Luận án Tiến sĩ Nâng cao năng lực thực thi pháp luật của Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay trình bày các nội dung chính sau: Luận giải, làm rõ một số vấn đề lý luận về nâng cao năng lực thực thi pháp luật và phân tích thực trạng năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay.
3 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và khơng trùng lặp với những cơng trình đã được cơng bố. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đức Độ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài 1.2 Giá trị của các cơng trình khoa học đã tổng quan và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết Chương 2 2.1 2.2 Chương 3 3.1 3.2 Chương 4 4.1 4.2 4.3 KẾT LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM Quan niệm về năng lực và nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam Những nhân tố cơ bản quy định nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT, DỰ BÁO NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay Dự báo những nhân tố tác động và yêu cầu nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY Tiếp tục đổi công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡ ng nhằm nâng cao lực thực thi pháp luật cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hi ện nay Phát huy nhân tố chủ quan của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam trong nâng cao năng lực thực thi pháp luật của họ hiện nay Xây dựng, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong hoạt động thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay Trang 9 22 29 29 45 73 73 108 124 124 143 152 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 173 174 192 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng vũ trang nhân dân non trẻ (thành lập vào ngày 28/8/1998), nhưng có vị trí đặc biệt quan trọng, lực lượng chun trách của Nhà nước, làm nịng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an tồn trên biển. Để hồn thành trọng trách của mình, lực lượng Cảnh sát biển nói chung, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển nói riêng phải có hệ thống phẩm chất, năng lực tồn diện, chun sâu và khơng ngừng được nâng cao, nhất là năng thực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ trực tiếp làm nhiệm vụ trên biển Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của hệ thống tổ chức đảng và chỉ huy các cấp, việc nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển ln được quan tâm và thực hiện có hiệu lực, hiệu quả. Trong thực thi pháp luật trên biển, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển ln đề cao lịng u nước, tự tơn dân tộc, kiên quyết, kiên trì, khơn khéo, linh hoạt xử lý những hành vi vi phạm pháp luật, những âm mưu, thủ đoạn xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển. Đồng thời, ln nêu cao tinh thần thượng tơn pháp luật, qn triệt, thực hiện nghiêm chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, luật pháp và các điều ước, thỏa thuận quốc tế có liên quan, khơng để xảy ra xung đột, bất lợi. Trên cơ sở đó, kiên quyết thực hiện bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả của pháp luật trên thực tế, giải quyết hài hịa các quan hệ quốc tế, nhất là quan hệ hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng. Tuy nhiên, trong q trình thực thi pháp luật, cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển vẫn cịn bộc lộ những hạn chế nhất định, nhất là năng lực đấu tranh chống gian lận thương mại trên biển và các biểu hiện xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên biển. Hiện nay, tình hình tranh chấp chủ quy ền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn ra căng thẳng, phức tạp, quy ết li ệt h ơn. Hịa bình, ổn định, tự do, an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng trên Biển Đơng đứng trướ c thách thức lớn, tiềm ẩn nguy c ơ xung đột. Luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn. Trên thực địa, các thế lực thù địch vẫn tiến hành các hoạt động ngăn chặn, chống phá, xâm lấn với nhiều thủ đoạn khác nhau Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định là u cầu cấp thiết, đồng thời là những thách thức rất lớn đối với nướ c ta trong thời gian tới Bên cạnh đó, sự gia tăng về số lượng, các loại hình và phạm vi hoạt động của các loại tội phạm trên biển cũng ngày càng nghiêm trọng và phức tạp. Đây là thách thức an ninh chúng ta phải đối mặt. Mặt khác, nhiệm vụ xây dựng qn đội tinh, gọn, mạnh và hiện đại, trong đó Cảnh sát biển Việt Nam là một trong những lực lượng được ưu tiên tiến thẳng lên hiện đại, đang đặt ra u cầu đối với lực lượng này phải có sự phát triển tồn diện hơn cả về phẩm chất, năng lực đủ sức hồn thành chức năng, nhiệm vụ trong tình hình mới. Thực tế đó địi hỏi phải tiếp tục quan tâm một cách tồn diện việc “nâng cao năng lực thực thi pháp luật của các lực lượng làm nhiệm vụ biên giới, biển, đảo” [78, tr. 158], như Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra. Vì vậy, nghiên cứu “Nâng cao năng lực thực thi pháp luật của Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay” là vấn đề có tính cấp thiết cả lý luận và thực tiễn 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải, làm rõ một số vấn đề lý luận về nâng cao năng lực thực thi pháp luật và phân tích thực trạng năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; khái qt giá trị của các cơng trình đã tổng quan và xác định những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết Luận giải làm rõ năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam; nhân tố cơ bản quy định nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam Đánh giá thực trạng năng lực thực thi pháp luật, dự báo những nhân tố tác động và yêu cầu nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay Đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu một số vấn đề lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp cơ bản nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam Về khơng gian: Luận án tập trung nghiên đối tượng cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam trực tiếp thực thi pháp luật trên biển. Về thời gian: Các số liệu, tài liệu, khảo sát… được giới hạn từ năm 2008 (từ khi Cảnh sát biển Việt Nam chuyển về trực thuộc Bộ Quốc phịng) đến nay 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp luật, Nhà nước, quân đội Cơ sở thực tiễn Tình hình năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay qua các báo cáo sơ kết, tổng kết của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh và các cơ quan, đơn vị Cảnh sát biển Việt Nam; các bộ, ngành có liên quan; các báo cáo sơ kết, tổng kết các số liệu điều tra, khảo sát của tác giả luận án ở các Bộ Tư lệnh vùng Cảnh sát biển Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận án sử dụng một số phương pháp cụ thể như: Phân tích và tổng hợp; diễn dịch và quy nạp; hệ thống và cấu trúc; lơgíc và lịch sử; khái qt hóa, trừu tượng hóa; điều tra xã hội học theo phiếu hỏi, đối tượng, tỷ lệ; phỏng vấn; so sánh, thống kê; phương pháp chun gia 5. Những đóng góp mới của luận án Xây dựng khái niệm năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam. 10 Xác định một số nhân tố cơ bản quy định nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam Giải pháp cơ bản, đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam hiện nay 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án Về lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về năng lực thực thi pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam Về thực tiễn: Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học t ập và huấn luyện về nội dung có liên quan đến năng lực thực thi pháp luật các học viện, nhà trườ ng và các đơn vị trong tồn qn, nhất là các đơn vị của Cảnh sát biển, Qn chủng Hải qn, Bộ đội Biên phịng,… 7. Kết cấu của luận án Kết cấu luận án gồm: Mở đầu, 4 chương (9 tiết), kết luận, danh mục các cơng trình khoa học đã cơng bố liên quan đề tài của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 11 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Những cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài 1.1.1. Các cơng trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến vị trí, vai trị và u cầu thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền, an ninh trên biển, đảo của Tổ quốc Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển (2003) , “Chiến lược bảo vệ chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo Việt Nam đến năm 2020” [10], trên cơ sở đánh giá kinh nghiệm quản lý, bảo vệ chủ quyền của những quốc gia mạnh về bi ển nh ư: M ỹ, Canada, Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…, xuất phát từ thực trạng các văn bản pháp luật của Việt Nam về biển, cũng như việc vận dụng Luật Biển quốc tế vào cơng tác quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, các tác giả đã chỉ rõ: Một trong những u cầu cấp thiết nhất đối với Việt Nam trong q trình phát triển kinh tế biển và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển , đảo của Tổ quốc là phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước về biển. Đánh giá về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam về biển , các tác giả khẳng định: “Về cơ bản, trên cơ sở phù hợp với luật pháp và thực tiễn quốc tế, Công ước về Luật Biển 1982, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về biển của Việt Nam bước đầu đã tạo điều kiện và cơ sở pháp lý cho việc tăng cường quản lý nhà nước trên biển. Tuy nhiên, xét tổng thể hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về biển của nước ta cịn nhiều bất cập như thiếu tính đồng bộ, việc hệ thống hóa, sửa đổi, bổ sung và hồn 12 thiện chậm, chưa theo kịp tình hình và chưa được tiến hành một cách thường xun” [10, tr. 62 63]. Ban Tun giáo Trung ương (2008), “ Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam” [5], đã đề cập đến vị trí, vai trị của biển, đảo đối với phát triền kinh tế Việt Nam. Các tác giả đã đi sâu phân tích và luận giải lý do phải kết hợp phát triển kinh tế biển gắn với qu ốc phịng, an ninh trên biển, đảo Việt Nam. Đồng thời nêu lên định hướ ng và giải pháp kết hợp phát triển kinh tế biển g ắn v ới quốc phịng, an ninh trên biển, đảo Việt Nam đạt hiệu quả thiết thực Nguyễn Tấn Diễn (2009), “Một số biện pháp tăng cường cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới” [68] tiếp tục khẳng định tầm quan trọng trong cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật của Đảng và Nhà nước ta. Theo đó, hoạt động giáo dục pháp luật trong tình hình mới cần có những biện pháp phù hợp mới đem lại kết quả như mong muốn Trong đó chú ý đến sự phù hợp của đối tượng để nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân. Đồng thời, cơng trình khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của cơng tác phổ biến kiến thức pháp luật những năm gần đây đã thu được những kết quả trong việc giúp cán bộ, nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. Cơng tác phổ biến kiến thức pháp luật được thực hiện dưới nhiều hình thức và phát huy được hiệu quả của nó như: Trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, hịa giải sở. Thơng qua những hoạt động thực tiễn pháp lý đó, cơ quan chun mơn đã có điều kiện phổ biến trực tiếp cho các đối tượng cần trợ giúp pháp lý về kiến thức pháp luật Nguyễn Ngọc Trường (2014), “Về vấn đề biển Đơng” [172], đã phân tích làm rõ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hồng Sa và 265 TT NỘI DUNG Thành thị % 23,4 Khoảng cách từ đơn vị về đến gia đình Dưới 50 km 19,4 Từ 50 km đến 100 km 43,4 Từ 100 km trở lên Nguyện vọng hiện nay 37,2 Phục vụ quân đội lâu dài 70,2 Đi học nâng cao trình độ 14,6 Chuyển đơn vị 13,8 Chuyển ngành 1,4 10.3. Đối tượng hạ sĩ quan, binh sĩ TT NỘI DUNG % Tuổi đời Dưới 20 60,0 Từ 21 23 24,0 Từ 24 25 10,0 Từ 25 27 Thời gian phục vụ quân đội Dưới 1 năm 50,0 Từ 1 2 năm Câp bậc quân hàm 50,0 Binh nhất 40,0 Hạ sĩ 32,0 Trung sĩ Trình độ học vấn 28,0 Trung học phổ thơng 24,0 266 TT NỘI DUNG Sơ cấp % 50,0 Trung cấp 16,0 Đại học, Cao đẳng Gia đình đang sinh sống ở khu vực 10,0 Miền núi 12,0 Nơng thơn 64,0 Thành thị Khoảng cách từ đơn vị về đến gia đình 24,0 Dưới 50 km 12,0 Từ 50 km đến 100 km 40,0 Từ 100 km trở lên Nguyện vọng hiện nay 48,0 Phục vụ quân đội lâu dài 26,0 Hoàn thành nghĩa vụ quân sự xuất ngũ 74,0 267 Phụ lục 11 Thống kê kết quả học tập, rèn luyện, thực tập và thi tốt nghiệp 11.1. Kết quả học tập, rèn luyện của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy ở các trường sĩ quan (từ năm 2013 đến 2020) NĂM HỌC Giỏ i 20132014 20142015 20152016 20162017 20172018 20182019 20192020 KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KẾT QUẢ HỌC TẬP % 1,90 2,39 4,47 7,73 9,25 8,13 8,15 % Khá TBK TB Yếu Tốt Khá TB Yếu 75,90 74,94 75,71 81,54 78,40 72,74 77,00 21,26 21,72 19,58 10,33 12,17 10,45 12,98 0,88 0,88 0,24 0,35 0,08 8,36 1,05 0,06 0,07 0,00 0,05 0,10 0,32 0,82 94,53 92,93 91,71 91,52 92,89 93,14 93,15 3,94 5,37 6,50 6,80 5,22 5,27 5,02 0,95 1,20 1,22 1,15 1,21 1,48 1,27 0,58 0,50 0,57 0,53 0,68 0,11 0,56 (Nguồn: Phịng Đào tạo, Học viện Hải qn và Học viện Biên phịng, tháng 12/2020) 11.2. Kết quả thực tập trưởng ngành, thuyền phó, đội phó của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy (từ năm 2013 đến 2020) NĂM HỌC 20132014 20142015 20152016 20162017 20172018 20182019 20192020 KẾT QUẢ THỰC HÀNH, THỰC TẬP (%) XUẤT GIỎI KHÁ TB KHÁ SẮC 25,77 51,53 22,09 0,61 63,28 34,27 2,45 67,40 31,80 0,80 69,20 30,40 0,40 50,60 39,00 10,20 0,20 62,34 35,72 1,94 54,76 42,27 2,97 (Nguồn: Phòng Đào tạo, Học viện Hải quân 268 và Học viện Biên phòng, tháng 12/2020) 11.3. Tỉ lệ phân loại tốt nghiệp của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy ở các trường sĩ quan Qn đội nhân dân Việt Nam (từ năm 2013 đến 2020) KHỐ HỌC GIỎI KHÁ TB KHÁ T. BÌNH KHƠNG TỐT NGHIỆP 20132014 3.60% 60,50% 29,80% 6,10% 20142015 4,08% 63,08% 18,40% 14,20% 20152016 2,29% 78,13% 17,50% 2,08% 20162017 3,70% 76,80% 17,90% 1,50% 0,10% 20172018 2,36% 70,97% 23,70% 2,65% 0,32% 20182019 2,80% 71,15% 22,60% 2,38% 1,07% 20192020 2,82% 50,24% 40,20% 6,74% (Nguồn: Phòng Đào tạo, Học viện Hải quân và Học viện Biên phòng, tháng 12/2021) 0,24% 269 270 Phụ lục 12 Thống kê vi phạm kỷ luật của Cảnh sát biển từ năm 2016 đến 2021 I. Tình hình chấp hành kỷ luật của các cơ quan, đơn vị trong tồn lực lượng Cảnh sát biển: 1. Năm 2016: 19 vụ/28 lượt người; 2. Năm 2017: 12 vụ/22 lượt người; 3. Năm 2018: 20 vụ/36 lượt người; 4. Năm 2019: 28 vụ/30 lượt người; 5. Năm 2020: 35 vụ/38 lượt người; 6. Năm 2021: 5 vụ/lượt người đang thống kê II. Các lỗi vi phạm cụ thể: 1. Vay nặng lãi, vay khơng có khả năng chi trả; cho vay nặng lãi (12 vụ/12 lượt người): Năm 2016 (02 vụ/02 lượt người); Năm 2017 (01 vụ/01 lượt người); Năm 2018 (khơng có vi phạm); Năm 2019 (05 vụ/05 lượt người); Năm 2020 (02 vụ/02 lượt người); Năm 2021 (02 vụ, 02 lượt người). 2. Vi phạm quy định “Bốn khơng, bốn chống” (17 vụ/33 lượt người): a) Tiếp tay, bao che (08 vụ/15 lượt người): Năm 2016 (01 vụ/01 lượt người); Năm 2017 (Khơng có vi phạm); Năm 2018 (03 vụ/07 lượt người); Năm 2019 (Khơng có vi phạm); Năm 2020 (04 vụ, 07 lượt người); Năm 2021 (01 vụ). b) Đánh bạc (04 vụ/07 lượt người): 271 Năm 2016 (01 vụ/02 lượt người); Năm 2017 (Khơng có vi phạm); Năm 2018 (01 vụ/03 lượt người); Năm 2019 (Khơng có vi phạm); Năm 2020 (02 vụ, 02 lượt người); Năm 2021 (khơng có vi phạm). c) Sử dụng ma túy (04 vụ/11 lượt người): Năm 2016 (02 vụ/06 lượt người); Năm 2017 (khơng có vi phạm); Năm 2018 (01 vụ/04 lượt người); Năm 2019 (khơng có vi phạm); Năm 2020 (01 vụ, 01 lượt người); Năm 2021 (khơng có vi phạm) Làm gi t ờ, d ấu gi ả c quan nhà n ướ c; s d ụ ng gi ấ y t gi ả (04 vụ/09 lượt người): Năm 2016 (khơng có vi phạm); Năm 2017 (khơng có vi phạm); Năm 2018 (02 vụ/05 lượt người); Năm 2019 (02 vụ/04 lượt người); Năm 2020 (khơng có vi phạm). Năm 2021 (khơng có vi phạm). 4. Vắng mặt trái phép, đào ngũ (10 vụ/10 lượt người): Năm 2016 (khơng có vi phạm); Năm 2017 (khơng có vi phạm); Năm 2018 (02 vụ/02 lượt người); Năm 2019 (01 vụ/01 lượt người); Năm 2020 (06 vụ/06 lượt người); Năm 2021 (01 vụ/01 lượt người). 5. Tự tử (01 vụ/01 lượt người): 272 Năm 2016 (khơng có vi phạm); Năm 2017 (khơng có vi phạm); Năm 2018 (01 vụ/01 lượt người); Năm 2019 (khơng có vi phạm); Năm 2020 (khơng có vi phạm); Năm 2021 (khơng có vi phạm). 6. Trộm cắp tài sản (02 vụ/12 lượt người): Năm 2016 (khơng có vi phạm); Năm 2017 (01 vụ/11 lượt người); Năm 2018 (01 vụ/01 lượt người); Năm 2019 (khơng có vi phạm); Năm 2020 (khơng có vi phạm); Năm 2021 (khơng có vi phạm) 7. Mất an tồn giao thơng hàng hải (19 vụ/25 lượt người): Năm 2016 (05 vụ/07 lượt người); Năm 2017 (05 vụ/05 lượt người); Năm 2018 (02 vụ/06 lượt người); Năm 2019 (04 vụ/04 lượt người); Năm 2020 (02 vụ, 02 lượt người); Năm 2021 (01 vụ, 01 lượt người). 8. Tai nạn rủi ro (03 vụ/03 lượt người): Năm 2016 (01 vụ/01 lượt người); Năm 2017 (khơng có vi phạm); Năm 2018 (01 vụ/01 lượt người); Năm 2019 (khơng có vi phạm); Năm 2020 (khơng có vi phạm). Năm 2021 (01 vụ, 01 lượt người). 9. Các lỗi vi phạm khác (52 vụ/54 lượt người): Năm 2016 (07 vụ/09 lượt người); Năm 2017 (05 vụ/05 lượt người); 273 Năm 2018 (06 vụ/06 lượt người); Năm 2019 (16 vụ/16 lượt người); Năm 2020 (18 vụ, 18 lượt người); Năm 2021 (khơng có vi phạm) (Nguồn: Thống kê của Phịng QHNT, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, tháng 3/2022) Phụ lục 13 Thống kê các vụ việc vi phạm chủ quyền trên biển của lực lượng nước ngoài từ năm 2014 2020 NĂM TỔNG SỐ TÀU VI 2014 PHẠM 850 2015 TÀU DÂN SỰ TÀU QUÂN SỰ, 700 CHẤP PHÁP 150 715 660 55 2016 772 690 82 2017 783 703 80 2018 826 740 86 2019 537 689 95 2020 832 827 108 Tổng 5.315 5.009 656 (Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu, báo cáo của các cơ quan chức năng của Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam) 239 Phụ lục 14 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CHIẾN SĨ MỚI QĐNDVN TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2020 TT 1821 2016 (%) 72,80 2017 (%) 75,20 2018 (%) 74,60 2019 (%) 77,80 2020 (%) 80,70 TBC (%) 76,22 2224 24,40 21,80 21,90 19,50 17,00 20,92 2,86 28.46 67,14 4,40 2,40 94,88 2,36 15,68 10,34 14,40 48,40 37,20 Nội dung Tuổi đời 2,80 3,00 3,50 2,70 TH, THCS 32.71 30.52 26.89 27,03 THPT 63,07 64,90 68,84 68,85 4,22 4,58 4,67 4,32 CĐ, Đại học 2,60 2,50 2,40 2,10 Đảng viên 95,40 96,60 94,40 96,90 Đoàn viên 2,00 0,90 3,20 1,00 Thanh niên 16,30 17,20 17,10 20,40 DT thiểu số 10,60 11,70 10,40 9,20 Tôn giáo 16,50 15,90 14,70 13,60 Loại 1 48,50 50,10 48,00 47,90 Loại 2 37,30 35,00 34,00 38,50 Loại 3 (Nguồn: Cục Qn lực Bộ Tổng Tham mưu, tháng 12 năm 2020) 2527 Trình độ văn hóa Chính trị Sức khỏe 2,30 25.17 70,22 4,61 2,40 91,10 6,50 7,40 9,80 11,30 47,50 41,20 240 Phụ lục 15 KẾT QUẢ KIỂM TRA NHẬN THỨC CHÍNH TRỊ CỦA CHIẾN SĨ MỚI VÀ HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ QĐNDVN TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2020 Chiến sĩ mới TT Hạ sĩ quan, binh sĩ Danh mục 2016 (%) 2017 (%) 2018 (%) 2019 (%) 2020 (%) 2016 (%) 2017 (%) 2018 (%) 2019 (%) 2020 (%) Quân số học tập 100 100 100 100 100 98,70 98,70 98,60 98,60 98,70 Quân số kiêm tra 100 100 100 100 100 98,50 95,80 95,80 95,80 96.30 Giỏi 22,70 21,50 20,18 18,40 18,50 18,30 20,40 21,40 19,50 20,30 Khá 60.40 6130 62,00 61,50 61,30 61,70 60,10 60,10 60,00 60,20 Trung bình 19,90 18,20 17,82 20,10 20,20 20,00 19,50 18,50 20,50 19,50 Không đạt 0,00 0,00 0,00 0,00 0.00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 TB trở lên (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Khá, giỏi (%) 83,10 82,80 82,18 79,90 79,80 80,00 80,50 81,50 79,50 80,50 (Nguồn: Cục Tun huấn Tổng Cục Chính trị, tháng 12 năm 2020) 241 Phụ lục 16 KẾT QUẢ HUẤN LUYỆN CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ Ở MỘT SỐ SƯ ĐỒN, LỮ ĐOÀN ĐỦ QUÂN CUẢ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2020 Năm Quân số học tập (%) Quân số kiểm tra (%) G 2016 98,60 97,60 42,50 37,50 2017 98,60 95,70 42,60 2018 98,50 95,70 2019 98,80 2020 TBC Kết quả kiểm tra (%) K TB KĐ TB trở lên (%) Khá, giỏi (%) 19,30 0,70 99,30 80,00 37,30 19,85 0,25 99,75 79,90 43,10 37,40 19,40 0,10 99,90 80,50 95,60 42,50 38,20 19,15 0,15 99,85 80,70 98,70 96,10 42,35 37,90 19,65 0,10 99,90 80,25 98,64 96,14 42,61 37,66 19,47 0,26 99,74 80,27 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả huấn luyện của Cục Quân huấn Bộ Tổng Tham mưu và Báo cáo kết quả huấn luyện của: f3/QK1; f5/QK7; f308/QĐ1; f10/QĐ3; f361/QC PKKQ; LĐ170/QCHQ; LĐ205/BCTTLL Tháng11, 12 năm 2020) 242 Phụ lục 17 KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KỶ LUẬT CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ Ở CÁC SƯ ĐỒN QĐND VIỆT NAMTỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2020 Năm Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) 2016 74,54 19,02 5,68 0,76 2017 73,98 20,21 5,20 0,61 2018 74,23 19,65 5,59 0,53 2019 74,37 19,83 5,29 0,51 2020 74,45 19,92 5,17 0,46 TBC 74,31 19,74 5,38 0,57 (Nguồn: Cục Qn lực Bộ Tổng Tham mưu, tháng 12 năm 2020) 243 Ph ụ l ụ c 18 TÌNH HÌNH VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ MẤT AN TỒN CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ TRONG QĐND VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2020 TT Mức độ vi phạm Số lượng hạ sĩ quan, binh sĩ vi phạm 2016 2017 2018 2019 202 202 1 Vi phạm pháp luật, kỷ luật nghiêm trọng 23 27 25 42 36 51 Vi phạm kỷ luật thông thường 108 135 109 89 67 42 Vi phạm kỷ luật khác 22 21 17 07 09 02 153 183 151 138 112 95 Tổng (Nguồn: Cục Quân huấn Bộ Tổng Tham mưu, tháng 12 năm 2020) Ghi chú 244 Phụ lục 19 Tổ chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam BỘ TƯ LỆNH CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM BỘ THAM M ƯU CỤC CHÍNH TRỊ CỤC HẬU CẦN CỤC K Ỹ THUẬT CỤC NGHIỆP VỤ VÀ P. LUẬT CÁC ĐOÀN ĐẶC NHIỆM PCTP MA TÚY CÁC ĐOÀN TRINH SÁT 1, 2 1, 2, 3, 4 TRẠM CSB, TT HÀNG HẢI, CỨU NẠN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRUNG TÂM THƠNG TIN CẢNH SÁT BIỂN CẢNG VỤ CÁC PHỊNG TM, CT, HC, KT, TS PHỊNG TÀI CHÍNH CÁC BỘ TƯ LỆNH VÙNG CẢNH SÁT BIỂN 1, 2, 3, 4 THANH TRA QUỐC PHỊNG HẢI ĐỘI TÀU, XUỒNG ỦY BAN KIỂM TRA ĐẢNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ CẢNH SÁT BIỂN CÁC PHỊNG, BAN HẢI ĐỒN VĂN PHỊNG PHỊNG QUAN HỆ QUỐC TẾ TRỰC THUỘC TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH HẢI ĐỘI TÀU TRỰC THUỘC TÀU, XUỒNG ... Dự báo những nhân tố tác động và yêu cầu? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?thực? ? thi? ?pháp? ?luật? ?của? ?cán bộ, chiến sĩ? ?Cảnh? ?sát? ?biển? ?Việt? ?Nam GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG? ?CAO NĂNG LỰC THỰC? ?THI? ? PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT? ?NAM? ?HIỆN? ?NAY. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG? ?CAO? ?NĂNG LỰC THỰC? ?THI? ? PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT? ?NAM 2.1. Quan niệm về ? ?năng? ?lực? ?và? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?thực? ?thi? ?pháp? ? luật? ?của? ?cán bộ, chiến sĩ? ?Cảnh? ?sát? ?biển? ?Việt? ?Nam. .. NÂNG? ?CAO? ?NĂNG LỰC THỰC? ?THI? ?PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ CẢNH SÁT BIỂN VIỆT? ?NAM Quan niệm về? ?năng? ?lực? ?và? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?thực? ?thi? ?pháp? ?luật? ? của? ?cán bộ, chiến sĩ? ?Cảnh? ?sát? ?biển? ?Việt? ?Nam Những nhân tố cơ bản quy định? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?thực? ?thi? ?pháp? ?