu cầu sử dụng cá tra Nhật Bản Nhật Bản nước có lượng tiêu thụ thủy sản lớn giới Do nguồn tài nguyên, đất canh tác hạn chế, Nhật Bản thường có truyển thống đánh bắt thủy, hải sản, việc sử dụng hải sản thói quen thường thấy đất nước Tuy có nhu cầu hải sản cao, người tiêu dùng Nhật Bản lại khắt khe với chất lượng sản phẩm hải sản khiến nước khó đáp ứng tiêu nhập sang Nhật Bản Những tiêu thường yêu cầu độ tươi, chất lượng sản phẩm, đồng nghĩa với thời gian vận chuyển nhanh chóng hiệu quả, qua kênh phân phối phức tạp b) Thực trạng nhập cá tra Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Tuy thị trường khó tính Châu Á, đặc biệt sản phẩm thủy sản cá tra Nhật Bản lại 10 thị trường lớn đón nhận cá tra Việt Nam Năm 2018 đánh dấu tăng trưởng xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Nhật Bản với tổng giá trị xuất tăng 37,6% so với 2017 Không vậy, tháng đầu năm 2019, xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản gia tăng mạnh, đưa Nhật Bản thức vào top 10 thị trường nhập cá tra lớn Việt Nam Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam (Vasep), tháng 4/2019 kim ngạch xuất cá tra ước đạt 136,54 triệu USD, so với tháng 4/2018 giảm 15,3%, cộng dồn tháng ước đạt 609 triệu USD, tăng 4,2% so với kỳ 2018 Đứng đầu top 10 thị trường nhập cá tra Việt Nam Trung Quốc Theo đó, xuất cá tra sang thị trường Trung Quốc ước đạt 136,9 triệu USD, giảm 3,9% so với kỳ 2018; thị trường EU đứng thứ hai đạt 95 triệu USD, tăng 39,7% so với kỳ; thị trường Hoa Kỳ đứng thứ với 87,15 triệu USD, giảm 13,8% so kỳ 2018 Điều đáng quan tâm từ trước đến Nhật Bản chưa lần lọt vào top 10 thị trường nhập lớn cá tra Việt Nam Theo Vasep, lần Nhật Bản xếp vị trí thứ top 10 với giá trị xuất cá tra ước đạt 11,54 triệu USD, tăng 61,5% so với kỳ 2018 Con số cao giá trị xuất sang thị trường đánh giá cao tiềm UAE, Ai Cập, Đức hay Bỉ Đây kết gây ý thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam, trước người tiêu dùng Nhật Bản không "sẵn lịng" với thủy sản ni mà thích nhập hải sản từ biển Sự thay đổi cho thấy cá tra Việt Nam dần khám phá "bí mật" thị hiếu tiêu thụ thị trường khó tính Năm 2011, giá trị xuất cá tra sang thị trường Nhật Bản đạt 2,56 triệu USD, chiếm 0,14% tổng giá trị xuất cá tra Đây số khiêm tốn tỷ trọng xuất cá tra Việt Nam Tuy nhiên, sau 7-8 năm sau (2017-2018), giá trị xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng lần 12 lần so với năm 2011 Những tăng trưởng ấn tượng đạt do: Việt Nam ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) với Nhật Bản vào ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ 1/10/2009 Là hiệp định thương mại tự (FTA) song phương Việt Nam, hai nước dành nhiều ưu đãi cho so với FTA ASEAN Nhật Bản Tuy nhiên, kể từ tháng 4/2019, theo biểu thuế EPA hải quan Nhật Bản, sản phẩm cá da trơn phile tươi, ướp lạnh (trong có cá tra) nhập vào thị trường từ Thái Lan, Mexico, Chile, Philippines miễn thuế nhập khẩu, từ ASEAN áp mức thuế 3,5%, từ thị trường nước CPTPP miễn thuế Riêng sản phẩm xuất cá tra phile đông lạnh chủ lực Việt Nam miễn thuế hoàn toàn nhập vào thị trường Nhật Bản Với hai FTA trước Việt Nam - Nhật Bản ASEAN - Nhật Bản, số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản xóa bỏ rào cản thuế quan Với Hiệp định CPTPP, số mặt hàng thủy sản hưởng thuế suất 0% hiệp định có hiệu lực, bao gồm sản phẩm cá tra miễn thuế lập tức, từ mức 3,5-10,5% Như vậy, với thuận lợi từ FTA với Nhật Bản, doanh nghiệp xuất cá tra có thêm nhiều hội để gia tăng hoạt động cá tra sang thị trường Nhật Bản Do thị hiếu người Nhật sợ mùi nồng sản phẩm cá nước định kiến chưa so sánh tương quan chất lượng cá nuôi nước cá nuôi khai thác từ biển nên khứ, người Nhật "mở lịng" với sản phẩm cá nước nhập Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp cá tra bắt đầu "quen" "hiểu" thị hiếu tiêu dùng thủy sản người Nhật Bằng số thống kê mức tăng trưởng lạc quan xuất cá tra sang thị trường Nhật Bản, Vasep cho nhiều tiềm cho doanh nghiệp xuất cá tra muốn chinh phục khai thác thị trường sau Nhật Bản thức bước vào top 10 thị trường xuất cá tra lớn Việt Nam Các hạn chế nhập cá tra Nhật Bản a) Hệ thống thuế quan Nhật Bản Việc kiểm soát thuế quan hầu hết mặt hàng Nhật Bản xóa bỏ vào năm 1970 Vào năm 1980 ngồi sản phẩm nơng nghiệp số sản phẩm công nghiệp cao, hầu hết rào cản thuế quan gỡ bỏ Ngày 1/9/1971, hệ thống ưu đãi thuế quan Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực Mục tiêu hệ thống kích thích nước phát triển tăng cường xuất vào Nhật để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xóa bỏ bất đồng nước đnag phát triển với nước công nghiệp Nếu hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản có đủ điều kiện để áp dụng mức thuế ưu đãi trước tiên phải xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ, sau làm thủ tục xin hưởng ưu đãi thuế quan Nhật Bản Giấy chứng nhận xuất xứ có giá trị vịng năm kể từ ngày cấp Tuy nhiên thời hạn hiệu lực kéo dài chứng minh hoàn cảnh bất khả kháng gặp phải thiên tai, hỏa hoạn, Trường hợp chưa có giấy xác nhận xuất xứ khai báo nhập khẩu, nhà nhập cần trình tài liệu chứng minh việc xin giấy chứng nhận xuất xứ nguyên nhân việc xuất trình chậm trễ b) Các mức thuế Nhật Bản áp dụng • Mức thuế chung: mức thuế theo luật thuế quan Nhật Bản, áp dụng thời gian dài (trừ thành viên WTO) • Mức thuế tạm thời: mức thuế áp dụng thời hạn định • Mức thuế ưu đãi phổ cập (GSP): mức thuế ưu tiên mà Nhật Bản dành cho nước phát triển hay phát triẻn • Mức thuế WTO: mức thuế theo vào cam kết WTO hiệp đinh quốc tế khác ❖ Mức thuế áp dụng với sản phẩm cá tra nhập từ Việt Nam Với CPTPP, Nhật Bản lần cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất Việt Nam, bao gồm tất sản phẩm cá tra Cụ thể, sản phẩm cá tra xuất từ Việt Nam miễn thuế lập tức, từ mức 3,5-10,5% xuống 0% kể từ tháng 4/2019 c) Hàng rào phi thuế quan Hàng rào kỹ thuật Nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, đồng thời bảo vệ ngành sản xuất chế biến nước, Nhật Bản áp dụng Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Chống gây nhiễm kiểm soát loại dịch bệnh, Luật Ngoại thương Ngoại hối, Luật Thương mại với quy định chặt chẽ, cho phép nhập vào Nhật Bản loại thực phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe người Trong quy định rõ loại thực phẩm không phép nhập vào Nhật Bản bao gồm: Các loại thực phẩm chứa thành phần độc tố có hại, bị nghi vấn có chứa thành phần độc tố Các loại thực phẩm bị thối rữa bị hỏng Các loại thực phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn đặc điểm kỹ thuật q trình chế biến, cơng thức chế biến nguyên liệu chế biến Các loại thực phẩm sử dụng chất phụ gia mức cho phép Các loại thực phẩm không kèm theo chứng từ chứng minh Một số Hiệp định Hàng rào kỹ thuật Thương mại (TBT) Hiệp định việc áp dụng Biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Nhật Bản mặt hàng thủy sản Việt Nam áp dụng đến nay: a) Thông báo cơng khai mặt hàng hàng hóa nhập hạn ngạch, nơi xuất xử nơi vận chuyển hàng hóa yêu cầu phê duyệt nhập vấn đề cần thiết khác liên quan đến nhập hàng hóa Yêu cầu nhà nhập phải nhận ủy quyền, giấy phép từ phê duyệt từ quan phủ có liên quan nước đến, lý lý an ninh quốc gia, bảo vệ môi trường, v.v b) Tiêu chuẩn ghi nhãn thực phẩm Các biện pháp điều chỉnh loại, màu sắc kích thước in bao bì nhãn xác định thông tin cần cung cấp cho người tiêu dụng: Dán nhãn thông tin văn bản, điện tử đồ họa bao bì nhãn riêng biệt có liên quan sản phẩm Nó bao gồm u cầu ngơn ngũ thức sử dụng thông tin kỹ thuật sản phẩm, điện áp, linh kiện , hướng dẫn sử dụng, tư vấn an tồn bảo mật, v.v Ví dụ: Cá cần mang nhãn cho biết kích thước, trọng lượng c) Pháp lệnh cân nặng liên quan đến bán hàng hóa cụ thể d) Luật pháp chủ quyền nghề cá Điều Khoản Luật quy định cơng dân nước ngồi khơng chuyển tải sản phẩm đánh bắt cá sản phẩm sản xuất từ khu vực biển bị cấm, khu vực định, phần Vùng đặc quyền kinh tế e) Luật điều chỉnh hoạt động khai thác nước Điều Khoản Luật quy định thuyền trưởng tàu cá nước (bao gồm người phục vụ thay cho thuyền trưởng) phải xin phép Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản để gọi cảng Nhật Bản f) Pháp lệnh thi hành Đạo luật vệ sinh thực phẩm số 23 tháng năm 1948 Tiết lộ thông tin tất cá giai đoạn sản xuất: bao gồm địa điểm, phương pháp xử lý / thiết bị vật liệu sử dụng g) Pháp lệnh cấp Bộ Thông số kỹ thuật tiêu chuẩn Thức ăn Phụ gia Thức ăn chăn nuôi Hạn chế cấm sử dụng số chất có thực phẩm thức ăn, bao gồm hạn chế chất có hộp đựng thực phẩm di chuyển sang thực phẩm Ví dụ: Một số hạn chế định phụ gia thực phẩm thực ăn sử dụng để tạo màu, bảo quản chất ngọt: hộp đựng thực phẩm làm nhựa polyvinyl clorua, monome vinyl clorua không vượt mg/kg h) Đạo luật vệ sinh thực phẩm số 233 năm 1947 Một biện pháp thiết lập giới hạn dư lượng tối đa (MRL) “giới hạn chịu đựng” chất phân bón, thuốc trừ sâu chứng nhận hóa chất kim loại thực phẩm thức ăn, sử dụng trình sản xuất thành phần dự định chúng: Nó bao gồm mức tối đa cho phép (ML) cho chất gây ô nhiễm không vi sinh Các biện pháp liên quan đến chất gây ô nhiễm vi sinh phân loại theo A4 Ví dụ: MRL thiếp lập cho thuốc trừ sâu, kim loại nặng, dư lượng thuốc kháng sinh; POP hóa chất tọa trình chế biến i) Pháp lệnh cấp Bộ thi hành luật điều chỉnh hoạt động đánh bắt quốc tịch nước Yêu cầu tiết lộ thông tin cho phép theo dõi sản phẩm qua giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối j) Luật an toàn thức ăn Các biện pháp điều chỉnh chế độ hàng hóa phải khơng thể đóng gói xác định vật liệu đóng gói sử dụng Ví dụ: Các thùng chứa pallet gói đặc biệt cần sử dụng để bảo vệ sản phẩm nhạy cảm, dễ vỡ Một số mặt hàng thực phẩm phải đáp ứng đầy đủ quy định kiểm tra nghiêm ngặt khác nhập vào Nhật Bản như: khơng chứa trùng gây bệnh có hại tới sức khỏe người có thịt cá tươi, sản phẩm thịt chế biến hamburger, xúc xích trái cây, rau ngũ cộc Nhà Xuất sản phẩm phải chứng minh chúng khơng gây hại tới tồn thực vật động vật Nhật Bản Nhật Bản quy định giấy phép nhập số loài cá đánh bắt vùng duyên hải rong biển ăn Ngồi ra, cịn có số mặt hàng nằm diện quản lý nhập theo quy định Luật Ngoại thương Ngoại hối yêu cầu quota nhập khẩu, phải đồng ý trước Bộ trưởng phụ trách chuyên ngành Kể từ ngày 3/2/2004, Nhật Bản quy định mặt hàng thực phẩm hải sản thực phẩm sống theo mã HS biểu thuế nhập Nhật Bản nằm diện quota nhập Các mặt hàng bao gồm: Cá đánh bắt vùng duyên hải Nhật Bản (cá trích, cá tuyết, cá ngừ vàng, cá thu Cá sardine, cá thu house, cá thu đao); Con điệp, động vật có vỏ trai sị, mực ống; rong biển ăn (nori, konbu -kể chế phẩm) Đối với mặt hàng cá tra nhập vào Nhật Bản: cá tra đến cảng, quan giám định lấy mẫu giám định, thường lượng nhỏ container Khi giám định mẫu, quan giám định xác định lồi, phân tích chất phụ gia sử dụng, thức ăn ni tơm, q trình ni chế biến, Tuy nhiên lượng mẫu giám định cịn phụ thuộc vào lơ tơm đơn vị xuất Nếu nhà sản xuất bị lưu ý (hay vi phạm Luật vệ sinh thực phẩm trước đó) lượng mẫu đem giám định nhiều bình thường Nếu nhà xuất tiếp tục vi phạm bị xử phạt mức độ nặng hơn, đình xuất thời hạn định ( thường năm) Quốc gia có nhiều nhà xuất cá tra vi phạm Luật vệ sinh thực phẩm quốc gia bị cấm xuất cá tra vào Nhật Bản Nhật Bản trì tần suất kiểm 100% tiêu Furazolidone, Enrofloxacin Sulfadiazine lô hàng tôm nhập từ Việt Nam Tuy nhiền, theo quy định Luật Vệ sinh thực phẩm Nhật Bản, từ tháng 10/2016, Nhật Bản loại bỏ khỏi danh sách giám sát chất Sulfamethoxazole, Sulfadiazine Chloramphenicol tôm nuôi Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp e ngại, dẫn đến giảm xuất hàng sang thị trường Mặc dù kim ngạch xuất khâu thủy sản sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất khâu Việt Nam, song chiếm tỷ lệ nhỏ giá trị nhập thủy sản Nhật Bản So với tiềm sản xuất xuất thủy sản Việt Nam, tỷ lệ thị phần nhỏ chưa thể vị Việt Nam chưa cân xứng với quan hệ thương mại truyền thống nước Đại diện Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp Việt Nam không sớm xử lý dứt điểm tình trạng nơng, thủy sản xuất vi phạm Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản thể tận dụng ưu đãi từ VJEPA Hạn ngạch nhập Hầu hết loại thực phẩm phép nhập không hạn chế vào Nhật Bản phải đáp ứng đủ yêu cầu thủ tục tiêu chuẩn theo quy định Hạn ngạch nhập khâu áp dụng cho số mặt hàng thuỷ sản phân bỗ lần năm tài Số lần phân bố điều chỉnh tuỳ thuộc vào tình hình cung ứng thực phẩm, giá thực phẩm, vấn đề quan hệ đói ngoại yếu tó khác Hạn ngạch nhập Nhật Bản phân bổ dựa số lượng nhập khẩu, không theo giá trị nhập Tại Nhật Bản, có hệ thống phân bổ hạn ngạch nhập khẩu: _ Phân bồ cho công ty Thương mại; _ Phân bồ tới người sử dụng hàng hoá (các nhà sản xuất tổ chức sử dụng mặt hàng nhập khâu làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất) Đôi Nhật Bản áp dụng hai hệ thống phân bồ hạn ngạch tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thê Hiện tại, có 59 tổng số 330 dịng thuế thuỷ sản áp dụng hạn ngạch nhập Theo Hiệp định VJEPA, Nhật Bản cam kết giữ nguyên chế quản lý nhập khâu hạn ngạch số sản phẩm thuỷ sản Tất mặt hàng thuộc Nhóm loại trừ X khơng có lộ trình giảm thuế Doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất sản phẩm thuỷ sản áp dụng đầy đủ quy định chung Nhật Bản áp dụng với quốc gia khác phù hợp với quy tắc không phân biệt đối xử WTO Trong bối cảnh đó, DN Việt cần phải nắm bắt, hiểu rõ có biện pháp đẻ vượt qua hàng rào phi thuế quan không Nhật Bản mà cịn Chính phủ, ngành, DN nước đặt Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, có biện pháp phi thuế quan quốc gia giới sử dụng Trong đó, tỷ lệ nước sử dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật 37,5%; rào cản kỹ thuật thương mại 37,5%; kiểm tra hàng hóa trước vận chuyên thủ tục khác 1,3%; biện pháp cấp phép không tự động, cấm hạn ngạch 2,4% DN Việt Nam cần tìm hiểu thực trạng, nhận thức rõ vấn đề liên quan đến hàng rào phi thuế quan giao dịch quốc tế, từ xác định nhu cầu đưa giải pháp triển khai hoạt động kinh doanh hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, tránh rủi ro xuất khâu Cụ thể, theo Bộ Cơng Thương, đề đối phó với rào cản phi thuế quan hoạt động xuất, nhập khẩu, DN cần tìm hiểu thơng tin biện pháp phi thuế quan áp dụng thị trường xuất khẩu, thị trường vừa thay đổi sách thương mại, từ tính tốn phí, lợi ích hoạt động thương mại Đồng thời, DN cần phối hợp với bên liên quan Hiệp hội DN, địa phương đề đề xuất giải pháp sách tạo thuận lợi thương mại giảm chi phí Các quan hoạch định sách cần nghiên cứu, định lượng tác động biện pháp phi thuế quan Việt Nam từ giảm phí, gánh nặng cho DN xuất khẩu, góp phần bảo vệ DN, hàng hóa người tiêu dùng nước Rủi ro tranh chấp thương mại: Do lợi sản xuất quy mô lớn, chi phí nhân cơng thấp nên thủy sản nước ta có giá cạnh tranh thị trường Nhật Bản giới Cũng từ lợi gây rủi ro lớn cho thủy sản Việt Nam rủi ro pháp lý Khơng lần hiệp hội thủy sản quốc gia nhập kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá Tính từ vụ kiện vào năm 1994 đến có gần 30 vụ kiện chống bán phá giá Quy định nhãn hàng truy xuất nguồn gốc Theo luật Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (JAS), Luật bao bì, thơng tin sản phẩm phải ghi mực không phai, không độc hại vị trí dễ nhìn thấy cách đầy đủ, rõ ràng bao bì như: xuất xứ hàng hóa, tên địa nhà nhập phân phối, tên sản phẩm, thành phần, trọng lượng tính, mô tả sản phẩm đông lạnh, danh mục chất phụ gia (nếu có), phương pháp chế biến, Nếu sản phẩm gây dị ứng phải dán nhãn hiệu biểu thị Những nhãn hiệu khắt khe nhãn mác sản phẩm giúp cho nhà quản lý thực việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm diễn thuận lợi Rủi ro từ nguyên liệu đầu vào: Phần lớn nguyên liệu sản xuất tự phát, khả tự cung cấp nguyên liệu cho chế biến doanh nghiệp vào khoảng 40% công suất chế biến tương đối thấp Do không chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, nên doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro liên quan đến đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu Ý nghĩa việc nghiên cứu Thơng qua đề tài trên, ta thấy việc nghiên cứu thực trạng quy định hạn chế nhập sản phẩm cá tra Nhật Bản vô thiết thực Qua nghiên cứu, ta thấy nghiêm ngặt hàng rào phi thuế quan phần hạn chế khả xuất cá tra nước vào Nhật Bản, bao gồm Việt Nam ưu đãi thuế quan mặt hàng tích cực Tuy nhiên, khó khăn vừa coi thách thức, mục tiêu không cho doanh nghiệp Việt Nam mà cho quan, ban ngành liên quan cố gắng thay đổi, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại bên Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới Nhật Bản thị trường vơ tiềm giúp nước ta vươn trường quốc tế Đối với ngành cá tra, Việt Nam cần trì vị phát triển Nâng cao chất lượng giúp cho thương hiệu cá tra Việt trở nên quen thuộc thị trường Nhật Bản giới TÀI LIỆU THAM KHẢO https://cafef.vn/tom-ca-tra-hang-may-mac-vao-nhat-ban-duoc-mien-thuengay-nho-cptpp-2019040214551457.chn https://vneconomy.vn/nhat-ban-vao-top-10-thi-truong-nhap-khau-ca-tra-lonnhat-cua-viet-nam.htm “Ảnh hưởng thuế chống phá giá tới xuất cá tra Việt Nam sang thị trường Mỹ” – Đỗ Thị Hương Mai ... hiệu thương mại quốc tế Cụ thể, ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại quốc tế với lĩnh vực khác có vai trị quan trọng đối với: - Đối với quốc gia Nghiên cứu mối quan hệ thương mại quốc. .. quốc gia có nhìn tổng quát để xây dựng, hoạch định ban hành sách thương mại quốc tế phù hợp với trình độ phát triển đặc thù lĩnh vực kinh tế quốc gia - Đối với Việt Nam Hoạt động thương mại quốc. .. cạnh đó, thương mại quốc tế cịn tạo điều kiện tiêu thụ hàng hóa ngành khó tiêu thụ nước Ví dụ : Đứng trước “cơn bão ” hội nhập, thương mại quốc tế Việt Nam ký kết số hiệp định thương mại tự song

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:56