(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay

174 0 0
(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Quản lý Nhà nước đối với biểu diễn nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HÒA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 9380102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày Luận án hồn tồn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Lương Thị Hịa LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành Trường Đại học Luật Hà Nội, hướng dẫn nghiêm khắc tận tình, ln tạo điều kiện cho Nghiên cứu sinh phát huy khả nghiên cứu lĩnh vực theo đuổi, góp phần cống hiến kiến thức nhỏ bé cho kết nghiên cứu khoa học, đóng góp vào phát triển chung đất nước Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, khuyến khích, động viên, chia sẻ khó khăn với Nghiên cứu sinh suốt thời gian thực Luận án Trong trình nghiên cứu, Nghiên cứu sinh nhận góp ý, chia sẻ, hỗ trợ tư liệu, kinh nghiệm quản lý quý báu từ thầy, cô, nhà khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, Cục Biểu diễn nghệ thuật, quan quản lý nhà nước văn hoá, Bộ Giáo dục đào tạo quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cán bộ, thầy cô giáo đồng nghiệp bạn bè gia đình động viên tác giả nhiều suốt trình thực Luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2022 Tác giả luận án Lương Thị Hòa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDNT Biểu diễn nghệ thuật VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch HĐNT Hội đồng nghệ thuật NTBD Nghệ thuật biểu diễn QLNN Quản lý nhà nước SHTT Sở hữu trí tuệ Tp Thành phố XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những đóng góp Luận án 7 Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giai đoạn từ năm 1992 - 2012 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu từ năm 2012 đến 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 20 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 22 1.3.1 Những vấn đề đề cập cơng trình nghiên cứu 22 1.3.2 Một số vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 23 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu 24 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 24 Kết luận Chương 25 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 28 2.1 Khái niệm, phân loại biểu diễn nghệ thuật 28 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm biểu diễn nghệ thuật 28 2.1.2 Phân loại biểu diễn nghệ thuật 38 2.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 44 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 44 2.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 45 2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 47 2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 52 2.5 Chủ thể quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 56 2.6 Hình thức phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 57 2.6.1 Hình thức quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 58 2.6.2 Phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 64 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 67 2.7.1 Yếu tố trị - pháp lý 67 2.7.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 68 2.7.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 69 2.7.4 Sự phát triển khoa học công nghệ hội nhập quốc tế 71 2.8 Kinh nghiệm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật số quốc gia 73 2.8.1 Kinh nghiệm quản lý biểu diễn nghệ thuật Vương quốc Anh 73 2.8.2 Kinh nghiệm quản lý biểu diễn nghệ thuật Trung Quốc 77 2.8.3 Quản lý biểu diễn nghệ thuật Hàn Quốc 80 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 84 3.1 Pháp luật quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 84 3.1.1 Những quy định pháp luật biểu diễn nghệ thuật qua giai đoạn 84 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế pháp luật quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 92 3.2 Thực tiễn thực hoạt động quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 101 3.2.1 Thẩm quyền thực hoạt động quản lý nhà nước 101 3.2.2 Chấp thuận hoạt động nghệ thuật biểu diễn .106 3.2.3 Thực tiễn thực hoạt động phối hợp liên ngành 110 3.2.4 Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm .113 3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 122 3.3.1 Nguyên nhân khách quan 122 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 125 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 131 4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển nghệ thuật biểu diễn 131 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 137 4.2.1 Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 137 4.2.2 Nâng cao lực máy, đội ngũ cán thực hoạt động quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 145 4.2.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, hoạt động biểu diễn nghệ thuật 147 4.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý biểu diễn nghệ thuật 149 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .155 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biểu diễn nghệ thuật (BDNT) hoạt động khơng có giá trị văn hóa, tinh thần quốc gia mà cịn đóng góp giá trị kinh tế định Đặc biệt bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, quốc gia cần gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, sản phẩm văn hóa đặc trưng, thơng qua quảng bá, thu hút du lịch BDNT khơng đơn hoạt động văn hóa giải trí mà xem ngành quan trọng cơng nghiệp văn hóa Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) trở thành “át chủ bài” nhiều quốc gia việc tạo giá trị kinh tế to lớn, đóng góp vào tăng trưởng chung quảng bá, nâng tầm ảnh hưởng văn hóa quốc gia giới.1 Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (Nghị số 33) Kết luận số 76-KL/TW ngày 4/6/2020 rõ trước hết quan quản lý nhà nước văn hóa phải làm tốt vai trị tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền để văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị Văn hóa vừa trụ cột, vừa tảng phát triển xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Chúng ta cần có “Nhận thức để hành động đẹp” Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, đặc biệt thời đại cơng nghiệp 4.0, loại hình NTBD ngày phát triển đa dạng hình thức chủng loại Bên cạnh hình thức BDNT truyền thống cần có sách bảo tồn phát triển như: cải lương, tuồng, chèo, ca trù, hình thức BDNT đại đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển du nhập vào nước ta nhiều hình thức khác Đặc biệt chiến lược quốc gia chuyển đổi số, BDTN khơng thể bị ảnh hưởng mạnh mẽ Do đó, bên cạnh hội có thách thức định Nhà nước quản lý BDNT Quản lý nhà nước (QLNN) văn hóa nội dung Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng Đại hội XIII Đảng định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam năm (2021-2025); xác “Phát triển công nghiệp văn hóa lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn: Sẵn sàng tâm vượt khó,” hanoimoi.com.vn, accessed February 5, 2022, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/1007295/phattrien-cong-nghiep-van-hoa-trong-linh-vuc-nghe-thuat-bieu-dien-san-sang-tam-the-vuot-kho định phương hướng, mục tiêu đất nước đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng yêu cầu nghiên cứu, xác định triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa chuẩn mực người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Đại hội XIII Đảng xác định: “Lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam làm tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững”2 Việt Nam đất nước có văn hóa, văn hiến lâu đời, có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử Nguồn lực văn hóa coi “sức mạnh mềm” để phát triển nhanh, bền vững nâng cao vị trí, vai trò Việt Nam trường quốc tế.3 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng yêu cầu “Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành cơng nghiệp văn hóa dịch vụ văn hóa sở xác định phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu giá trị, tinh hoa thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ giới.”4 Ngày 12/11/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1909/QĐTTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 với trụ cột tăng cường đầu tư, đổi sáng tạo đột phá thể chế nhằm phát huy vai trị trụ cột văn hóa gắn liền với trụ cột kinh tế, trị, xã hội theo hướng phát triển bền vững Quyết định rõ quan điểm Nhà nước ta vai trò, giá trị văn hóa: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa phải đặt ngang hàng phát triển hài hịa với kinh tế, trị, xã hội; bảo đảm yếu tố văn hóa người phát triển kinh tế; thích ứng với xu phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ mới, đại biến đổi kinh tế - xã hội, người tác động thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng” Ngoài ra, mục tiêu mà Chiến lược đề là: “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam toàn diện, phù hợp với xu thời đại, yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động to lớn với kinh tế, xã hội người thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng.”5 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội , t 1, tr.34, 216, 25, 116, 47, 143, 214, 145, 145-146, 95, 108, 108, 143 “Quan Điểm, Chủ Trương Mới Phát Triển Văn Hóa Con Người Việt Nam Trong Văn Kiện Đại Hội XIII Của Đảng | Tạp Chí Tuyên Giáo,” accessed February 5, 2022, https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/vanhoa/quan-diem-chu-truong-moi-ve-phat-trien-van-hoa-con-nguoi-viet-nam-trong-van-kien-dai-hoi-xiii-cuadang-136109 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, t 1, tr.34, 216, 25, 116, 47, 143, 214, 145, 145-146, 95, 108, 108, 143 Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 Hội nghị Văn hóa triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng (2021) phân tích số hạn chế, bất cập lĩnh vực văn hóa như: tượng văn hóa tầm thường, dễ dãi, mang tính thị trường; biểu “lệch chuẩn” hưởng thụ văn hóa Mơi trường văn hóa, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm nghề nghiệp, quy tắc ứng xử, văn minh công cộng chưa xây dựng theo hướng văn hóa… Đời sống văn hóa, tinh thần số nơi đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa chậm rút ngắn; chưa có nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao; việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cịn gặp khó khăn Do đó, cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu, nâng cao nhận thức đầy đủ, sâu sắc văn hóa theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Kết luận số 76-KL/TW ngày 04/6/2020 trước hết quan quản lý nhà nước văn hóa Liên quan đến lĩnh vực BDNT, hội nghị đề xuất giải pháp: “phát triển ngành Cơng nghiệp văn hóa có trọng tâm, trọng điểm để phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, dựa sáng tạo, khoa học cơng nghệ quyền trí tuệ, phấn đấu đạt mục tiêu doanh thu ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP vào năm 2030; gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài ngun văn hóa cho hệ mai sau.”6 BDNT nội dung quan trọng văn hóa NTBD 12 lĩnh vực xác định Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Chiến lược xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2030 là: “Phấn đấu giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp văn hóa, ngành điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, du lịch văn hóa, mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, quảng cáo đóng góp 7% GDP.”7 Do đó, NTBD phần quan trọng cơng nghiệp văn hóa, việc nâng cao hiệu QLNN BDNT nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển văn hóa gắn liền với trụ cột kinh tế, trị, xã hội theo hướng phát triển bền vững Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật Việt Nam nay” thực cần thiết, thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực hoạt động QLNN BDNT thời đại công nghệ 4.0, đánh giá thách thức hạn chế nó, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động QLNN “Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa, Con Người Sự Phát Triển Bền Vững,” https://dangcongsan.vn, accessed April 5, 2022, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/xay-dung-va-phat-trien-van-hoa-connguoi-vi-su-phat-trien-ben-vung-597956.html Quyết định số 1909/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, Mục II.2 (g) ... nhà nước biểu diễn nghệ thuật 45 2.3 Sự cần thiết quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 47 2.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 52 2.5 Chủ thể quản lý nhà nước biểu diễn nghệ. .. loại biểu diễn nghệ thuật 38 2.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 44 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 44 2.2.2 Đặc điểm quản lý nhà. .. nghệ thuật 56 2.6 Hình thức phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 57 2.6.1 Hình thức quản lý nhà nước biểu diễn nghệ thuật 58 2.6.2 Phương pháp quản lý nhà nước biểu diễn

Ngày đăng: 13/11/2022, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan