1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chế Độ Công Nghệ Hàn MAG Đến Chiều Sâu Ngấu Của Mối Hàn Khi Hàn Kết Cấu Thép Tấm Ở Vị Trí 3G
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Văn Đồng
Trường học Trường Cao Đẳng Cộng Nghệ Thủ Đức
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN.TPHCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC  CƠNG TRÌNH THI ĐUA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN MAG ĐẾN CHIỀU SÂU NGẤU CỦA MỐI HÀN KHI HÀN KẾT CẤU THÉP TẤM Ở VỊ TRÍ 3G TH.S: NGUYỄN VĂN ĐỒNG TP.HCM 03-2015 Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kỹ thuật Hàn có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu ngày cao công nghệ vật liệu Nhiều phương pháp Hàn xuất hiện, công nghệ áp dụng rộng rãi kỹ thuật hàn Các công nghệ hàn cổ điển, chủ yếu thủ công khơng liên tục dần trở nên lạc hậu Tính hiệu kinh tế hầu hết sở công nghiệp từ nhà máy điện, chế tạo máy móc, khai thác, lọc dầu, xây dựng bồn bể chứa dầu khí, hóa chất liên quan chặt chẽ đến ứng dụng hợp lý công nghệ hàn Hàn công nghệ phức tạp, phối hợp nhiều ngành khoa học kỹ thuật từ vật lý, hóa học, luyện kim, khí, tự động hóa đến kỹ thuật điện điện tử Trong tình hình đất nước có nhiều đổi mới, đặc biệt kinh tế tăng trưởng liên tục ngành công nghiệp phát triển với tốc độ tăng dần tiến tới mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Do yêu cầu kiến thức khoa học cơng nghệ nói chung, khoa học cơng nghệ Hàn nói riêng địi hỏi phải có đáp ứng kịp thời phù hợp với phát triển công nhiệp hóa đại hóa đất nước Khoảng 10 năm gần đây, nhiều công nghệ hàn ứng dụng rộng rãi Việt Nam tiếp tục đóng vai trị quan trọng tương lai Hiện ngành Hàn phát triển mạnh mẽ với đời phương pháp hàn mới, thiết bị hàn ngày đại nhằm giảm bớt sức lao động đem đến cho người sản phẩm với chất lượng ngày cao Một cơng nghệ hàn Việt Nam cơng nghệ hàn hồ quang mơi trường khí bảo vệ Phương pháp hàn có nhiều ưu điểm đặc biệt phù hợp với sản xuất lớn ứng dụng hàn tự động hàn kim loại, đường ống, bồn bể chứa có đường kính chiều dày lớn Tuy nhiên q trình hàn kết cấu có kích thước, chiều dày lớn hàn vị trí hàn khó không gian, “chẳng hạn hàn mối hàn 3G” Trang hình thành mối hàn khác Để có mối hàn tương đối đồng kích thước, hình dáng q trình hàn ta phải điều chỉnh, thay đổi thông số trình hàn để đạt hình dáng chất lượng mối hàn mong muốn Vì tác giả chọn đề tài nghiên “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu mối hàn hàn kết cấu thép vị trí 3G ” 1.2 Tình hình nghiên cứu K.Y Benyounis, et al “ Effect of welding parameters on heat input and weld bead profile ’’ 15 May 2005 K.Y Benyounis, et al.“ Optimizing the laser-welded butt joints of medium carbon steel using RSM ”, 15 May 2005 N B Mostafa and R S Parmar “Mathematical models to predict weld bead dimensions in FCAW’’ Dec 16- 19, 2007 Xác định ứng suất dư cho mối hàn ống chịu áp lực nhiễu xạ X – quang Luận văn thạc sĩ Lâm Văn Tường 2011 Nghiên cứa ảnh hưởng chế độ hàn đến độ bền mối hàn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tấn Hải 2011 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu nâng cao hiệu trình hàn nhằm đạt chất lượng mối hàn thông qua chiều sâu ngấu mối hàn để lựa chọn chế độ hàn phù hợp với kết cấu thép tư 3G - Nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực nghiệm, xác định mức độ ảnh hưởng chế độ công nghệ hàn đến chất lượng mối hàn, thơng qua hình dạng mối hàn trường hợp hàn kết cấu thép tư 3G 1.4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tổng quan cơng nghệ hàn MAG, hình thành mối hàn, cấu trúc kim loại mối hàn - Đặc biệt sâu nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng thông số lượng hàn, hàn tư 3G để chế tạo kết cấu thép thông dụng như: Bồn Trang chứa, bể, thùng, … Có chiều dày thơng dụng 10 mm Những thơng số có ảnh hưởng định đến hình thành đến chất lượng mối hàn bao gồm: Cường độ dòng điện hàn Ih , Hiệu điện hàn Uh , Tốc độ hàn Vh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hàn hồ quang điện với phương pháp hàn MAG - Nghiên cứu thực nghiệm nhằm xác định chế độ cơng nghệ hàn thơng qua giá trị hình dạng mối hàn khảo sát Vật liệu nghiên cứu : - Thép bon thấp CT3 có kích thước phơi 250x100x10mm - chọn dây hàn E70S-G theo tiêu chuẩn AWS hãng sản xuất Kim Tín Việt Nam đường kính: ø1.2 mm - Khí bảo vệ: Khí CO2 có độ tinh khiết tối thiểu 99,5% 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Dựa lý thuyết công nghệ hàn MAG - Lý thuyết kim loại học nhiệt luyện - Tham khảo tài liệu giới có liên quan đến công nghệ hàn - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành chế tạo mẫu thử nghiệm, dùng quy hoạch thực nghiệm để kiểm tra đánh giá kết thu được, xác định mối tương quan yếu tố chế độ cơng nghệ hàn hình dạng mối hàn 1.6 Giá trị thực tiễn lận văn - Kết luận văn giúp cho người kỹ sư người thợ xác định chế độ hàn phù hợp thiết kế quy tình hàn hàn - Có thể dung làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành khí, đặc biệt chuyên ngành hàn… học viên làm tài liệu để làm tham khảo cho đề tài liên quan Trang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số vấn đề lý thuyết hàn 2.1.1 Sự hình thành mối hàn 2.1.1.1 Khái niệm mối hàn Mối nối thực phương pháp hàn gọi mối hàn Mối hàn mối nối liền khơng tháo Vị trí nối chi tiết gọi mối hàn Trong hàn nóng chảy mối nối hàn gồm: Hình 2.1 Mối hàn + Mối hàn: Mối hàn gồm: kim loại kim loại điện cực (que hàn) sau nóng chảy kết tinh tạo thành + Vùng tiệm cận mối hàn Vùng kim loại nung nóng từ nhiệt độ 1000C đến nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy + Kim loại Vùng kim loại không bị tác dụng nhiệt trình hàn 2.1.1.2 Sự tạo thành bể hàn Khi hàn nóng chảy, tác dụng nguồn nhiệt làm cạnh hàn kim loại phụ nóng chảy tạo nên bể kim loại lỏng Bể kim loại gọi bể hàn hay vũng hàn Trang Trong trình hàn, nguồn nhiệt dịch chuyển theo kẻ hàn, đồng thời bể hàn dịch chuyển theo Bể hàn chia làm hai phần: phần đầu phần Hình 2.2 Bể hàn + Phần đầu bể hàn Ở phần xảy q trình nóng chảy kim loại kim loại điện cực Theo dịch chuyển nguồn nhiệt, tất kim loại ỏ phía trước bị nóng chảy + Phần bể hàn Ở phần xảy trình kết tinh kim loại lỏng bể hàn để tạo nên mối hàn Trong trình hàn, kim loại lỏng bể hàn chuyển động xáo trộn không ngừng Sự chuyển động kim loại lỏng bể hàn tác dụng áp lực dịng khí lên bề mặt kim loại lỏng tác dụng lực điện từ, làm cho kim loại lỏng bể hàn bị đẩy phía ngược với hướng chuyển dịch nguồn nhiệt tạo nên chỗ lõm bể hàn Hình dạng kích thước bể hàn phụ thuộc vào:  Công suất nguồn nhiệt  Chế độ hàn Trang  Tính chất lý nhiệt kim loại vật hàn Hình dạng bể hàn đặc trưng đại lượng: b- chiều rộng bể hàn h- Chiều sâu nóng chảy l- Chiều dài bể hàn Tỷ số chiều rộng chiều dài bể hàn gọi hệ số hình dạng bể hàn:  = b/ l Hệ số hình dạng bể hàn có ảnh hưởng lớn đến q trình kết tinh, ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn Nếu b/l lớn (bể hàn rộng) điều kiện kết tinh tốt, sau kết tinh nhận mối hàn có chất lượng cao Ngược lai, b/l nhỏ sau kết tinh gây nứt trục mối hàn Hình 2.3 Hình dạng kích thước bể hàn 2.1.1.3 Sự dịch chuyển kim loại lỏng từ điện cực vào bể hàn Sự dịch chuyển kim loại lỏng từ điện cực bể hàn ảnh hưởng đến tạo thành mối hàn, mà ảnh hưởng đến thành phần chất lượng mối hàn Khi hàn hồ quang tay, dù hàn phương pháp hàn vị trí kim loại lỏng chuyển dịch từ que hàn vào bể hàn dạng giọt kim loại có kích thước khác Sự chuyển dịch kim loại lỏng từ que hàn vào bể hàn yếu tố sau: + Trọng lực giọt kim loại lỏng Trang Những giọt kim loại hình thành mặt đầu que hàn, tác dụng trọng lực dịch chuyển từ xuống theo phương thẳng đứng vào bể hàn Lực trọng trường có tác dụng làm chuyển dịch giọt kim loại lỏng vào bể hàn vị trí sấp, cịn hàn ngửa yếu tố hồn tồn khơng thuận lợi + Sức căng bề mặt Sức căng bề mặt sinh tác dụng lực phân tử Lực phân tử ln có khuynh hướng tạo cho bề mặt kim loại lỏng có lượng nhỏ nhất, tức làm cho bề mặt kim loại lỏng thu nhỏ lại Muốn giọt kim loại lỏng phải có dạng hình cầu Những giọt kim loại lỏng hình cầu chúng rơi vào bể hàn bị sức căng bề mặt bể hàn kéo vào thành dạng chung + Lực từ trường Dịng điện qua điện cực sinh từ trường Lực từ trường ép lên que hàn làm cho ranh giới phần rắn phần lỏng que hàn bị thắt lại Hình 2.4 Tác dụng lực từ trường ép lên đầu mút điện cực Do bị thắt lại nên diện tích tiết diện ngang chỗ giảm, làm mật độ cường độ lực từ trường mạnh lên Mặt khác, chỗ thắt có điện Trang trở cao nên nhiệt sinh lớn, làm kim loại nhanh chóng đạt đến trạng thái sôi tạo áp lực lớn đẩy giọt kim loại lỏng vào bể hàn Lực từ trường có khả làm chuyển dịch giọt kim loại lỏng từ đầu que hàn vào bể hàn vị trí + Áp lực khí Khi hàn, kim loại lỏng đầu que hàn bị nhiệt mạnh sinh khí Ở nhiệt độ cao, thể tích khí tăng tạo áp lực lớn đủ để đẩy giọt kim loại 2.1.2 Cấu trúc kim loại mối hàn Sau hàn, kim loại lỏng bể hàn kết tinh để tạo thành mối hàn Vùng kim loại xung quanh mối hàn bị ảnh hưởng nhiệt nên có thay đổi tổ chức tính chất Vùng gọi vùng ảnh hưởng nhiệt Nghiên cứu tổ chức mối hàn thép cácbon thấp thấy chúng có phần riêng với tổ chức khác 2.1.2.1 Vùng mối hàn Trong vùng mối hàn kim loại nóng chảy hồn tồn, kết tinh có tổ chức tương tự tổ chức thỏi đúc Thành phần tổ chức kim loại mối hàn khác với kim loại kim loại điện cực Hình 2.5 Tổ chức kim loại mối hàn Trang + Vùng Ở vùng tản nhiệt nhanh nên kim loại lỏng vũng hàn kết tinh với tốc độ nguội lớn Do vậy, sau kết tinh nhận tổ chức kim loại với hạt tinh thể nhỏ mịn + Vùng trung gian Kim loại lỏng vùng trung gian kết tinh với tốc độ nguội lớn vùng Các tinh thể kết tinh theo phương tản nhiệt có chiều ngược lại Do tốc độ nguội tương đối chậm nên sau kết tinh nhận hạt tinh thể dài có trục vng góc với mặt tản nhiệt + Vùng trung tâm Kim loại lỏng vùng trung tâm kết tinh với tốc độ nguội chậm vùng kim loại lỏng có nhiệt độ giống nhau, chúng kết tinh gần đồng thời hướng tỏa nhiệt theo phương Sau kết tinh nhận tổ chức kim loại gồm cac hạt trục Trong vùng trung tâm có tạp chất phi kim loại – xỉ Tùy thuộc vào tốc độ nguội mà tổ chức kim loại mối hàn có khơng có vùng trung gian vùng trung tâm Nếu tốc độ nguội lớn tinh thể hạt dài phát triển sâu vào trung tâm bể hàn, kim loại mối hàn có vùng: vùng với hạt nhỏ mịn vùng trung gian với hạt tinh thể dài Nếu tốc độ nguội chậm vùng tinh thể hạt dài (vùng trung gian) khơng có 2.2.1.2 Vùng ảnh hưởng nhiệt yếu tố ảnh hưởng đến kích thước khu vực ảnh hưởng nhiệt + Vùng ảnh hưởng nhiệt Khi hàn nóng chảy, việc tạo thành vùng ảnh hưởng nhiệt ln xảy Kích thước vùng ảnh hưởng nhiệt phụ thuộc vào:  Phương pháp chế độ hàn Trang 10 Từ ta có: b = 3+8(2*0,57) + 2,6 = 14, mm  Chiều cao mối hàn C tính theo cơng thức: c = b/ ψm Ψm = (7÷ 10) hệ số hình dáng mối hàn Chọn ψm = ta có : c = b/ψm = 14,2/7 = 2.1 mm Vậy ta chọn chiều cao mối hàn dao động từ ± 0,5mm  Hệ số ngấu mối hàn là: Ψn hệ số ngấu có giá trị (1.3 – 2.0) Chọn ψn = 1,5 h = c/ ψn = 2,1/1,5 = 1,4 mm Vậy ta chọn chiều sâu ngấu mối hàn dao động từ 1,4 ± 0,5mm - Tiến hành thực nghiệm: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm: Trong khuôn khổ đề tài, tác giả nghiên cứu vị trí mối hàn điển hình 3G, chọn chế độ hàn tính tốn sơ vị trí hàn 3G theo tiêu chuẩn AWS, với đường kính dây hàn 1.2 mm, vận tốc dây không đổi 3.3.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng (các biến số) Trong trình thực thí nghiệm, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hình dáng mối hàn Bao gồm yếu tố sau: - Cường độ dòng điện hàn - Điện áp hồ quang hàn - Tốc độ hàn - Tốc độ dây - Lưu lượng khí - Góc cơng tác mỏ hàn - Góc làm việc mỏ hàn v.v Để dễ dàng trình quy hoạch thực nghiệm, yếu tố tham gia có ảnh hưởng có ảnh hưởng ảnh hưởng khơng nhiều (góc cơng tác mỏ hàn, góc Trang 40 làm việc mỏ hàn, lưu lượng khí) tới yếu tố công nghệ (chiều rộng mối hàn, chiều cao mối hàn chiều sâu ngấu) Trong trường hợp nghiên cứu hình dạng mối hàn MAG vị trí 3G, theo kinh nghiệm kết nghiên cứu sơ lựa chọn yếu tố sau: - Cường độ dòng điện hàn (Ih) - Điện áp hồ quang hàn (Uh) - Tốc độ hàn (Vh) Số lượng yếu tố ảnh hưởng: k=3 (cường độ dòng điện, hiệu điện thế, vận tốc hàn) - Ih – Cường độ dòng điện hàn - Uh – Hiệu điện hàn - Vh – Vận tốc hàn Chọn Y hàm chiều sâu ngấu mối hàn: Phương trình biểu diễn mối quan hệ có dạng: Y = f(Ih, Uh, Vh ) 3.3.5 Xác định số lượng mẫu thí nghiệm Ta lựa chọn kế hoạch thực nghiệm bậc hai trực giao Box – Wilson kế hoạch tồn phần (2k) Ta có cơng thức : N= nk + 2k + n0 Số lượng thí nghiệm Số mức khảo sát Số yếu tố ảnh hưởng Số thí nghiệm trung tâm  Số lượng thí nghiệm : N = 23 + 2*3 + = 15 ( thí nghiệm) 3.4 Tiến hành hàn - Tiến hành hàn từ lên Trang 41 - Tiến hành làm bề mặt phôi hàn lần nữa, gá phơi lên giá hàn vị trí hàn khơng gian 3G Hình 3.6 Phơi hàn gá vị trí 3G khơng gian Để thực nội dung đặt thu kết dự kiến phải tiến hành làm quy hoạch thực nghiệm đánh giá mức độ ảnh hưởng thông số công nghệ chọn 3.4.1 Hàn mẫu Phôi hàn tiến hành hàn theo thông số chế độ hàn Hình 3.7 Mối hàn mẫu thí nghiệm Trang 42 3.4.2 Cắt mẫu Sau cắt mẫu phương pháp cắt Plasma ta tiến hành phay hết chiều dầy mép cắt (phần biến dạng nhiệt), sau dó tiến hành mài phẳng, tẩm thực sau khoảng thời gian từ 5÷10 tiến hàn đo Hình 3.8 Các phôi mẫu sau hàn, cắt, mài tẩm thực 3.4.3 Đo kích thước mối hàn phơi mẫu Để đo chiều sâu ngấu mối hàn ta cần tẩm thực mối hàn Tiến hành tẩm thực mối hàn sau: Từ mẫu đo chiều rộng chiều cao mối hàn ta mài nhẵn bề mặt cắt ngang mối hàn (tính từ phần bắt đầu phơi hàn vào phía khoảng 40 > 50 mm) Tiếp theo dùng dung dịch hóa chất axit HNO3 4% tẩm lên bề mặt cắt ngang mối hàn đánh bóng chờ khoảng – 10 phút, sau quan sát đo kết ghi lại thông số Trang 43 b c  Hình 3.9 Thí nghiệm đo hình dạng mối hàn Xử lý số liệu (xây dựng phương trình hồi quy) (h = f (I, U, Vh) ) 3.5 Xử lý số liệu thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu mối hàn hàn kết cấu thép vị trí 3G Số lượng yếu tố ảnh hưởng: k=3 ( cường độ dòng điện, hiệu điện thế, vận tốc hàn) Ih – Cường độ dòng điện hàn Uh – Hiệu điện hàn Vh – Vận tốc hàn Chọn Y hàm chiều sâu ngấu mối hàn  Phương trình biểu diễn mối quan hệ có dạng: Y = f(Ih, Uh, Vh ) Hoạch thực nghiệm bậc hai trực giao Box – Wilson kế hoạch toàn phần (2k) Yi = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b12X1X2 + b23X2X3 + b13X1X3 + b11X12 + b22X22 + b33X32 Ta có công thức : N= nk + 2k + Số lượng thí nghiệm Số mức khảo sát Số yếu tố ảnh hưởng Số thí nghiệm trung tâm Trang 44  Số lượng thí nghiệm : N = 23 + 2*3 + = 15 ( thí nghiệm) Bảng 3.2 Giá trị mức biến thiên chế độn hàn Biến mã hoá Biến thực Cường độ Điện áp Vận tốc hàn dòng điện hàn Uh, Vh, hàn Ih, (A) (V) (cm/phút) Z1 Z2 Z3 Mức (Xj ma x = +1) 180 26 Mức sở (Xj = 0) 150 Mức (Xjmin = –1) Khoảng biến thiên ΔZi Các biến số X1 X2 X3 32 +1 +1 +1 22 28 0 120 18 24 –1 –1 –1 30 4 Để lập ma trận thực nghiệm, trước tiên chuyển Zj sang Xj theo công thức: Xj  Z j  Z 0j Z j № thí nghiệm Bảng 3.3 chuyển giá trị biến thực sang giá trị mã hóa Giá trị biến thực Các giá trị mã hóa Z1 Z2 Z3 X0 X1 X2 X3 120 18 24 +1 –1 –1 –1 180 18 24 +1 +1 –1 –1 120 26 24 +1 –1 +1 –1 180 26 24 +1 +1 +1 –1 Trang 45 120 18 32 +1 –1 –1 +1 180 18 32 +1 +1 –1 +1 120 26 32 +1 –1 +1 +1 180 26 32 +1 +1 +1 +1 Sau lập thí nghiệm đầy đủ Số thí nghiệm với k=3 N  2k  n0  2k  33   x3  15 N K   K 1   X 'J  X J2  15 x 21  22  1, 215 k  2  X J2  0, 73 N   Lập bảng tính tốn - Mơ hình chiều sâu ngấu mối hàn: Y Bảng 3.4 Kế hoạch thực nghiệm kết thu X1 X1 X2 X2 X3 X3 - + + - - - - + - + + + + - + + N0 X0 X1 X2 X3 X’1 X’2 X’3 Y + - - + 0.270 0.270 0.270 1,5 + + - + 0.270 0.270 0.270 2,1 + - + - 0.270 0.270 0.270 1,1 - + - - 0.270 0.270 0.270 1,8 - + + - - 0.270 0.270 0.237 1,0 + - + + + - 0.270 0.270 0.270 1,6 - + + - - + 0.270 0.270 0.270 0,9 Trang 46 + + + + - + + 0.270 0.270 0.270 1,4 + 0 0 0.747 -0.73 -0.73 1,2 10 + -α 0 0 0.747 -0.73 -0.73 1,9 11 + 0 0 -0.73 0.747 -0.73 1,7 12 + - 0 0 -0.73 0.747 -0.73 1,4 13 + 0 0 -0.73 -0.73 0.747 1,2 14 + 0 - 0 -0.73 -0.73 0.747 1,8 15 + 0 + 0 -0.73 -0.73 -0.73 1,5 3.6 Tính hệ số bj mơ hình chiều sâu ngấu mối hàn: Y Từ cơng thức tính hệ số: n b0  N n  YU , b j  X Y uj u u 1 n u 1 với hệ số hạng bật j  1, k X ? u 1 n  (X b ij  ui  X uj ) yu u 1 n  với hệ số chéo ( X ui  X uj ) u 1 n b ij  '  X  ( X ui X uj u 1 n với số hạng bậc ' ui ) u 1 Ta tính được: b0 = 1,578 b1= 0,296 b2= - 0,124 b12 = - 1,019 b13 = 0,025 b23= 0,049 b22 = - 0,036 b33= - 0,070 b11= - 0,036 Trang 47 b3= - 0,796 kết thí nghiệm tâm Muốn tính phương sai tái sinh, dùng thí nghiệm tâm kết quả: Bảng 3.5 Kết thí nghiệm thu chiều sâu ngấu mối hàn tâm phương án N0 y10 Giá trị y10 1,43 y02 1,45 y03 1,42 Phương sai tái sinh s ts2  Y0 1,43 n0 (Y0t  Y0 )  0, 025  n  t 1 - Kiểm định hệ số: sts2 s   sb0  0, 04 N sb20  b0 sts2 n X u 1 sts2 b0 s  n (X ui  sbij  0, 056 X uj ) i 1 sbjj  sts2 n (X ' ui  sbij  0, 062 ) i 1 Trang 48 uj  sb j  0, 0476 Kiểm tra tính phù hợp mơ hình Tính phương sai dư: sdu  n 1 n 3,31 ( Y  Y )  (Yi  Yi )   0, 472   i i N  ( K  1) i 1 15  i 1 S d2u F   6, s ts Bật tử m1 = N-(K+1) = 7, Bật mẫu n0 – = Chọn mức ý nghĩa α = 0.05, tra bảng Fisher Fα = 19.3 F 0.472  18,9 0.025 ⇒ F

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1 Sự hình thành mối hàn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
2.1.1 Sự hình thành mối hàn (Trang 5)
Hình 2.2. Bể hàn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2.2. Bể hàn (Trang 6)
Hình 2.5. Tổ chức kim loại của mối hàn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2.5. Tổ chức kim loại của mối hàn (Trang 9)
Hình 2.6. Tổ chức kim loại của khu vực ảnh hưởng nhiệt - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2.6. Tổ chức kim loại của khu vực ảnh hưởng nhiệt (Trang 11)
Bảng2.1 cho biết sự phụ thuộc của kích thước các vùng và chiều dài khu vực ảnh hưởng nhiệt vào các phương pháp hàn khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Bảng 2.1 cho biết sự phụ thuộc của kích thước các vùng và chiều dài khu vực ảnh hưởng nhiệt vào các phương pháp hàn khác nhau (Trang 13)
Hình 2. 7. Sơ đồ thiết bị hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong khí bảo vệ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2. 7. Sơ đồ thiết bị hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong khí bảo vệ (Trang 20)
Hình 2.8. Thiết bị hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong khí bảo vệ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2.8. Thiết bị hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong khí bảo vệ (Trang 22)
Hình. 2.9. Chiều dài điện cực phía ngồi mỏ hàn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
nh. 2.9. Chiều dài điện cực phía ngồi mỏ hàn (Trang 23)
Hình 2.10. a- Hồ quang dài; b- hồ quang trung bình; c- hồ quang ngắn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2.10. a- Hồ quang dài; b- hồ quang trung bình; c- hồ quang ngắn (Trang 25)
Bảng 2.2. Các khí bảo vệ trong phương thức chuyển kim loại dạng bụi. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Bảng 2.2. Các khí bảo vệ trong phương thức chuyển kim loại dạng bụi (Trang 26)
Bảng 2.3. Các khí bảo vệ trong phương thức chuyển kim loại dạng đoản mạch. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Bảng 2.3. Các khí bảo vệ trong phương thức chuyển kim loại dạng đoản mạch (Trang 28)
Hình 2.12. Sơ đồ minh họa độ dốc mối hàn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2.12. Sơ đồ minh họa độ dốc mối hàn (Trang 31)
Hình 2.14. Vị trí mối hàn trong không gian theo tiêu chuẩn AWS - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 2.14. Vị trí mối hàn trong không gian theo tiêu chuẩn AWS (Trang 33)
Hình 3.1. Phơi hàn sau khi đã được làm vệ sinh sạch sẽ - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.1. Phơi hàn sau khi đã được làm vệ sinh sạch sẽ (Trang 35)
Hình 3.2. Máy hàn MAG MillER383 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.2. Máy hàn MAG MillER383 (Trang 36)
Hình3.3. Dây hàn MAG nhãn hiệu Kim Tín Việt Nam - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.3. Dây hàn MAG nhãn hiệu Kim Tín Việt Nam (Trang 37)
Hình 3.4. Thước đo mối hàn đa năng - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.4. Thước đo mối hàn đa năng (Trang 38)
Bảng 3.1. Bảng chế độ hàn 3G đối với dây hàn 1.2mm - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Bảng 3.1. Bảng chế độ hàn 3G đối với dây hàn 1.2mm (Trang 39)
Hình 3.6. Phơi hàn được gá đúng vị trí 3G trong khơng gian - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.6. Phơi hàn được gá đúng vị trí 3G trong khơng gian (Trang 42)
Hình 3.7. Mối hàn mẫu thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.7. Mối hàn mẫu thí nghiệm (Trang 42)
Hình 3.8. Các phôi mẫu sau khi hàn, cắt, mài và tẩm thực - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.8. Các phôi mẫu sau khi hàn, cắt, mài và tẩm thực (Trang 43)
Bảng 3.2. Giá trị và mức biến thiên của chế độn hàn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Bảng 3.2. Giá trị và mức biến thiên của chế độn hàn (Trang 45)
Lập bảng và tính tốn. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
p bảng và tính tốn (Trang 46)
- Mơ hình chiều sâu ngấu mối hàn: Y - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
h ình chiều sâu ngấu mối hàn: Y (Trang 46)
3.6. Tính các hệ số bj của mơ hình chiều sâu ngấu mối hàn: Y - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
3.6. Tính các hệ số bj của mơ hình chiều sâu ngấu mối hàn: Y (Trang 47)
Từ hình 3.18 cho thấy khi tăng cường độ từ 120 – 180A thì chiều sâu ngấu của mối hàn cung tăng theo khoảng từ 1,25 đến 1,84mm  - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
h ình 3.18 cho thấy khi tăng cường độ từ 120 – 180A thì chiều sâu ngấu của mối hàn cung tăng theo khoảng từ 1,25 đến 1,84mm (Trang 50)
Hình 3.10. Sơ đồ ảnh hưởng của cường độ dịng điện hàn đến chiều sâu mối hàn - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
Hình 3.10. Sơ đồ ảnh hưởng của cường độ dịng điện hàn đến chiều sâu mối hàn (Trang 50)
Từ hình 3.19 cho thấy khi hiệu điện thế từ 18 – 26V thì chiều sâu ngấu của mối hàn giảm khoảng từ 1,68 đến 1,42mm  - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ hàn MAG đến chiều sâu ngấu của mối hàn khi hàn kết cấu thép tấm ở vị trí 1G
h ình 3.19 cho thấy khi hiệu điện thế từ 18 – 26V thì chiều sâu ngấu của mối hàn giảm khoảng từ 1,68 đến 1,42mm (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w