1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vật liệu cơ khí

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vật Liệu Cơ Khí
Tác giả Lâm Hồng Cảm
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Tài Liệu Giảng Dạy
Năm xuất bản 2016
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VẬT LIỆU CƠ KHÍ (Dùng cho sinh viên bậc trung cấp ngành khí) Giảng viên biên soạn: LÂM HỒNG CẢM (Tài liệu lưu hành nội - 06/ 2016) Trang Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 1.1 CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 1.1.1 Cấu tạo tinh thể kim loại nguyên chất 1.1.1.1 Mạng lập phương thể tâm 1.1.1.2 Mạng lập phương diện tâm 1.1.1.3 Mạng lục giác xếp chặt (lục phương dày đặc) 1.1.2 Cấu tạo hợp kim 1.1.2.1.Cấu tạo hợp kim 1.1.2.2.Tính ưu việt hợp kim 2 2 4 1.2 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 1.2.1 Lý tính 1.2.1.1 Khối lượng riêng 1.2.1.2 Tính nóng chảy 1.2.1.3 Tính dẫn nhiệt 1.2.1.4 Tính dãn nở nhiệt 1.2.1.5 Tính dẫn điện: 1.2.1.6 Tính nhiễm từ 1.2.2 Hóa tính 1.2.2.1.Tính chịu ăn mịn 1.2.2.2.Tính chịu nhiệt 1.2.2.3.Tính chịu axit 1.2.3 Cơ tính 1.2.3.1 Độ bền 1.2.3.2 Độ dẻo 1.2.3.3 Độ dai va đập 1.2.3.4 Độ cứng 1.2.4 Tính cơng nghệ 1.2.4.1 Tính cắt gọt 1.2.4.2 Tính hàn 1.2.4.3 Tính đúc 1.2.4.4 Tính rèn 1.2.4.5 Tính nhiệt luyện CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 5 5 5 5 6 6 6 7 9 9 9 10 Chương HỢP KIM Fe-C 2.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐ 2.1.1 Sắt 2.1.2 Cacbon 14 14 14 2.2 GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI Fe-C 2.2.1 Khái niệm giản đồ trạng thái Fe-C 2.2.2 Giản đồ trạng thái Fe-C 2.2.2.1 Dạng giản đồ 2.2.2.2 Tọa độ điểm giản đồ 2.2.2.3 Các đường giản đồ 2.2.2.4 Các tổ chức 15 15 15 15 16 16 16 Trang Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm 2.3 VÀI TÍNH CHẤT CHUNG CỦA THÉP VÀ GANG 2.3.1 Khái niệm trình sản xuất gia công thép gang 2.3.2 Vài tính chất chung thép gang 2.3.2.1 Tính chất chung thép 2.3.2.4 Tính chất chung gang CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 18 18 19 19 19 19 20 Chương THÉP 3.1 PHÂN LOẠI THÉP 3.1.1.Phân loại theo tính sử dụng 3.1.1.1 Nhóm thép cacbon 3.1.1.2 Nhóm thép hợp kim 3.1.2 Phân loại theo thành phần tạp chất có hại 3.1.3 Theo phương pháp khử Oxy 22 22 22 22 23 23 3.2 THÉP CACBON 3.2.1 Thép cacbon kết cấu 3.2.1.1 Thép cacbon kết cấu chất lượng thường 3.2.1.2.Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt 3.2.2 Thép cacbon dụng cụ 3.2.3 Ưu, khuyết điểm thép cacbon 23 23 23 24 24 25 3.3 THÉP HỢP KIM 3.3.1 Ảnh hưởng số nguyên tố hợp kim đến tính chất thép 3.3.2 Ký hiệu 3.3.3 Tính chất cơng dụng 3.3.3.1 Thép hợp kim kết cấu a Thép thấm cac bon b Thép hóa tốt c Thép đàn hồi 3.3.3.2 Thép hợp kim dụng cụ a Thép làm dụng cụ cắt gọt kim loại b Thép ổ lăn c Thép làm khuôn dập nguội d Thép làm khn dập nóng e Thép làm dụng cụ đo 3.3.3.3 Thép hợp kim đặc biệt a Thép không gỉ b Thép chịu nhiệt 25 25 25 26 26 26 26 27 28 28 29 30 30 31 32 32 33 CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 33 34 Chương GANG VÀ HỢP KIM MÀU 4.1.GANG 4.1.1 Gang xám 4.1.1.1 Tính chất 4.1.1.2 Kí hiệu cơng dụng 4.1.2 Gang trắng 4.1.2.1 Tính chất 4.1.2.2 Kí hiệu cơng dụng 38 38 38 39 39 39 40 Trang Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm 4.1.3 Gang dẻo 4.1.3.1 Tính chất 4.1.3.2 Kí hiệu cơng dụng 4.1.3 Gang cầu 4.1.4.1 Tính chất 4.1.4.2 Kí hiệu cơng dụng 40 40 40 41 41 41 4.2 HỢP KIM MÀU 4.2.1 Nhôm hợp kim nhôm 4.2.1.1 Nhôm nguyên chất 4.2.1.2 Hợp kim nhôm a Hợp kim nhôm biến dạng b Hợp kim nhôm đúc 4.2.1.3 Ký hiệu hợp kim nhôm 4.2.2 Đồng hợp kim đồng 4.2.2.1 Đồng nguyên chất 4.2.2.2 Hợp kim đồng a Đồng thau b Đồng 4.2.3 Hợp kim cứng 4.3.2.1 Tính chất 4.3.2.2 Ký hiệu cơng dụng CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 41 41 41 42 42 43 44 44 44 45 45 45 47 47 47 48 48 Chương NHIỆT LUYỆN VÀ HÓA NHIỆT LUYỆN 5.1 NHIỆT LUYỆN 5.1.1 Khái niệm 5.1.1.1 Khái niệm 5.1.1.2 Các yếu tố đăc trưng 5.1.2 Các phương pháp nhiệt luyện 5.1.2.1 Ủ a Định nghĩa b Mục đích 54 54 54 54 55 55 55 55 c Các phương pháp ủ 5.1.2.2 Thường hóa 5.1.2.3 Tơi a Tơi thể tích b Tơi bề mặt 5.1.2.4 Ram 5.1.3 Những thiếu sót q trình nhiệt luyện 5.1.3.1 Hiện tượng ơxy hóa cacbon 5.1.3.2 Biến dạng nứt 5.1.3.3 Độ cứng không đạt 5.1.3.4 Chi tiết bị giịn 5.2 HĨA NHIỆT LUYỆN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 5.2.1 Khái niệm hóa nhiệt luyện 5.1.2 Các phương pháp hóa nhiệt luyện 5.1.2.1 Thấm cacbon 5.1.2.2 Thấm nitơ Trang 55 57 57 57 59 60 61 61 61 61 61 61 61 62 62 65 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm 5.1.2.3 Thấm cacbon nitơ 5.1.2.4 Thấm kim loại CÂU HỎI ÔN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 65 65 65 66 PHỤ LỤC 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Trang Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm MỞ ĐẦU Vật liệu học mơn học nghiên cứu cấu tạo tính chất vật liệu Nhằm giúp cho việc chọn vật liệu đạt tính hợp lý, kinh tế đạt yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Tất vật liệu dùng công nghiệp sử dụng trạng thái rắn, lỏng khí Ở trạng thái rắn sắt, thép, gỗ, đá, chất dẻo, cao su v.v….Ở trạng thái lỏng xăng, dầu, rượu, benzen, nước, glyxêrin v.v…Ở trạng thái khí nước nhiệt (có nhiệt độ cao 100oC), khí oxy (O2) axêtylen dùng ngành hàn, khí cacbonic (CO2) hố lỏng dùng làm lạnh bia, nước v.v… Các vật liệu trạng thái rắn dùng để chế tạo máy móc, cơng trình, vật dụng dùng đời sống hàng ngày người chịu lực tác dụng định gọi vật liệu kết cấu Tuỳ thuộc vào cấu tạo bên trong, vật liệu kết cấu lại chia thành loại: Vật liệu tinh thể, vật liệu vơ định hình vật liệu gốm Về tính chất vật lý vật liệu kết cấu lại chia làm loại vật liệu kim loại vật liệu phi kim loại (có thể gọi vật liệu không kim loại) Vật liệu tinh thể gồm kim loại nguyên chất, hợp kim loại đá, muối vô Vật liệu tinh thể vật liệu mà nguyên tử chúng trạng thái rắn luôn xếp theo trật tự định gọi mạng tinh thể Trong kim loại hợp kim sắt, nhơm, đồng , thép, gang, dura có tính kim loại, loại đá muối muối ăn (NaCl), đá vơi (CaCO3), thạch cao (CaSO4) có cấu tạo mạng tinh thể lại khơng có tính kim loại nên thuộc vật liệu phi kim loại Vật liệu vơ định hình vật liệu mà ngun tử, phân tử chúng không xếp theo mạng tinh thể Hầu hết vật liệu phi kim loại (trừ đá muối) dạng vơ định gỗ, chất dẻo, thuỷ tinh, vải, amian v.v… Vật liệu gốm vật liệu mà cấu tạo bên gồm vừa có tinh thể vừa có phần vật chất dạng vơ định hình Vật liệu gốm thiên nhiên có, tính chất khơng ổn định nên cơng nghiệp dùng Vật liệu gốm công nghiệp chủ yếu nhân tạo Để chế tạo vật liệu gốm kim loại phi kim loại người ta chế tạo hạt tinh thể nhỏ gọi bột, ép lại thành hình ,một sản phẩm nung nóng (gọi thiêu kết) để hạt bột dính lại với tạo thành sản phẩm Do ép từ bột nên bên vật liệu gốm có lỗ hổng (lỗ bộng) chứa khơng khí nên vật liệu gốm “xốp” vật liệu khác Độ xốp điểm đặc biệt vật liệu gốm Trong giáo trình nghiên cứu kim loại phổ biến dùng ngành khí số phương pháp nhiệt luyện nhằm thay đổi tính chúng theo yêu cầu Trang Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MỤC TIÊU Học xong chương 1, người học có khả năng: - Mơ tả cấu tạo tinh thể kim loại nguyên chất hợp kim - Trình bày tính chất kim loại hợp kim (lý tính, hóa tính, tính, tính cơng nghệ ) - Tính tốn số thơng số đặc trưng lí tính, tính kim loại hợp kim NỘI DUNG 1.1 CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 1.1.1 Cấu tạo tinh thể kim loại nguyên chất Các vật liệu phi kim loại có cấu tạo vơ định hình, kim loại có cấu tạo tinh thể - Ở trạng thái rắn, nguyên tử kim loại xếp khơng gian theo vị trí định gọi mạng tinh thể - Phần nhỏ đặc trưng cho loại mạng tinh thể gọi ô bản, ô lại với ta mạng tinh thể - Trong mạng tinh thể nguyên tử nằm mép ô gọi nút mạng Hình 1.1: Mạng tinh thể, khối Các mạng tinh thể thường gặp kim loại (hình 1.2) là: 1.1.1.1 Mạng lập phương thể tâm - Nguyên tử nằm đỉnh (nút) tâm khối lập phương - Mạng có Cr, W, Mo… 1.1.1.2 Mạng lập phương diện tâm - Nguyên tử nằm đỉnh tâm mặt bên khối lập phương - Mạng thường có kim loại Cu, Al, Ni 1.1.1.3 Mạng lục giác xếp chặt (lục phương dày đặc) - Các nguyên tử nằm ở: + Đỉnh tâm mặt đáy + Tâm khối lăng trụ tam giác xen kẽ - Mạng thường có kim loại: Zn, Mg, Ti… Trang Vật liệu khí a Lâm Hồng Cảm b c Hình 1.2 Mạng tinh thể kim loại nguyên chất a Mạng lập phương thể tâm b Mạng lập phương diện tâm c Mạng lục giác xếp chặt Khi kim loại nóng chảy xếp theo mạng tinh thể bị phá vỡ, ngược lại đơng đặc mạng tinh thể thành lập Do trình đơng đặc kim loại cịn gọi q trình kết tinh Đa số kim loại từ nhiệt độ thường nung nung đến nhiệt độ nóng chảy kiểu mạng tinh thể khơng thay đổi Nhưng có số kim loại có tính đặc biệt trạng thái rắn nung nóng đến nhiệt độ định (chưa đạt đến nhiệt độ nóng chảy) chuyển sang kiểu mạng tinh thể khác Tính chất gọi tính thù hình Thí dụ: Ngun tử Fe: - t0  9110: mạng lập phương thể tâm (còn gọi Fe) - 9110  t0 13920: mạng lập phương diện tâm (còn gọi Fe) - 13920  t0 15390: mạng lập phương thể tâm (còn gọi Fe) Trong thực tế, xếp mạng tinh thể bên kim loại khối đồng mà gồm nhiều khối nhỏ có xếp tương đối đồng với gọi đơn tinh thể (hạt) (hình 1.3) Các đơn tinh thể liên kết bền vững với gọi đa tinh thể Một đơn tinh thể gọi hạt Đa tinh thể gọi đa hạt Hạt nhỏ độ bền độ dai va đập kim loại cao Đơn tinh thể Biên giới hạt Hình 1.3: Mạng tinh thể thực tế kim loại Trang Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm 1.1.2 Cấu tạo hợp kim Hợp kim vật thể nhiều nguyên tố Trong ngun tố kim loại mang tính chất kim loại 1.1.2.1.Cấu tạo hợp kim: thường dạng sau: a- Dung dịch rắn: Hợp kim có cấu tạo dung dịch rắn có đặc điểm sau: - Một nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng gọi dung môi - Nguyên tố hòa tan đặn gọi nguyên tố hòa tan Dung dịch rắn chia làm loại: + Dung dịch rắn thay thế: nguyên tử nguyên tố hòa tan thay số nguyên tử nguyên tố dung môi nút mạng Trong dung dịch rắn thay thế, đường kính nguyên tử nguyên tố dung mơi hịa tan gần (hình 1.4a) Thí dụ: Đồng thau (Cu Zn) + Dung dịch rắn xen kẻ: nguyên tử nguyên tố hòa tan xen kẻ vào lỗ hỏng nút mạng nguyên tố dung môi Trong dung dịch rắn xen kẽ, đường kính ngun tử ngun tố dung mơi lớn nhiều so với nguyên tố hòa tan gần (hình 1.4b) Thí dụ: Fe C Ngun tố hịa tan Ngun tố dung mơi a Hình 1.4: Dung dịch rắn b a- Dung dịch rắn thay b- Dung dịch rắn xen kẽ b- Hợp chất hóa học: nguyên tố khác hợp kim tác dụng hóa học với biểu diễn cơng thức hóa học Thường có độ cứng cao Thí dụ: cạc bit sắt hay Xementit hợp chất hóa học Fe C có cơng thức hóa học Fe3C, có độ cứng cao c- Hỗn hợp học: có đặc điểm: - Các nguyên tố thành phần khác kích thước mạng tinh thể - Các nguyên tử nguyên tố thành phần tập hợp thành hạt riêng lẻ, phân biệt rõ tổ chức tế vi 1.1.2.2.Tính ưu việt hợp kim So với kim loại nguyên chất, hợp kim có nhiều ưu điểm hơn: - Dễ luyện kim không cần khử tạp chất - Độ cứng, độ bền cao nhờ nhiệt luyện - Tính cơng nghệ cao hơn: dễ đúc, dễ cắt gọt… - Hệ số dãn nở nhiệt nhỏ hơn… Trang Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Hầu hết chi tiết máy làm hợp kim hay kim loại nguyên chất 1.2 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 1.2.1 Lý tính 1.2.1.1 Khối lượng riêng: khối lượng đơn vị thể tích = m (kg/m3) V m: khối lượng V: thể tích 1.2.1.2 Tính nóng chảy - Kim loại có tính chảy lỗng nung nóng đơng đặc làm nguội - Điểm nóng chảy nhiệt độ kim loại bắt đầu nóng chảy 1.2.1.3 Tính dẫn nhiệt - Là tính truyền nhiệt kim loại bị đốt nóng làm lạnh - Tính dẫn nhiệt tốt dễ đốt nóng nhanh đồng dễ làm nguội nhanh 1.2.1.4 Tính dãn nở nhiệt Khi bị đốt nóng kim loại dãn nở làm nguội co lại 1.2.1.5 Tính dẫn điện: Là khả cho dòng điện qua, điện trở nhỏ tính dẫn điện mạnh 1.2.1.6 Tính nhiễm từ: Là khả bị từ hóa đặt từ trường - Co, Ni, Fe hợp kim sắt có tính nhiễm từ Hầu hết kim loại khác khơng có tính nhiễm từ - Nhiệt độ tăng tính nhiễm từ giảm Bảng1.1: Một số tính chất vật lý vài kim loại thơng dụng Kí hiệu Khối lượng riêng hóa học (kg/m3) Hệ số dãn nở Nhiệt nóng nhiệt 10C chảy (0C) 2,7.103 7,8.103 660 1539 21.10-6 12.10-6 1083 17.10-6 Sn 8,9.103 7,2.103 232 23.10-6 Pb Zn 11,4.103 7,1.103 327 419 27.10-6 30.10-6 Nhôm Sắt Đồng Al Fe Cu Thiếc Chì Kẽm Trang 10 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Hình 5.13: Tơi lần+ram thấp β Tơi hai lần +ram thấp Hình 5.14: Tơi hai lần+ram thấp  Tôi trực tiếp +ram thấp: áp dụng cho thép hạt bé Hình 5.15: Tơi trực tiếp+ram thấp Trang 68 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm 5.1.2.2 Thấm nitơ Là trình tăng cường thêm nitơ vào lớp bề mặt sản phẩm thép hợp kim đặc biệt (thường chứa Cr, Mo) độ sâu từ 0.10.5mm nhằm mục đích: - Tăng khả chống mài mòn bề mặt chi tiết (độ cứng 65-70 HRC) - Tăng giới hạn mỏi, tăng khả làm việc chi tiết tác dụng tải trọng thay đổi theo chu kỳ - Tăng khả chống ăn mòn bề mặt - Khi thắm nitơ sản phẩm nung nhiệt độ 5006000C lị kín có chứa NH3 phân hủy thành H2 nitơ Nitơ khuếch tán vào bề mặt kim loại 2NH3  3H2 +N2  khuếch tán Chú ý: - Chi tiết phải gia công tinh trước thấm N - Sau thấm N không áp dụng phương pháp gia công cả, lớp thấm mỏng, làm sạch, đóng gói, đem dùng 5.1.2.3 Thấm cacbon nitơ Là trình tăng cường cacbon nitơ vào lớp bề mặt sản phẩm thép để nâng cao độ cứng, tính chống ăn mịn giới hạn mỏi lớp bề mặt có chiều sâu từ 0,1  0,2 mm Thấm cacbon nitơ tiến hành môi trường thể rắn, thể lỏng thể khí: - Trong mơi trường chất rắn: nhiệt độ 540560oC - Trong mơi trường chất lỏng cịn gọi thấm xyanua: nhiệt độ 800850oC - Trong mơi trường chất khí (CH4 NH3): nhiệt độ 850930oC 5.1.2.4 Thấm kim loại Là trình tăng cường nguyên tố Al, Cr, Si, Bo, vào lớp bề mặt sản phẩm thép để tăng thêm tính quý cho sản phẩm chịu nhiệt, chống rỉ, chống ăn mòn Phương pháp thấm thức thấm cacbon, nitơ, xyanua CÂU HỎI ƠN TẬP 1- Trình bày khái niệm nhiệt luyện? Định nghĩa ủ? Mô tả đặc điểm mục đích phương pháp ủ khơng có chuyển biến pha? 3- Mơ tả đặc điểm mục đích phương pháp ủ có chuyển biến pha? 4- Phôi thép C50, 50Cr2Mn4Si qua cứng khó gia cơng cắt gọt Trang 69 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Để giảm độ cứng nhằm gia công cắt gọt dễ phải dùng phương pháp nhiệt luyện cho loại phôi trên? Lập qui trình nhiệt luyện cụ thể cho phơi trên? 5- Căn vào giản đồ nhiệt độ nung tơi thể tích (hình 6.8), nhiệt độ nung thích hợp tơi thép trước sau tích để bảo đảm vừa đạt độ cứng theo yêu cầu, vừa bảo đảm không bị nhiệt nung? 6- Trình bày phương pháp tơi bề mặt lửa cao tần? 7- So sánh khác biệt mục đích, qui trình tơi thể tích tơi bề mặt? Định nghĩa ram? Trình bày hình thức ram sử dụng phổ biến? 9- Liệt kê thiếu sót q trình nhiệt luyện? Cho biết nguyên nhân biện pháp khắc phục? 10 Trình bày khái niệm hóa nhiệt luyện cơng nghệ thấm cacbon, thấm ni tơ? 11- Phôi thép 15Cr dùng để chế tạo trục truyền động có yêu cầu đạt độ cứng mặt ngồi cao để chống mài mịn, đồng thời bảo đảm độ dẻo cho lõi để chịu va đập, uốn, xoắn Sau gia công cắt gọt phải dùng phương pháp nhiệt luyện để đạt yêu cầu tính Trình bày qui trình nhiệt luyện cụ thể? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ủ phương pháp nung nóng thép đến nhiệt độ định, giử nhiệt lâu làm nguội chậm lò để đạt tổ chức ổn định là: a Xementit b Peclit c Ledeburit d Austenit Lò xo sau quấn nguội sử dụng phương pháp nhiệt luyện để khử bỏ ứng suất? a Ủ kết tinh lại b Ủ thấp c Ủ hồn tồn d Ủ khơng hoàn toàn Ủ hoàn toàn phương pháp ủ nung nóng thép trạng thái Aus hồn tồn áp dụng cho thép: a Trước tích b Cùng tích c Sau tích d Thép hợp kim cao Khi ủ hồn tồn, thép trước tích phải nung lên nhiệt độ: a Ac1 +( 30÷50)oC b Acm +( 50÷100)oC c Acm +( 30÷50)oC d Ac3 +( 30÷50)oC Ủ khơng hồn tồn phương pháp ủ nung nóng thép trạng thái Aus khơng hồn tồn áp dụng cho thép: a Trước tích b Cùng tích c Sau tích d Thép hợp kim cao Khi ủ khơng hồn tồn, thép sau tích phải nung lên nhiệt độ: a Ac3 +( 30÷50)oC b Ac1 +( 30÷50)oC c Acm +( 30÷50)oC d Acm +( 130÷150)oC Trang 70 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Phương pháp ủ áp dụng cho thép hợp kim cao : a- Ủ khơng hồn tồn b- Ủ hoàn toàn c- Ủ đẳng nhiệt d- Ram Để dễ gia công cắt thép mác C20 phải qua nhiệt luyện : a- Ủ hồn tồn b- Thường hóa c- Ủ khơng hồn d- Ram cao Tơi q trình nhiệt luyện nhằm mục đích: a- Nâng cao độ cứng b- Nâng cao độ bền sức chịu tải chi tiết c- Nâng cao tính chống mài mòn d- Cả a, b,c 10 Đối với thép trước tích nhiệt độ tơi thể tích là: a- T0 tơi = t0 Ac1 + (40 ÷500C) b- T0 tơi = t0 Ac3 + (50 ÷600C) c- T0 tơi = t0 Ac3 + (100 ÷1500C) d- T0 tơi = t0 Acm + (50 ÷600C) 11 Đối với thép sau tích nhiệt độ tơi thể tích là: a- T0 tơi = t0 Ac1 + (40 ÷500C) b- T0 tơi = t0 Ac3 + (50 ÷600C) c- T0 tơi = t0 Acm + (40 ÷500C) d- T0 tơi = t0 Acm + (50 ÷600C) 12 Nung thép đến 700oC làm nguội nước, thép : a- Cứng lên b- Mềm c- Giữ nguyên độ cứng d- Tùy trường hợp độ cứng giữ nguyên hay mềm 13 Ram trình nung thép nhiệt độ Ac1, giữ nhiệt thời gian làm nguội chậm nhanh, nhằm mục đích: a Làm giảm ứng suất thép sau tơi b Làm phục hồi tính dẻo thép sau c Làm nhỏ hạt để tăng bền sau tơi c Làm đồng thành phần hóa học sau 14 Các chi tiết máy chế tạo từ thép kết cấu thường nhiệt luyện qua bước gồm: a-Tơi b-Ủ c-Tơi +Ram d-Thường hóa 15 Đặc tính bật thép ram nhiệt độ trung bình (350 - 4500C) là: a- Độ bền cao b- Tính đàn hồi cao c- Độ cứng cao d- Độ cứng độ bền cao 16 Nhíp ơtơ thép có ký hiệu 60Si2 phải qua nhiệt luyện: a-Tơi +Ram thấp b-Tơi+ Ram trung bình c-Tơi +Ram cao d-Tơi bề mặt +Ram trung bình 17 Chế tạo nhíp xe ô tô, chọn thép qui trình nhiệt luyện sau: a- 60MnSi + Tôi nước + Ram 450 OC b- 60MnSi + Tôi dầu + Ram 450 OC c-45MnSi + Tôi nước + Ram 450 OC d- 45MnSi + Tôi dầu + Ram 450 OC Trang 71 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm 18 Tính ưu việt thép hợp kim so với thép cácbon thể rõ sau dạng công nghệ sau: a- Đúc b- Ủ c- Thường hóa d- Tơi ram 19 Chế độ nhiệt luyện kết thúc cho thép gió là: a- Tơi + ram 250o C b- Tôi + ram 550o C đến 600 o C c- Tơi + hóa già 100-140oC d- Khơng cần tơi 20 Nhiệt luyện lị xo theo qui trình sau đây: a-Thép C45 + Tôi + Ram 450OC b-Thép C55 + Tôi + Ram 180OC c-Thép C45 + Tôi + Ram 180OC d-Thép C60 + Tôi + Ram 400OC 21 Dao phay tốc độ cắt 25m đến 35 m/phút phải nhiệt luyện theo qui trình sau đây: a- Thép 100CrMnW + Tôi + Ram 550OC b- Thép 90Cr4W18V2 + Tôi + Ram 600OC c- Thép 100CrMnW + Tôi + Ram 600OC d- Thép OL100Cr + Tôi + Ram 200OC 22 Đối với thép ký hiệu 45CrMnNi sau + ram cao, tiêu tính tăng mạnh là: a- Giới hạn bền kéo b- Độ dãn dài tương đối c- Độ cứng d- Độ dai va đập 23 Tôi bề mặt phương pháp nung nóng nhanh làm nguội nhanh mặt ngồi chi tiết nhằm mục đích : a- Đạt độ cứng cao mặt ngồi để chịu mài mịn, lõi bền để chịu tải trọng tĩnh b- Đạt độ cứng cao mặt ngồi để chịu mài mịn, lõi bền để chịu tải trọng thay đổi theo chu kỳ c- Đạt độ cứng cao mặt để chịu mài mòn, lõi dẻo để chịu tải trọng va đập d Cả a, b, c 24 Tôi bề mặt áp dụng cho loại thép nào? a- Thép thấm C b- Thép hoá tốt c- Thép đàn hồi d- Thép dụng cụ 25 Sau nhiệt luyện bề mặt cần: a-Ram thấp b- Ram cao c- Ram trung bình d- Khơng cần ram 26 Thép tốt để làm chi tiết máy qua bề mặt là: a- Thép cacbon thấp, khơng hợp kim hóa b- Thép cacbon thấp, hợp kim hóa thấp c- Thép cacbon trung bình, hợp kim hóa thấp d- Thép cacbon tương đối cao, hợp kim hóa thấp 27 Để làm bánh hộp số truyền lực chịu lực trung bình, chọn phương án vật liệu & nhiệt luyện Trang 72 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm a- 40Cr+Tơi bề mặt +Ram thấp b- 40Cr +Tôi +Ram thấp c- 18CrMnTi +Thấm cacbon d- 18CrMnTi +Thấm cacbon-nitơ 28 Để làm chốt (ắc) pittơng ơtơ tải nhẹ ơtơ tải trung bình, chọn phương án vật liệu nhiệt luyện: a- C45 + bề mặt + Ram thấp b- C45 + + ram thấp c- 65Mn + bề mặt d- 65Mn + + ram thấp 29 Thấm C phương pháp hóa nhiệt luyện làm bão hịa C bề mặt chi tiết chế tạo từ thép C thấp nhằm đạt tính chi tiết sau thấm carbon nhiệt luyện hợp lý là: a-Lớp bề mặt có độ bền, độ cứng cao, lõi dẻo b-Độ cứng độ bền cao cho chi tiết c-Lớp bề mặt có độ cứng cao d-Tồn chi tiết có độ bền cao 30 Khoảng nhiệt độ thấm carbon thường dùng là: a- 950 - 10000C b- 900 - 9500C c- 850 - 9200C d- 800 - 8500C 31 Chi tiết thấm carbon thường chế tạo từ loại thép có nồng độ carbon sau thấm nồng độ C lớp thấm khoảng: a- Thép 0,4 - 0,6%C, thành phần C lớp thấm 0.6 - 1,0%C b- thép 0,1 - 0,3%C, thành phần C lớp thấm 0.6 - 1,2% c- thép 0,4 - 0,6%C, thành phần C lớp thấm 0.8 - 1,0%C d- thép 0,2 - 0,3%C, thành phần C lớp thấm 0,8 - 1,2%C 32 Để hóa bền bề mặt cho bánh làm thép có ký hiệu 18CrMnTi, người ta tiến hành: a-Thấm cacbon + Tôi + Ram thấp b-Thấm nitơ c-Tơi + Ram trung bình d-Tơi bề mặt 33 Để hóa bền bề mặt cho bánh làm thép có ký hiệu 40Cr, người ta phải tiến hành: a-Thấm cacbon b-Thấm nitơ c-Thấm cacbon-nitơ d-Tôi bề mặt +Ram 34 Trục xe đạp phải chọn qui trình nhiệt luyện sau đây, thỏa mãn tính kinh tế: a-Thép 25CrMnW + Thấm C + Tôi + Ram 450OC b-Thép 100CrMnW + Tôi + Ram 400OC c-Thép 25CrMnTi + Thấm C + Tôi + Ram 200OC d-Thép C50+ Tôi + Ram 200OC 35 Mục đích phương pháp thấm N là: a- Tăng độ cứng, tăng khả chống mài mòn bề mặt chi tiết b-Tăng giới hạn mỏi chi tiết tác dụng tải trọng thay đổi theo chu kỳ c-Tăng khả chống ăn mòn bề mặt Trang 73 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm d- Cả a, b, c 36 Chất thấm chuyên dùng để thấm N: a- NaNO3 b- NH3 c- NH4NO3 d- HNO3 37 Khi thấm N, nhiệt độ thấm khoảng: a 250  4800C b 480  6500C c 650  8800C d 880  9500C 38 Tốc độ thấm N là: a Vthấm= (0.1-0.12) mm/1h giữ nhiệt b Vthấm= (0.1-0.12) mm/10h giữ nhiệt c Vthấm= (0.1-0.12) mm/12h giữ nhiệt d Vthấm= (0.1-0.12) mm/24h giữ nhiệt 39 Đặc điểm bật thấm nitơ so với thấm carbon là: a-Nhiệt độ thấm thấp hơn, chiều dày lớp thấm mỏng b-Nhiệt độ thấm thấp hơn, chiều dày lớp thấm cao c-Nhiệt độ thấm cao hơn, chiều dày lớp thấm cao d-Nhiệt độ thấm cao hơn, chiều dày lớp thấm mỏng 40 Chi tiết sau thấm N cần gia cơng lại mặt ngồi phương pháp: a- Phun bi b Lăn ép c Mài d Không cần gia công thêm Trang 74 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Phụ lục: HỆ THỐNG KÝ HIỆU VẬT LIỆU KIM LOẠI THEO TIÊU CHUẨN SỐ NƯỚC Mỗi nước có tiêu chuẩn quy định mác (ký hiệu) yêu cầu kỹ thuật cho sản phẩm kim loại có cách viết tên kí hiệu (mác) khác Ngồi tiêu chuẩn Việt Nam trình bày, thường gặp tiêu chuẩn quốc tế nước lớn giới: Mỹ, Nhật, Nga, Trung quốc, Pháp, Đức, Anh, EU Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO (International Standard Organization) có đưa tiêu chuẩn, song muộn nước công nghiệp phát triển họ có hệ thống kí hiệu từ trước quen dùng, khơng dễ sửa đổi, có tác dụng với nước phát triển, xây dựng tiêu chuẩn Theo tiêu chuẩn ΓOCT Nga GB củaTrung Quốc a Đối với thép cacbon thông dụng Các loại thép quy định (đảm bảo) tính: ΓOCT có mác từ CT0 đến CT6; GB : A1 đến A7 (con số thứ tự cấp độ bền tăng dần) Để phân biệt thép sôi, nửa lặng lặng sau mác ΓOCT có KΠ, ΠC, CΠ; GB có F, b ( thép lặng khơng có đi) Các loại thép quy định (bảo đảm) thành phần: ΓOCT có mác từ БCT0 đến БCT6; GB: từ B1 đến B7 Các loại thép quy định (bảo đảm) tính lẫn thành phần: ΓOCT có mác từ БCT1 đến БCT5; GB có từ C2 đến C5 b Đối với thép cacbon kết cấu: ΓOCT GB có ký hiệu giống nhau: theo số phần vạn cacbon, ví dụ mác 45 thép cacbon kết cấu có 0,45 %C c Đối với thép cacbon dụng cụ: ΓOCT có mác từ Y7 đến Y13, GB có từ T7 đến T13 (số phần nghìn cacbon trung bình) d Đối với thép hợp kim: có chữ (chỉ nguyên tố hợp kim) lẫn số (chỉ lượng bon nguyên tố hợp kim) theo nguyên tắc: - số đầu phần vạn bon - Tiếp theo ký hiệu nguyên tố số phần trăm (< 1% khơng cần ghi) ΓOCT dùng chữ Nga để ký hiệu nguyên tố hợp kim sau: X crôm, H niken, B vonfram, M molipden, T titan, K coban, C silic, P bo; Φ vanadi; ҒO nhôm; д đồng; Б niobi; Ц ziếccôn; A nitơ; Ч đất hiếm; Riêng chữ A sau thép chất lượng cao S, P GB dùng ký hiệu hóa học để biểu thị nguyên tố Ví dụ: 12XH3A, 12CrNi3A thép có khoảng 0.12%C, l%Cr, khoảng 3%Ni với chất lượng cao XB Γ, CrWMn thép có khoảng l% C, khoảng l%Cr, khoảng l%Mn l% W Trang 75 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm e Đối với hợp kim màu ΓOCT ký hiệu sau: - Д đura, tiếp sau số thứ tự Л latông tiếp sau số phầm trăm đồng, Б brông tiếp sau dãy nguyên tố hợp kim dãy số phầm trăm nguyên tố tương ứng GB ký hiệu hợp kim màu sau: LF hợp kim nhôm chống gỉ, LY đura (cả hai loại, tiếp sau số thứ tự), ZL: Hợp kim nhôm đúc với số (trong số loại, ví dụ l Al-Si, Al-Cu) H latông, tiếp sau phần trăm đồng, Q brông tiếp sau nguyên tố hợp kim chính, số phần trăm nguyên tố tổng nguyên tố khác f Đối với gang ΓOCT ký hiệu sau : CЧ gang xám số σb (kg/mm2) BЧ gang cầu số σb (kg/mm2) KЧ gang dẻo với số σb (kg/mm2) δ(%) GB ký hiệu gang sau: HT cho gang xám số σb (MPa) QT cho gang cầu số σb (MPa) δ (%) KTH cho gang dẻo ferit KTZ cho gang dẻo peclit số σb (MPa) δ (%) Theo tiêu chuẩn Mỹ Mỹ nước có nhiều hệ thống tiêu chuẩn phức tạp, song có ảnh huởng lớn đến giới (phổ biến sách giáo khoa tài liệu kỹ thuật) đặc biệt nước hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ Ở trình bày mác theo hệ tiêu chuẩn thường dùng loại vật liệu kim loại a Đối với thép cacbon thường: dùng ASTM (American Society for Testing and Materials) ký hiệu theo số tròn (42, 50, 60, 65) độ bền tối thiểu có đơn vị ksi (1ksi = 1000 psi = 6,8948MPa = 0,703kG/mm2) b Đối với bảng HSLA: thường dùng SAE (Society for Automotive Engineers) ký hiệu bắt đầu số hai số chỉđộ bền tối thiểu có đơn vị ksi c Đối với thép C hợp kim kết cấu cho chế tạo máy: thường dùng hệ thống AISI/SAE với bốn số số đầu loại thép, số cuối phần vạn cacbon bảng1 Bảng Ký hiệu thép hợp kim theo tiêu chuẩn AISI/SAE 10xx thép cacbon Trang 76 4xxx thép Mo Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm 11xx thép dễ cắt có S 5xxx thép Cr 12xx thép dễ cắt có S P 6xxx thép Cr-V 13xx thép Mn (1,00 - 1.765%) 7xxx thép W -Cr 15xx thép Mn (1.75%) 8xxx thép Ni-Cr-Mo 2xxx thép Ni 9xxx thép Si-Mn 3xxx thép Ni-Cr xxBxx thép B xxLxx thép chứa P Muốn biết thành phần cụ thể phải tra bảng Ví dụ thép 1038 có 0,35 0,42%C; 0,60 - 0,90%Mn; %P ≤ 0,040; %S ≤ 0,050 cho bán thành phẩm rèn, thanh, dây, cán nóng, cán tinh ống không rèn Nếu thép bảo đảm độ thấm tơi đằng sau ký hiệu có thêm chữ H, ví dụ 5140 H d Đối với thép dụng cụ: thường dùng hệ thống AISI (American iron and steel institute) ký hiệu chữ đặc điểm thép thứ tự quy ước theo bảng Bảng Ký hiệu thép dụng cụ theo tiêu chuẩn AISI M Thép gió mơlípđen T Thép gió volfram (tungsten) H Thép làm khn dập nóng (hot word) D Thép làm khn dập nguội hợp kim trung bình tự tơi, tơi khơng khí Thép làm khn dập nguội, crôm cácbon cao O Thép làm khuôn dập nguội dầu (oil - hardening) S Thép làm dụng cụ chịu va đập (shock - resisting) L Thép dụng cụ có cơng dụng riêng hợp kim thấp (low-alloy P Thép làm khn ép (nhựa) có cacbon thấp W Thép dụng cụ cacbon nước (water-hardening) A e Đối với thép không rỉ: tiêu chuẩn AISI thịnh hành Mỹ mà nhiều nước đưa vào tiêu chuẩn mình, ký hiệu ba chữ số bắt đầu thép austenit, thép ferit hay mactenxit f Đối với hợp kim nhôm: tiêu chuẩn AA (Aluminum Association) có uy tín Mỹ giới nhiều nước chấp nhận, ký hiệu chữ số bảng Trang 77 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Bảng Ký hiệu nhơm hợp kim nhôm biến dạng theo tiêu chẩn AA 1xxx lớn 99% Al 5xxx Al-Mg 2xxx Al-Cu 6xxx Al-Si-Mg 3xxx Al-Mn 7xxx Al-Zn 4xxx Al-Si 8xxx Al-nguyên tố khác Hợp kim nhơm đúc: có chữ số trước số cuối (thường số 0) có dấu chấm (.) (bảng 4) Bảng Ký hiệu nhôm hợp kim nhôm đúc theo tiêu chẩn AA 1xx.0 Nhôm thương phẩm 2xx.0 Al-Cu 3xx.0 Al-Si-Cu (Mg) 4xx.0 Al-Si 5xx.0 Al-Mg 7xx.0 Al-Zn 8xx.0 Al-Sn g Đối với hợp kim đồng: người ta dung hệ thống CDA (Copper Development Association): bảng Bảng Ký hiệu đồng hợp kim đồng đúc theo tiêu chẩn CDA 1xx Không nhỏ 99% Cu (riêng 19x lớn 97% Cu) 2xx Cu-Zn (latông) 3xx Cu-Zn-Pb 4xx Cu-Zn-Sn 5xx Cu-Sn 60x - 64x Cu-Al Cu-Al-nguyên tố khác 65x - 69x Cu-Si Cu-Zn-nguyên tố khác 7xx Cu-Ni Cu-Ni-nguyên tố khác Ngoài tổ chức tiêu chuẩn trên, Mỹ hàng chục tổ chức khác có ký hiệu riêng vật liệu kim loại, việc phân biệt chúng khó khăn Xuất phát từ ý muốn có ký hiệu thống cho thành phần cụ thể, SAE Trang 78 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm SATM từ 1967 đưa hệ thông số thống UNS (Unified Numbering System) sở số ký hiệu truyền thống UNS gồm số chữ đứng đầu loại vật liệu, giới thiệu số: A - nhôm, C đồng, F - gang, G - thép cacbon thép hợp kim, H - thép bảo đảm độ thấm tôi, S thép không gỉ chịu nhiệt, T - thép dụng cụ Trong số năm số có nhóm ba - bốn số (đầu hay cuối) lấy từ ký hiệu truyền thống kể (trừ gang, thép dụng cụ) Ví dụ: UNS G 10400 xuất phát từ AISI/SAE 1040 (thép 0,40%C), UNS A 91040 xuất phát từ AA 1040 (hợp kim nhôm biến dạng có 99,40% Al) Theo tiêu chuẩn JIS (Japanese Industrial Standards) Nhật Bản Chỉ dùng tiêu chuẩn JIS (Japanese Industrial Standards), với đặc điểm dùng hoàn toàn hệ đo đường quốc tế, cụ thể ứng suất theo MPa Tất thép bắt đầu chữ S a Thép cán thông dụng: ký hiệu số giới hạn bền kéo hay giới hạn chảy thấp (tuỳ loại) SS - thép cán thường có tác dụng chung, SM thép cán làm kết cấu hàn, thêm chữ A SMA - thép chống ăn mịn khí quyển, SB - thép làm nồi b Thép cacbon để chế tạo máy: SxxC hay SxxCK xx phần vạn cacbon trung bình (chữ K cuối loại có chất lượng cao: lượng P, S khơng lớn 0,025%) c Thép hợp kim để chế tạo máy: gồm hệ thống chữ số: - Bắt đầu SCr - thép Cr, SMn - thép Mangan, SNC - thép niken-crơm, SNCM - thép nikel-crơm-mơlípđen, SCM - thép crơm-mơlípđen, SACM - thép nhơm-crơm-mơlípđen, SMnC - thép mangan-crơm - Tiếp theo ba chữ số hai chữ số cuối phần vạn cacbon trung bình d Thép dễ cắt: ký hiệu SUM, thép đàn hồi SUP, thép ổ lăn SUJ số thứ tự e Thép dụng cụ: bắt đầu SK số thứ tự: SKx - thép dụng cụ cacbon SKHx - thép gió KSx - thép làm dao cắt khuôn dập nguội SKD SKT - thép làm khn dập nóng, đúc áp lực f Thép không gỉ: ký hiệu SUS số trùng với số AISI, thép chịu nhiệt ký hiệu SUH g Gang xám: ký hiệu FCxxx, gang cầu FCDxxx, gang dẻo lõi đen - FCMBxxx, lõi trắng - FCMWxxx, peclit - FCMPxxx,các số xxx giới hạn bền h Các hợp kim nhơm đồng: có nhóm lấy số theo AA CDA với phía trước có A (chỉ nhôm), C (chỉ đồng) Theo tiêu chuản AFNOR (Association Franccaise de NORmalisation) Pháp DIN (Deutsche Institut fur Normalisierung)của Đức Trang 79 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Có tiêu chuẩn AFNOR (Association Franccaise de NORmalisation) DIN (Deutsche Institut fur Normalisierung), chúng có nhiều nét giống Pháp, Đức nước liên minh châu âu EU q trình thể hố kinh tế tiêu chuẩn Hiện nước EU dùng chung tiêu chuẩn EN 10025 - 90 thép cán thông dụng làm kết cấu xây dựng với mác Fe 310, Fe 360, Fe 430, Fe 510, Fe 590 (số độ bền kéo theo MPa) Thép cacbon để chế tạo máy ký hiệu theo số phần vạn cacbon trung bình Ví dụ: với thép có khoảng 0,35%C AFNOR ký hiệulà C35 hay XC35 (mác sau có dao động thành phần hẹp hơn), DIN ký hiệu C35 hay CK35 Thép hợp kim thấp (loại khơng có ngun tố vượt q 5%) ký hiệu theo trật tự sau: - Hai chữ số đầu biểu thị lượng cacbon trung bình theo phần vạn - Liệt kê nguyên tố hợp kim: DIN dùng ký hiệu hóa học, cịn AFNOR dùng chữ cái: C cho crôm, N cho niken, M cho mangan, S cho silic, D cho molipden, W cho volfram, V cho vanadi - Liệt kê lượng nguyên tố hợp kim theo trật tự, sau nhân số phần trăm với (đối với Mn, Si, Cr, Co, Ni) với 10 (đối với ngun tố cịn lại) Ví dụ: 34 CD4 AFNOR 34CrMo DIN có khoảng 0,34%C, khoảng 1% Cr khoảng 0,10%Mo Bảng Bảng đối chiếu số mác thép, gang nước TCVN ΓOCT GB UNS AISI/SAE JIS AFNOR DIN BS C45 45 45 G10450 1045 S45C X45 C45 06A45 40Cr 40X 40Cr G51400 5140 SCr440 42C4 42C4 530A40 0L100Cr2 ЩX15 GCr15 G52986 42100 SUJ2 100C6 100C6 535A99 20Cr13 20X13 20X13 S42000 420 SUS420J1 Z20C13 X20Cr13 420S29 08X18H9 08Cr18Ni9 S30200 304 SUS304 08Cr18Ni9 Z7CN18.09 X15Cr-Ni18 304S31 CD100 Y10 T10 T72301 W109 SK4 Y1-90 10 - 210Cr12 X12 Cr12 T30403 D3 SKD1 Z200C12 C105W1 BD3 80W18Cr4V P18 W18Cr4V T12001 T1 SKH2 Z80WCV X210C12 BT1 ASTM CT34 CT2 A2 - 36 SS330 F3360 Fe360 Fe360 GX28-48 CЧ30 HT300 F12803 No40 FC300 FGL300 GG30 260 GC50-2 BЧ50 8055-06 FCD500 FGS500-7 GGG50 B500/7 QT500-7 F33800 Trang 80 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm Thép hợp kim cao (loại có ngun tố vượt q 5%) trước ký hiệu có chữ Z (AFNOR), X (DIN) lượng nguyên tố hợp kim biểu thị theo phần trăm Ví dụ, Z20C13 (AFNOR), X20 Cr13 (DIN) mác thép khơng gỉ có khoảng 0,20% C khoảng 13%Cr AFNOR ký hiệu gang xám FGLxxx, gang cầu FGSxxx-xx gang dẻo MBxxx-xx, nhóm ba số đầu giới hạn bền kéo theo Mpa, nhóm hai số sau độ giãn dài (%) DIN ký hiệu gang xám GGxx, gang cấu GGGxx gang dẻo lõi đen GTSxx-xx, gang dẻo lõi trắng GTWxx-xx với số biểu thị giới hạn bền theo Kg/mm2 độ giãn dài (%) Theo tiêu chuẩn BS (British Standard) Anh Với tiêu chuẩn BS (British Standard) ký hiệu thép gang sau: Thép ký hiệu hệ thống chữ số: Ba số đầu loại thép; Một chữ: A, M, H ( H thép đảm bảo độ thấm tôi) Hai số sau phần vạn cacbon Gang xám ký hiệu xxx, gang cầu xxx/xx, gang dẻo lõi đen Bxx-xx, gang dẻo lõi trắng Wxx-xx, gang dẻo peclit Pxx-xx, nhóm số thứ giưới hạn bền kéo theo Mpa hay Kg/mm2 tùy theo có ba hay hai số, nhóm thứ hai độ giãn dài theo % Thép không gỉ ký hiệu xxxSxx, xx lấy theo AISI Trang 81 Vật liệu khí Lâm Hồng Cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Hồng Trọng Bá; Giáo trình vật liệu khí; Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; 2012 [2] Hồng Tùng; Giáo trình vật liệu Cơng nghệ Cơ khí; Nhà xuất Giáo dục; 2008 [3] Nghiêm Hùng; Giáo trình kim loại học nhiệt luyên; Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh; tái 2007 [4] Thuviencokhi.com; Cac tiêu chuẩn kí hiệu vật liệu kim loại Trang 82 ... dụng định gọi vật liệu kết cấu Tuỳ thuộc vào cấu tạo bên trong, vật liệu kết cấu lại chia thành loại: Vật liệu tinh thể, vật liệu vơ định hình vật liệu gốm Về tính chất vật lý vật liệu kết cấu lại... chia làm loại vật liệu kim loại vật liệu phi kim loại (có thể gọi vật liệu không kim loại) Vật liệu tinh thể gồm kim loại nguyên chất, hợp kim loại đá, muối vô Vật liệu tinh thể vật liệu mà nguyên... v.v… Vật liệu gốm vật liệu mà cấu tạo bên gồm vừa có tinh thể vừa có phần vật chất dạng vơ định hình Vật liệu gốm thiên nhiên có, tính chất khơng ổn định nên cơng nghiệp dùng Vật liệu gốm cơng

Ngày đăng: 11/10/2022, 23:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w