Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” trong đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục

6 7 0
Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” trong đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” trong đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục tập trung trình bày và phân tích đề xuất mô hình/ chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục C-EPD dựa trên chu trình PDCA của Deming.

Nguyễn Tiến Hùng Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” đảm bảo chất lượng sở giáo dục Nguyễn Tiến Hùng Email: hungnt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Đảm bảo chất lượng sở giáo dục đóng vai trị quan trọng nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng/xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương Hơn nữa, chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục coi “cốt lõi” để đảm bảo chất lượng sở giáo dục Dựa PDCA, báo trình bày phân tích đề xuất chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục C-EPD (C - Checking Giám sát/Kiểm tra; E - Evaluating Đánh giá; P Planning Lập kế hoạch; D - Doing Thực kế hoạch) theo 03 giai đoạn chi tiết thành 08 bước có quan hệ chặt chẽ với theo cách “Sản phẩm” trình trước “Đầu vào” “Quá trình” sau, cụ thể: (Bước 2A, 2B) Quá trình tổ chức kiểm tra/giám sát, đánh giá thực trạng chất lượng để xác định vấn đề chất lượng cần cải tiến (C-E); (Bước 3-5) Quá trình lập kế hoạch cải tiến chất lượng (P); (Bước 6-7) Quá trình tổ chức, đạo thực chiến lược/giải pháp cải tiến chất lượng (D) Kết nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng sở giáo dục thực tiễn TỪ KHÓA: Đảm bảo chất lượng, sở giáo dục, cải tiến chất lượng, giám sát/kiểm tra - đánh giá - lập kế hoạch - thực cải tiến chất lượng, bên liên quan Nhận 07/4/2022 Nhận chỉnh sửa 28/4/2022 Duyệt đăng 15/9/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210901 Đặt vấn đề Quản lí chất lượng, đặc biệt đảm bảo chất lượng sở giáo dục đóng vai trò quan trọng nâng cao chất lượng đáp ứng thực ba chức năng/nhiệm vụ - nhu/yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương ngành Tuy nhiên, đảm bảo chất lượng sở giáo dục chịu tác động nhiều nhân tố thay đổi, tiềm ẩn tích cực tiêu cực/rủi ro Vì vậy, cần cải tiến chất lượng liên tục để ngăn chặn và/hay kịp thời khắc phục “sai sót/hạn chế” theo tiến trình phát triển Hơn nữa, triết lí đảm bảo chất lượng thiết kế vận hành chu trình cải tiến chất lượng liên tục theo trình kết đầu (Outcomes) người tốt nghiệp (sau trình) tạo kết chất lượng, nên đảm bảo chất lượng sở giáo dục hiểu hệ thống quy trình đảm bảo liên tục tạo sản phẩm chất lượng theo trình kết đầu thực 03 chức sở giáo dục [1] Vì vậy, để đảm bảo chất lượng sở giáo dục thành cơng địi hỏi cần có mơ hình/chu trình cải tiến chất lượng liên tục - xem “cốt lõi” đảm bảo chất lượng Thực tế, có số chu trình cải tiến chất lượng xây dựng vận hành dựa vào: MBO (quản lí dựa vào mục tiêu), CIPO (quá trình giáo dục, đào tạo), CDIO (phát triển chương trình đào tạo) … phổ biến chu trình cải tiến chất lượng liên tục PDCA Deming Bài viết tập trung trình bày phân tích đề xuất mơ hình/ chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục C-EPD dựa chu trình PDCA Deming Nội dung nghiên cứu Khái quát, chu trình cải tiến chất lượng liên tục PDCA viết tắt của: P – Planning hiểu Lập kế hoạch cải tiến chất lượng; D – Doing hiểu Thực kế hoạch cải tiến chất lượng; C - Checking hiểu Giám sát/Kiểm tra, đánh giá chất lượng; A – Acting hiểu cải tiến chất lượng [2] Tuy nhiên, thực tế, để thực “cải tiến chất lượng (A)” thường đòi hỏi cần “Lập kế hoạch cải tiến chất lượng (P)” trước nên hoạt động cải tiến chất lượng (A) cần thực sau lập kế hoạch cải tiến chất lượng (P) Vì vậy, nên kết hợp “Cải tiến chất lượng (A)” vào “Thực kế hoạch cải tiến chất lượng (D)” Đó lí nên sử dụng “PDC” thay cho “PDCA” Mặt khác, thực tế, khó để có Kế hoạch (Plan) phù hợp khả thi từ đầu chưa thực giám sát/kiểm tra, đánh giá thực trạng chất lượng (C) – Đây lí nên sử dụng “CPD” thay cho “PDC” [3] Hơn nữa, đảm bảo chất lượng hiểu không thiết kế Tập 18, Số 09, Năm 2022 Nguyễn Tiến Hùng vận hành hệ thống quy trình để giám sát/kiểm tra, đánh giá chất lượng theo trình (CPD) mà cịn đánh giá (Evaluation) kết đầu gắn với phản hồi thông tin để cải tiến chất lượng Vì vậy, cần gắn thêm “E – Evaluation” vào chu trình cải tiến chất lượng liên tục thành “C-EPD” [1] Tiếp theo, theo lí thuyết Kiểm sốt chất lượng (Quality Control), chất lượng sở giáo dục chịu tác động chất lượng “Sản phẩm (Products)” “Quá trình (Process)”, nên chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục thường cấu trúc dựa lặp lại “Sản phẩm” “Quá trình” [3], [4] Như vậy, chất chu trình tổ chức cải tiến cải tiến chất lượng liên tục C-EPD phát triển, cải tiến so với PDCA truyền thống trình bày phân tích cụ thể theo bốn câu hỏi Lập kế hoạch chiến lược [1], [3], [4] (xem Hình 1): (1) Tổ chức phát triển hệ thống thông tin, liệu chất lượng (6-7) Quá trình tổ chức, đạo thực kế hoạch (D) Kế hoạch cải tiến chất lượng Vấn đề chất lượng bên cần cải tiến (2A) Quá trình tổ chức giám sát/kiểm tra để xác định vấn đề chất lượng bên cần cải tiến(C) Vấn đề chất lượng bên cần cải tiến Đầu ra, Kết đầu ra, Quy trình… (2B) Quá trình tổ chức đánh giá thực trạng chất lượng để xác định vấn đề chất lượng cần cải tiến (E) (3-5) Quá trình lập kế hoạch cải tiến chất lượng (P) Hình 1: Chu trình 08 bước tổ chức cải tiến chất lượng liên tục C-EPD 2.1 Giai đoạn 1: Quá trình tổ chức giám sát/kiểm tra, đánh giá thực trạng chất lượng để xác định vấn đề chất lượng cần cải tiến (C-E) Quá trình gồm bước (1 2A, 2B): Câu hỏi 1: Làm để giám sát/kiểm tra đánh giá chất lượng sở giáo dục? Bước 1: Tổ chức phát triển hệ thống thông tin, liệu chất lượng đảm bảo chất lượng (D) Mục tiêu Bước nhằm thiết lập/phát triển hệ thống thông tin/dữ liệu chất lượng đảm bảo chất lượng sở giáo dục; Sản phẩm hệ thống thông tin/dữ liệu chất lượng đảm bảo chất lượng sở giáo dục cập nhật thường xuyên Trước hết, để liên tục giám sát/kiểm tra định kì đánh giá chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng, đòi hỏi cần thiết lập hệ thống tiêu chí, báo chất lượng để thu thập thơng tin/dữ liệu khơng theo q trình (đầu vào – hoạt động/quá trình – đầu ra: Kết tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng …) mà cịn kết đầu (mức độ thích/đáp ứng người tốt nghiệp, kết nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng đáp ứng với TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM nhu/yêu cầu xã hội…) Thông tin, liệu chất lượng cần đảm bảo bao phủ tất sản phẩm đầu vào, trình, đầu kết đầu chiến lược/giải pháp thực gắn với sử dụng, huy động nguồn lực tổ chức thiết kế thực quy trình đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng sở giáo dục Tiếp theo, để đảm bảo hệ thống thông tin, liệu chất lượng phù hợp xác địi hỏi khơng thu thập/cập nhật liên tục từ bên liên quan “Cơ sở giáo dục – Gia đình/Người học – Cộng đồng/Bên sử dụng tốt nghiệp /Doanh nghiệp”, đó, bên liên quan bên hiểu bao gồm: Cán quản lí cấp, nhà giáo, nhân viên, người học đơn vị/bộ phận liên quan); liên quan bên gồm: Bên sử dụng tốt nghiệp, doanh nghiệp, người học tốt nghiệp, thành viên cộng đồng sở giáo dục Vì vậy, cần phát triển hệ thống giao tiếp thông tin đa chiều để không cung cấp thơng tin xác kịp thời, giúp hiểu rõ sách hoạt động cải tiến chất lượng đảm bảo chất lượng sở giáo dục mà cịn thu thập, lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ bên liên quan để điều chỉnh, cải tiến chất lượng… Câu hỏi 2: Chất lượng sở giáo dục đâu cần giải quyết/cải tiến vấn đề chất lượng nào? Bước 2A: Quá trình tổ chức giám sát/kiểm tra thường xuyên để phát vấn đề chất lượng bên cần cải tiến (C) Mục tiêu Bước 2A nhằm liên tục tổ chức giám sát/kiểm tra để phát kịp thời vấn đề chất lượng bên cần cải tiến đảm bảo chất lượng sở giáo dục Đầu vào sản phẩm Đầu Kết đầu ra, chất lượng q trình trước đó, đặc biệt hệ thống thông tin, liệu chất lượng đảm bảo chất lượng Bước 1…; Sản phẩm Danh mục vấn đề chất lượng bên cần cải tiến Phát kịp thời vấn đề chất lượng bên cần cải tiến coi chìa khóa đảm bảo chất lượng sở giáo dục chủ yếu tổ chức thực thơng qua thường xun, liên tục phân tích thơng tin, liệu chất lượng theo trình kết đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng đề cập [5] Danh mục vấn đề chất lượng bên cần cải tiến hạn chế nguyên nhân thực trạng mơi trường bên kết hợp trình bày Phân tích SWOT nội dung Bước 2B: Quá trình tổ chức đánh giá định trạng chất lượng để xác định vấn đề bên bên cần cải tiến (E) Mục tiêu Bước 2B nhằm xác định vấn đề chất lượng bên cần cải tiến đảm bảo chất lượng sở giáo dục Đầu vào tương tự Bước 2A Nguyễn Tiến Hùng thêm kết Bước 2A trên; Sản phẩm Danh mục vấn đề tồn chất lượng bên cần cải tiến Lưu ý là, Bước 2B tổ chức thực định kì, thường sau học kì có thay đổi quan trọng môi trường bên đặc biệt từ bên ngồi Để xác định xác danh mục vấn đề chất lượng bên bên cần cải tiến, tổ chức nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng đầu vào bước theo phân tích SWOT (xem Bảng 1) nhằm xác định rõ [6]: - Các mặt mạnh (Strengths) hạn chế (Weaks) nguyên nhân môi trường bên trong, liên quan đến vấn đề cần cải tiến chất lượng như: Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn; sách quy trình chất lượng; mục tiêu chung, cụ thể; nguồn nhân lực, vật lực tài đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng sở giáo dục Đây yếu tố bên mà sở giáo dục kiểm sốt thay đổi (thông qua liên tục giám sát/kiểm tra Bước 2A trên) - Các hội (Opportunities) thách thức/nguy (Threats) mơi trường bên ngồi theo phân tích chiến lược PEST, bao gồm [7]: Politics – Chính trị (tình hình trị, quan điểm định hướng phát triển, hội nhập dịch vụ công giáo dục/đào tạo, thể chế quy định luật pháp liên quan); Economics – Kinh tế (chính sách phát triển kinh tế, xu phát triển ngành nghề, thị trường lao động, nhu/yêu cầu nguồn nhân lực cần đào tạo ); Social – Xã hội (đặc trưng truyển thống văn hóa, phát triển dân số, địa lí, văn hóa xã hội, sức khỏe, cấu độ tuổi, nghề nghiệp ); Technology – Công nghệ (xu phát triển, đầu tư nhà nước, chuyển giao khoa học - công nghệ, đặc biệt ảnh hưởng công nghệ thông tin truyền thông ) PEST yếu tố bên ngồi, thường có tác động, ảnh hưởng đến thị trường giáo dục/đào tạo mang tính vĩ mơ mà sở giáo dục nắm bắt hội, phải quan tâm đề phịng thách thức/nguy tác động đến lộ trình phát triển, liên quan đến chất lượng đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng trường cao đẳng Dựa vào kết phân tích SWOT, thấy hạn chế nguyên nhân thách thức/nguy vấn đề chất lượng cần cải tiến tiềm ẩn tương lai đảm bảo chất lượng sở giáo dục Cuối cùng, cần lưu ý Giai đoạn để đảm bảo xác định xác vấn đề chất lượng cần cải tiến phù hợp khả thi với bối cảnh cụ thể, cần tổ chức lôi tất bên liên quan bên bên ngồi tham gia thu thập thơng tin, giám sát/kiểm tra, đánh giá phân tích thực trạng chất lượng theo SWOT Đặc biệt, kết cần không xác định thách thức, hạn chế nguyên nhân vấn đề chất lượng tồn mà gắn với quan tâm trực tiếp bên liên quan; phải công khai đảm bảo bên liên quan hiểu, chia sẻ hiến kế giải vấn đề chất lượng cịn tồn tại… 2.2 Giai đoạn 2: Q trình lập kế hoạch cải tiến chất lượng (P) Câu hỏi 3: Chất lượng sở giáo dục muốn đến đâu? Lập kế hoạch cải tiến chất lượng trình tổ chức xây dựng mục tiêu/chỉ tiêu chiến lược/giải pháp, từ dự kiến nguồn lực cần có để giải vấn đề chất lượng tồn từ Giai đoạn trước [5] Như vậy, đầu vào q trình P Danh mục vấn đề chất lượng cần cải tiến, với mục tiêu nhằm tổ chức xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng để ngăn chặn vấn đề tồn tương lai và/hay khắc phục kịp thời vấn đề tồn tại; Sản phẩm kế hoạch cải tiến chất lượng Bảng 1: Phân tích SWOT chất lượng đảm bảo chất lượng sở giáo dục Các nhân tố bên Các nhân tố bên ngồi Opportunitíes - Cơ hội O1: O2: On: Threats – Thách thức/nguy T1: T2: Tn: Strengths - Mặt mạnh S1: S2: Sn: Quan hệ S-O: Làm tận dụng mạnh để tối đa hóa hội? Weaks - Hạn chế W1: W2: Wn: Quan hệ W-O: Làm tận dụng hội để vượt qua hạn chế nguyên nhân? Quan hệ S-T: Làm phát huy mặt mạnh để khắc phục/giảm thiểu thách thức/nguy cơ? Quan hệ W-T: Làm vượt qua hạn chế để tránh thách thức/ nguy không xảy ra? Tập 18, Số 09, Năm 2022 Nguyễn Tiến Hùng Để thực thành cơng Giai đoạn địi hỏi sở giáo dục cần tổ chức thực bước sau [5]: Bước 3: Tổ chức xác định mục/chỉ tiêu cải tiến chất lượng Trước hết, cần tổ chức xây dựng mục/chỉ tiêu cải tiến chất lượng theo cách: Dựa vào phân tích SWOT để xác định “lỗ hổng/khoảng cách” sứ mạng, giá trị, đặc biệt tầm nhìn phát triển sở giáo dục Giai đoạn trước với Giai đoạn dựa vào để xác định xác mục/chỉ tiêu cải tiến vấn đề chất lượng tồn liên quan đến đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng sở giáo dục Hơn nữa, thực tế cho thấy mục tiêu/chỉ tiêu cải tiến chất lượng cần phải đáp ứng yêu cầu SMART: Specific - Cụ thể, dễ hiểu; Measurable – Đo/đánh giá được; Attainable - Có thể đạt được; Relevant - Thực tế/khả thi; Time-Bound - Giới hạn thời gian hoàn thành Bước 4: Tổ chức xác định chiến lược/giải pháp Tiếp theo, dựa vào kết phân tích SWOT cịn thấy, để đạt tới mục tiêu/chỉ tiêu cải tiến chất lượng Bước cần khung chiến lược/giải pháp cải tiến vấn đề tồn chất lượng đảm bảo chất lượng sở giáo dục bao gồm (xem Bảng 1): Chiến lược S-O sử dụng làm tận dụng mạnh để tận dụng tối đa hóa hội; Chiến lược W-O sử dụng làm tận dụng hội để vượt qua hạn chế nguyên nhân; Giải pháp S-T sử dụng làm để phát huy mặt mạnh nhằm khắc phục/giảm thiểu thách thức/nguy cơ; Chiến lược W-T sử dụng làm vượt qua hạn chế để tránh thách thức/nguy không xảy [5], [8] Bên cạnh đó, xác định mục/chỉ tiêu Bước chiến lược/giải pháp Bước cịn thấy khơng nên tập trung nỗ lực, nguồn lực vào quan hệ S-O phát triển tốt mà nên tập trung vào quan hệ S-T W-O để đề xuất mục/chỉ tiêu, chiến lược/giải pháp theo cách tận dụng tối đa “cơ hội” bên ngồi đơi với phát triển “thế/mặt mạnh” nhằm ngăn chặn và/hay khắc phục kịp thời giảm thiếu tối đa tác động nguy liên quan đến vấn đề chất lượng tương lai cần cải tiến [6] Bước 5: Tổ chức xác định nguồn lực Để thực thành công chiến lược/giải pháp đề đòi hỏi cần dự kiến nguồn nhân lực, vật lực tài cần có theo cách: dựa vào kết phân tích SWOT để tổ chức phân tích xác định “lỗ hổng/khoảng cách” nguồn lực, tài có với nguồn lực cần huy động Đây danh mục nhu/yêu cầu nguồn lực, tài cần huy động để thực thành công chiến lược/giải pháp Cuối cùng, để đảm bảo kế hoạch cải tiến chất lượng TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM phù hợp, khả thi Giai đoạn này, sở giáo dục cần đảm bảo huy động tham gia rộng rãi bên liên quan sở giáo dục tham gia vào lập kế hoạch văn kế hoạch cần đạt đồng thuận công khai, dễ tiếp cận với bên liên quan 2.3 Giai đoạn 3: Quá trình tổ chức, đạo thực kế hoạch cải tiến chất lượng (D) Câu hỏi 4: Đi đến nào? Tổ chức, đạo thực tiến trình chuyển kế hoạch cải tiến chất lượng thành hoạt động chủ trì sở giáo dục phối hợp với bên liên quan sở giáo dục tham gia thực chiến lược/giải pháp cải tiến chất lượng Vì vậy, mục tiêu trình nhằm tổ chức/chỉ đạo thực chiến lược/giải pháp cải tiến chất lượng đề xuất Bước Giai đoạn trước đầu vào Giai đoạn này; Sản phẩm đầu (như kết quả: tốt nghiêp, cơng trình nghiên cứu nghiệm thu, số lượng dịch vụ phục vụ cộng đồng…), Kết đầu (như: mức độ phù hợp người học với học tập tiếp theo, học tập suốt đời và/hay làm việc; kết nghiên cứu áp dụng thực tiễn; mức độ hài lòng cộng đồng với kết nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng…) chất lượng thiết kế, thực quy trình đảm bảo chất lượng tạo nên sản phẩm [5] Lập kế hoạch mà khơng thực khơng thể đem lại kết cải tiến chất lượng Vì vậy, để tổ chức, đạo thực kế hoạch hay chiến lược/giải pháp cải tiến chất lượng thành cơng địi hỏi sở giáo dục cần thực [1], [5] Bước 6: Tổ chức thiết lập nhóm/đội cải tiến (D) Trước hết, cần thiết lập vận hành cấu trúc tổ chức phù hợp, thường bao gồm nhóm/đội cải tiến chất lượng dẫn dắt mơi trường văn hóa chất lượng tích cực, hoan nghênh, khuyến khích tham dự tất bên liên quan… Mơ hình đội/nhóm có thuận lợi lôi tham gia tối đa thành viên bên liên quan sở giáo dục vào trình cải tiến chất lượng liên tục theo vấn đề chất lượng cần cải tiến Tùy thuộc vào đặc trưng vấn đề chất lượng cần cải tiến, thành phần đội/nhóm thường gồm nhà giáo, nhân viên phục vụ bên liên quan khác; cần đảm bảo phân chia trách nhiệm quy trình ”chủ trì - phối hợp” hợp lí, khoa học khơng thành viên nhóm/đội, mà cịn với nhóm/đội khác bên liên quan khác [9] Bước 7: Tổ chức thực cải tiến chất lượng (CED) Bên cạnh trình tổ chức thường xuyên giám sát/ kiểm tra thực kế hoạch cải tiến chất lượng Nguyễn Tiến Hùng phản hồi thông tin đến bên liên quan để cải tiến (C) (tương tự Bước 2A trên), Bước đòi hỏi sở giáo dục cần kết hợp tổ chức đánh giá kết thực kế hoạch cải tiến chất lượng (E), bao gồm: (1) Tổ chức đánh giá bàn để xem xét báo cáo tự đánh giá tài liệu trước liên quan đến chất lượng đảm bảo chất lượng sở giáo dục; (2) Tổ chức tham quan/đánh giá thực địa/tế nhằm kiểm chứng kết đánh giá bàn làm rõ phát mới, thơng qua tham quan giảng đường, phịng học thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện, máy tính…; (3) Tổ chức thực vấn với bên liên quan bên bên sở giáo dục để thu thập thông tin, minh chứng, làm rõ nội dung đánh giá bàn thăm quan/đánh giá thực địa Đặc biệt, kết đánh giá kết thực kế hoạch cải tiến chất lượng cần phản hồi tới bên liên quan để cải tiến (D) Đồng thời, thực tế cho thấy, để quản lí thực thành công kế hoạch cải tiến chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng đảm bảo chất lượng đòi hỏi sở giáo dục cần phải (D): Tổ chức phát triển tốt mối quan hệ sở giáo dục Cụ thể: Quan hệ tốt người học với để hợp tác tốt giúp phát triển lực giao tiếp, quan hệ cá nhân người học với nhau; Quan hệ nhà giáo người học để tạo điều kiện thuận lợi cho người học tham dự tích cực vào q trình học tập, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng; Quan hệ sở giáo dục với bên sử dụng tốt nghiệp/doanh nghiệp để phát triển lực nghề nghiệp/chuyên môn cho người học, thông qua thực tập, cung cấp chuyên gia hướng dẫn thực hành, việc làm cho người tốt nghiệp [1]; Tổ chức xây dựng môi trường/văn hóa hoan nghênh, minh bạch, hợp tác để huy động tham gia rộng rãi nhóm đại diện bên liên quan bên bên vào quản lí, giám sát, thực đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng sở giáo dục, gắn với nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên, gia đình, người học, bên sử dụng tốt nghiệp, doanh nghiệp liên quan , thông qua tổ chức tập huấn nâng cao lực phù hợp với nhu cầu đối tượng dựa vào lực [10] Cuối cùng, để tổ chức thành cơng Giai đoạn này, sở giáo dục cần lưu ý: Huy động tham gia rộng rãi bên liên quan tham gia vào tổ chức, đạo thực kế hoạch cải tiến chất lượng; Tận dụng hội để tổ chức ăn mừng thành công, giúp trì động lực khuyến khích huy động nhiều nguồn lực từ bên liên quan; Thực cách tiếp cận hợp tác theo giai đoạn để đảm bảo không bị tải phải lúc, phù hợp với yêu cầu đảm bảo chất lượng sở giáo dục theo mạnh tiềm bên liên quan; Văn hóa công khai tất quy định, hệ thống, quy trình đảm bảo chất lượng sở giáo dục để thực quán[6] Kết luận Dựa PDCA Deming, báo tập trung trình bày, phân tích chất đề xuất chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục C-EPD, bao gồm 03 giai đoạn chi tiết thành 08 bước: (1) (Bước 1, 2A 2B) Quá trình tổ chức kiểm tra/giám sát, đánh giá thực trạng chất lượng để xác định vấn đề cần cải tiến (C-E; (2) (Bước -5) Quá trình lập kế hoạch cải tiến chất lượng (P); (3) (Bước 6-7) Quá trình tổ chức, đạo thực chiến lược/giải pháp cải tiến chất lượng (D) Đây 08 bước có quan hệ mật thiết với theo cách sản phẩm bước đầu vào cho hoạt động bước tiếp theo, tạo nên chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục Kết nghiên cứu góp phần đa dạng hóa chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục, giúp sở giáo dục hệ thống giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng đại học vận dụng để xây dựng/phát triển chu trình cải tiến chất lượng đảm bảo chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng gắn với tiêu chuẩn, tiêu chí báo chất lượng theo bối cảnh cụ thể sở giáo dục, địa phương quốc gia trình nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Tiến Hùng, (2015), Quản lí chất lượng giáo dục, Giáo trình sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-62-1690-2 [2] Andrews, L, (Mar 4, 2021), PDCA: Plan, Do, Check, Act, SensrTrx Sam [3] Esaki, K, (2016), Common Management Process Model of New TQM Based on the Situation Analysis, Intelligent Information Management, 8, p.181-193, ISSN Online: 2160-5920, ISSN Print: 2160-5912 [4] Software Testing Help, (June 28, 2021), Difference Between Quality Assurance and Quality Control (QA Vs QC), © COPYRIGHT SOFTWARETESTINGHELP 2021 [5] Nguyễn Tiến Hùng, (01/2019), Quản lí huy động nguồn lực phát triển sở giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 13, tr.07-11, ISSN: 2615-8957 [6] Nguyễn Tiến Hùng, (2014), Quản lí giáo dục phổ thơng bối cảnh phân cấp quản lí giáo dục, sách chuyên khảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604934-934-8 [7] Wikipedia, (9 August 2021), PEST analysis [8] MindTools, (2021), SWOT Analysis – How to Develop a Strategy for Success, 12 MIND READ [9] Nguyen, Tien-Hung - Fridere, James - Chu, XuanDung - Luong, Thi-Viet-Ha - Pham, Quoc-Toan - Dinh, Van-Hoat, (2021), Management of Primary Teachers Tập 18, Số 09, Năm 2022 Nguyễn Tiến Hùng according to the Approach of Competency-based Human Resources Management, Addaiyan Journal of Arts, Humanities and Social Sciences, ISSN: 2581-8783 (Online), Volum (Isue 06), p.93-116, DOI: 10.36099/ ajahss.3.6.8 [10] Kausar, S, (2014), Impact of Quality Culture on Employees’ Motivation: A Study on Education Sector of Pakistan, Middle-East Journal of Scientific Research, 22 (7), pp.1082-1089 A CYCLE OF ORGANIZING CONTINUING QUALITY IMPROVEMENT “C-EPD” IN QUALITY ASSURANCE OF EDUCATIONAL INSTITUTIONS Nguyen Tien Hung Email: hungnt@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Quality assurance of educational institutions has been playing an important role in improving quality to meet the social demands of training, scientific research, and community services that contributes for developing the social - economy of the nation and local In addition, a cycle of organizing continuing quality improvement always sees as a core component in the quality assurance of educational institutions Based on PDCA, this researching article proposed a cycle of C-EPD (C - Checking; E - Evaluating; P - Planning; D - Doing) consisted of three stages divided into 08 steps which have closing relationship by the way that the product of this process is an input for the next one The stages and steps were: (Steps and 2A, 2B) A process of organization of checking, evaluating the quality’s situation for identifying problems to improve; (C-E); (Steps 3-5) A process of planning for improving quality (P); and (Steps 6-7) A process of organizing and leading realization of strategies/solutions for improving quality (D) These researching results contribute for improving the quality of the quality assurance activities of educational institutions in practices KEYWORDS: Quality Assurance, educational Institution, quality Improving, Checking Evaluating - Planning - Doing quality, stakeholders TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... trình (Process)”, nên chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục thường cấu trúc dựa lặp lại “Sản phẩm” “Quá trình? ?? [3], [4] Như vậy, chất chu trình tổ chức cải tiến cải tiến chất lượng liên. .. động cải tiến chất lượng đảm bảo chất lượng sở giáo dục mà thu thập, lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ bên liên quan để điều chỉnh, cải tiến chất lượng? ?? Câu hỏi 2: Chất lượng sở giáo dục. .. vấn đề chất lượng bên cần cải tiến đảm bảo chất lượng sở giáo dục Đầu vào sản phẩm Đầu Kết đầu ra, chất lượng q trình trước đó, đặc biệt hệ thống thông tin, liệu chất lượng đảm bảo chất lượng

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Chu trình 08 bước về tổ chức cải tiến chất lượng liên tục C-EPD - Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” trong đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục

Hình 1.

Chu trình 08 bước về tổ chức cải tiến chất lượng liên tục C-EPD Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1: Phân tích SWOT về chất lượng và đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục - Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” trong đảm bảo chất lượng cơ sở giáo dục

Bảng 1.

Phân tích SWOT về chất lượng và đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan