Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân

19 8 0
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin được biên soạn bởi TS. Bùi Quang Xuân có nội dung giúp các em sinh viên nắm vững quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin. Hiểu rõ cơ sở lý luận Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng. Mời các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

NGUYấNLíCBNCACHNGHAMCưLấNIN ã TS.BIQUANGXUN I.KHILCVCHNGHAMCưLấNIN Đ Đ Đ Đ Hthngquanimvhcthuyt" S kế  thừa  và  phát  triển  những  giá  trị  của lịch sử tư tưởng nhân loại Là  khoa  học  về  sự  nghiệp  giải  phóng  giai cấp vơ sản,  Là thế giới quan và phương pháp luận.  BA BỘ PHẬN LÝ LUẬN CƠ BẢN CẤU THÀNH CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN Triết học Mác­Lênin Kinh tế chính trị Chủ nghĩa xã hội khoa học § Đối  tượng  nghiên  cứu  cụ  thể  khác nhau nhưng đều nằm trong  hệ thống lý luận khoa học thống  nhất  ü Đó  là  khoa  học  về  sự  nghiệp  CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN  KHÁI LƯỢC QUÁ  TRÌNH HÌNH THÀNH  VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ  NGHĨA MÁC­LÊNIN  SLIDESMANIA TS. BÙI QUANG XUÂN NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CỦA SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC  n n n Điều kiện kinh tế ­ xã hội  Ø Thực  tiễn  cách  mạng  là  tiền  đề  thực  tiễn  cho  sự  phát  triển  lý  luận  của  chủ nghĩa Mác.  Tiền đề lý luận: Ø Tinh thần nhân đạo và những dự báo của các ông đã trở thành tiền đề lý  luận Tiền đề khoa học tự nhiên  Ø Sự ra đời của chủ nghĩa Mác là hiện tượng hợp quy luật, nó vừa là sản  phẩm của tình hình kinh tế xã hội đương thời, của tri thức nhân loại trong  các lĩnh vực khoa học, vừa là sản phẩm năng lực tư duy và tinh thần nhân  văn của những người sáng lập ra nó.  CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC  Chuyển  biến  tư  tưởng  của  Mac  và  Ph.  Ăng  hgen n Hình thành những nguyên lý Triết học duy vật  biện chứng và duy vật lịch sử (1842 – 1843 đến  1847 – 1848) n C. Mác và Ăngghen bổ sung, hoàn thiện và phát  triển sâu sắc lý luận triết học (1849 – 1895) n Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác n NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­ LÊNIN  V.I LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN  CHỦ NGHĨA MÁC TRONG ĐIỀU KIỆN  LỊCH SỬ MỚI  TS. BÙI QUANG XUÂN BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHU CẦU BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC.  l l Cuối  thế  kỷ  XIX,  đầu  thế  kỷ  XX,  chủ  nghĩa  tư  bản  đã  chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.  Ø Bản chất bóc lột và thống trị ­ được bộc lộ rõ nét, mâu  thuẫn của chủ nghĩa tư bản trở nên gay gắt.  Ø Các nước tư bản chia nhau thị trường thế giới và gây ra  cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914­1918).  Tại các nước thuộc địa, cuộc đấu tranh tạo nên sự thống  nhất giữa cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng  vơ sản mà trung tâm là Cách mạng Tháng Mười Nga.  VAI TRỊ CỦA V.I LÊNIN ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA  MÁC  Q trình bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác chia thành ba thời kỳ:  n Giai đoạn 1893­1907, là thời kỳ V.I.Lênin tập trung chống lại phái Dân  túy.  n Giai đoạn 1907­1917  diễn ra cuộc khủng hoảng về thế giới quan, dẫn  đến sự xuất hiện tư tưởng duy tâm của Makhơ phủ nhận chủ nghĩa Mác.  n Giai đoạn sau Cách Mạng Tháng Mười 1917­1924 ­  thời đại quá độ  từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Ø V.I.Lênin tiếp tục bảo vệ phép biện chứng mácxít, chống chủ nghĩa  chiết trung, và thuyết ngụy biện;  Ø Phát  triển  học  thuyết  Mác  về  nhân  tố  quyết  định  thắng  lợi  của  một chế độ xã hội, về giai cấp, về hai nhiệm vụ cơ bản của giai  cấp vô sản, về chiến lược, sách lược của đảng vô sản trong điều  kiện lịch sử mới, về thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng  CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN VÀ THỰC TIỄN PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ  GIỚI  n n Chủ nghĩa Mác­Lênin với cách mạng vơ sản Nga (1917)  Chủ nghĩa Mác­Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và xây  dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.  Ø Những sự kiện trên đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cơng nhân và phong trào  giải  phóng  dân  tộc  trên  thế  giới.  Vai  trị  định  hướng  của  chủ  nghĩa  Mác  Lênin đã đem lại những thành quả lớn lao cho sự nghiệp vì hịa bình, độc lập  dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.  Ø Ở nước ta: giữ vững sự lãnh đạo của Đảng; kiên trì mục tiêu chủ nghĩa xã  hội; nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác­Lênin và tư tưởng Hồ  Chí  Minh  phù  hợp  với  điều  kiện  cụ  thể  của  nước  ta  và  bối  cảnh  thế  giới  hiện nay.  NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN  II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ  PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP,  NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN  CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN  TS. BÙI QUANG XUÂN ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU  "Những  nguyên  lý  cơ  bản  của  chủ  nghĩa  Mác­Lênin"  là:  "những  quan  điểm  cơ  bản, nền tảng của chủ nghĩa Mác­Lênin trong phạm vi ba bộ phận cấu thành  nó.  nTrong phạm vi lý luận triết học của chủ nghĩa Mác­Lênin:  nghiên cứu những  nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm:  Ø Những  nguyên  lý  của  chủ  nghĩa  duy  vật  biện  chứng  với  tư  cách  là  hạt  nhân lý luận của thế giới quan khoa học  Ø Phép biện chứng duy vật với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến  và sự phát triển,  Ø Những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã  hội, tư duy.  ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU  Trong  phạm  vi  lý  luận  kinh  tế  chính  trị  của  chủ  nghĩa  Mác­Lênin,  n Nghiên  cứu  học  thuyết  giá  trị  lao  động,  học  thuyết  giá  trị  thặng dư, học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ  nghĩa tư bản độc quyền nhà nước;  n Khái  quát  những  quy  luật  kinh  tế  cơ  bản  của  phương  thức  sản xuất tư bản chủ nghĩa từ giai đoạn hình thành đến giai  đoạn phát triển cao của nó.  ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU  Trong phạm vi chủ nghĩa xã hội khoa học,  n Nghiên  cứu  về  sứ  mệnh  lịch  sử  của  giai  cấp  cơng  nhân và tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa;  n Những  quy  luật  của  sự  hình  thành,  phát  triển  của  hình  thái  kinh  tế  xã  hội  cộng  sản  chủ  nghĩa  và  những định hướng cho hoạt động của giai cấp công  nhân.  MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP MƠN NHỮNG  NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN ­  Nắm vững quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn của chủ  nghĩa Mác Lênin.  ­  Hiểu  rõ  cơ  sở  lý  luận  Tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  và  Đường  lối  cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.  ­  Xây  dựng  thế  giới  quan,  phương  pháp  luận  khoa  học  và  vận  dụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức và  thực tiễn, hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng  ­  Xây  dựng  niềm  tin,  lý  tưởng  cách  mạng,  rèn  luyện  tu  dưỡng  đạo  đức,  đáp  ứng  yêu  cầu  của  con  người  Việt  Nam  trong  sự  nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.  q q q MỘT SỐ YÊU  CẦU CƠ BẢN  VỀ PHƯƠNG  PHÁP HỌC  TẬP, NGHIÊN  CỨU  q q Phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó.  Phải  đặt  chúng  trong  mối  liên  hệ  với  các  luận điểm khác,  Phải  theo  nguyên  tắc  gắn  kết  những  quan  điểm  cơ  bản  của  chủ  nghĩa  mác­lênin  với  thực tiễn cách mạng việt nam Phải gắn với quá trình giáo dục, tu dưỡng,  rèn  luyện  bản  thân,  đáp  ứng  yêu  cầu  xây  dựng con người việt nam  Hệ  thống  lý  luận  không  ngừng  phát  triển  trên cơ sở phát triển thực tiễn của thời đại,  do  vậy,  cần  đặt  nó  trong  lịch  sử  phát  triển  tư tưởng của nhân loại TĨM LƯỢC CUỐI BÀI § Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm  hiểu các nội dung sau: I II Khái lược về chủ nghĩa mác­lênin  Đối  tượng,  mục  đích  và  yêu  cầu  về  phương  pháp  học  tập,  nghiên  cứu  những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa  mác­lênin  CHÚC THÀNH CÔNG     & HẠNH PHÚC TS. BÙI QUANG XUÂN ... hiện nay.  NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN  II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ  PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP,  NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN  CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN  TS.? ?BÙI? ?QUANG? ?XUÂN ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU ... TS.? ?BÙI? ?QUANG? ?XUÂN ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU  "Những? ? nguyên? ? lý? ? cơ? ? bản? ? của? ? chủ? ? nghĩa? ? Mác­Lênin"  là:   "những? ? quan  điểm  cơ? ? bản,  nền tảng? ?của? ?chủ? ?nghĩa? ?Mác­Lênin trong phạm vi ba bộ phận cấu thành ... nTrong phạm vi? ?lý? ?luận triết học? ?của? ?chủ? ?nghĩa? ?Mác­Lênin:  nghiên cứu? ?những? ? nguyên? ?lý? ?cơ? ?bản? ?về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm:  Ø Những? ? nguyên? ? lý? ? của? ? chủ? ? nghĩa? ? duy 

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:15

Hình ảnh liên quan

TRÌNH HÌNH THÀNH  - Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân
TRÌNH HÌNH THÀNH  Xem tại trang 4 của tài liệu.
CÁC GIAI ĐO N HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N CH  NGHĨA MÁC  Ủ - Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân
CÁC GIAI ĐO N HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N CH  NGHĨA MÁC  Ủ Xem tại trang 7 của tài liệu.
s n xu t t  b n ch  nghĩa t  giai đo n hình thành đ n giai  ế - Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân

s.

n xu t t  b n ch  nghĩa t  giai đo n hình thành đ n giai  ế Xem tại trang 14 của tài liệu.
n Nh ng  quy  lu t  c a  s  hình  thành,  phát  tri n  c a  ủ - Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Bùi Quang Xuân

n.

Nh ng  quy  lu t  c a  s  hình  thành,  phát  tri n  c a  ủ Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan