Giáo án Đạo đức lớp 3 sách Cánh diều (Học kỳ 2) có nội dung giúp các em học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức môn Đạo đức lớp 3 trong chương trình học kỳ 2, phát triển nhận thức và năng lực để các em có thể vận dụng những điều bổ ích trong bài học ra ngoài thực tế. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây.
TUẦN 19 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 5: TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 06: EM TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ (T2) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: Nêu được một số biểu hiện của tích cực hồn thành nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng 2. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: Biết một số cách thức để hồn thành nhiệm vụ có chất lượng, đúng kế hoạch Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu đưa thêm một số cách ứng xử phù hợp với việc tích cực hồn thành nhiệm vụ Đưa ra được nhận xét phù hợp với việc chưa tích cực hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng của các bạn trong tình huống Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm 3. Phẩm chất Phẩm chất u nước: Có biểu hiện tích cực hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi; tự tìm hiểu thêm những biểu hiện tích cực hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kế hoạch bài dạy SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước Cách tiến hành: Giờ trước các em đã học bài Đạo đức gì? + GV mời HS kể lại câu chuyện Sự nuối tiếc của Hiếu + Điều gì sảy ra khi Hiếu khơng chuẩn bị bài? + Theo em, để hồn thành nhiệm vụ, Hiếu cần phải làm gì? + GV mời HS giới thiệu thêm một số việc mà em làm để hồn thành nhiệm vụ + Em đã tích cực hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng chưa? GV nhận xét, tun dương và khuyến khích HS tích cực hồn thành nhiệm vụ giao kế hoạch, có chất lượng GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: HS nêu + 1 HS kể Hiếu khơng làm được bài Hiếu phải dành thời gian chuẩn bị bài cho ngày mai Em làm trực nhật lớp sạch sẽ trước khi vào lớp, HS tự nhận xét HS lắng nghe Mục tiêu: HS đưa ra được những nhận xét phù hợp với việc chưa tích cực hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng của các bạn trong tình huống HS đưa ra được cách ứng xử phù hợp với việc tích cực hồn thành nhiệm vụ Hoạt động 1: Nhận xét việc làm của 1 HS nêu u cầu. các bạn trong các tình huống sau: Tình huống 1: Bố đi cơng tác và giao Lần lượt 2 HS đọc 2 tình huống cho Bình tưới nước cho các chậu cây trước sân nhà. Nhưng chiều nào Bình đá bóng bạn qn nhiệm vụ bố giao Tình huống 2: Hơm nay, tổ của Hùng có nhiệm vụ làm vệ sinh lớp học. Hùng được phân cơng lau bảng và sắp xếp lại các vật dụng trên bàn giáo viên. Vì khơng nhớ lịch làm vệ sinh của tổ Các nhóm thảo luận, trao đổi và trình nên Hùng tới lớp bạn đã bày: hồn thành xong nhiệm vụ GV u cầu HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi: u cầu HS đọc lại tình huống1 2 HS đọc lại TH1, lớp đọc thầm + Bình chưa hồn thành nhiệm vụ/Bình cần thực hiện nhiệm vụ của bố giao trước khi đi đá bóng cùng bạn + Em cần phải ghi lại cơng việc bố Em có nhận xét gì về việc làm của giao vào một cuốn số nhỏ và nhớ tưới Bình? cây trước khi đi đá bóng cùng bạn + 1 HS đọc TH2, lớp đọc thầm + Hùng chưa hồn thành nhiệm vụ tổ đã giao/ Hùng khơng nhớ việc tham gia vệ Nếu em là Bình em sẽ làm gì? sinh lớp học mà tổ đã phân cơng. + Hùng nên ghi lại nhiệm vụ mà tổ phân cơng và nhớ thực hiện các cơng việc đó theo kế hoạch u cầu HS đọc tình huống 2 Đại diện các nhóm trình bày Em có nhận xét gì về việc làm của Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Hùng? + HS nêu: Em thấy vui khi hồn thành xong cơng việc được giao Nếu em là Hùng em sẽ làm gì? GV mời các nhóm trình bày 1 HS nêu u cầu. 2 HS lần lượt đọc 2 tình huống GV nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có) Khi hồn thành cơng việc được giao, em thấy thế nào ? Chốt: Khi được giao nhiệm vụ gì, em nên ghi chép lại cẩn thận để nhớ và thực hiện các cơng việc đã giao theo kế hoạch, có chất lượng. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Các nhóm thảo luận, trao đổi và trình bày: + Dù trời lạnh Huy cũng nên cố gắng sắp xếp sách vở chuẩn bị cho ngày mai trước khi đi ngủ + Em sẽ thu xếp thời gian để sưu tầm Tình huống 1: Tối nay trời lạnh, Huy thơng tin về những anh hùng tuổi trẻ phân vân nên chuẩn bị sách vở cho ngày trong lịch sử Việt Nam trong sách, báo mai hay đi ngủ hoặc trên mạng intơnet, có thể nhờ bố Tình 2: Hiền phân mẹ , bạn bè hỗ trợ, cơng sưu tầm thơng tin về những anh Các nhóm trình bày: hùng tuổi trẻ trong lịch sử Việt Nam. Các nhóm khác khác nhận xét, bổ Tuần sau phải nộp mà Hiền vẫn sung chưa chuẩn bị được gì GV mời HS nêu u cầu u cầu HS đọc và thảo luận từng tình huống: + HS lắng nghe GV u cầu HS thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi: + Nếu là Huy em sẽ làm gì? + Nếu là Hiền em sẽ làm gì để hồn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng? GV mời các nhóm trình bày GV mời các nhóm khác nhận xét GV nhận xét tun dương GV nhận xét và khuyến khích HS tích cực hoàn thành nhiệm vụ giao đúng kế hoạch, có chất lượng Chốt: Khi được giao nhiệm vụ gì, em cần cố gắng, kiên trì hồn thành. Nếu gặp khó khăn, em có thể tìm kiếm sự hỗ trợ của người thân, bạn bè để hồn thành nhiệm vụ đó có chất lượng 3. Vận dụng Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về việc tích cực hồn thành việc được giao + Vận dụng vào thực tiễn Cách tiến hành: GV cho HS kể 1 số việc em đã từng Cùng trao đổi, chia sẻ với cả lớp hoàn thành hoặc chưa hoàn thành trong HS lắng nghe, nêu ý kiến nhận xét thực tế + GV và HS cùng trao đổi về ngun nhân tại sao em chưa hồn thành nhiệm vụ đó? Cần làm gì để hồn thành nhiệm vụ đó có chất lượng? + Khi em hồn thành nhiệm vụ, em cảm thấy thế nào ? Mọi người sẽ đánh giá em thế nào ? Khi em chưa hồn thành nhiệm vụ, mọi người sẽ đánh giá em thế nào ? Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 20 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 5: EM TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ Bài 06: EM TÍCH CỰC HỒN THÀNH NHIỆM VỤ(T3) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: Nêu được những hoạt động em đã làm để thể hiện việc tích cực hồn thành nhiệm vụ của bản thân Nhắc nhở bạn bè tích cực hồn thành nhiệm vụ Xây dựng được kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng 2. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong tiết học Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được những việc cần làm để thực hiện đúng nhiệm vụ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm 3. Phẩm chất Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm việc, quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Phẩm chất trách nhiệm: Biết tự giác, tích cực hồn thành nhiệm vụ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh Mục tiêu:Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học Cách tiến hành: GV tổ chức trị chơi “Kể các nhiệm HS lắng nghe luật chơi vụ của em” để khởi động bài học + GV giới thiệu trị chơi: HS sẽ tham HS tham gia chơi trị chơi gia chơi cách nối tiếp nêu một nhiệm vụ của mình đã nhà hoặc ở trường, HS nào không nêu được hoặc nêu lại thua Thời gian chơi HS lắng nghe, rút kinh nghiệm khoảng 34 phút. Hết thời gian thì trị chơi dừng lại + GV nhận xét tun dương GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện tập: Mục tiêu: + Nêu được những hoạt động em đã làm để thể hiện việc tích cực hồn thành nhiệm vụ của bản thân + Nhắc nhở bạn bè tích cực hồn thành nhiệm vụ + Xây dựng được kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng Cách tiến hành: Hoạt động 1: Kể lại một lần em đã tích cực hồn thành nhiệm vụ. (Làm 1 HS nêu u cầu HS đưa hoạt việc chung cả lớp) động em đã làm để thể hiện việc tích GV mời HS nêu u cầu GV u cầu HS kể lại một lần đã tích cực hồn thành nhiệm vụ của bản thân cực hồn thành nhiệm vụ, cách thức và chia sẻ với mọi người 2 3 HS lên chia sẻ thực hiện, kết quả HS nhận xét GV mời HS xung phong chia sẻ GV mời HS khác nhận xét HS nêu u cầu GV nhận xét tun dương Hoạt động 2: Nhắc nhở bạn bè tích HS làm việc nhóm 2 cực hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch, có chất lượng 2 3 nhóm lên chia sẻ (làm việc nhóm 2) Các nhóm khác khác nhận xét, bổ GV mời HS nêu yêu cầu sung GV yêu cầu HS nhắc nhở bạn bè tích HS lắng nghe cực thực hiện các nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng chia sẻ với bạn bè GV mời các nhóm trình bày GV mời các nhóm khác nhận xét GV nhận xét tun dương. Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ của tuần tiếp theo. (làm cá nhân) 1 HS đọc yêu cầu bài HS làm việc cá nhân GV mời HS nêu yêu cầu GV yêu cầu HS sử dụng một tấm bìa để ghi lại các nhiệm vụ phải làm trong từng ngày của tuần tiếp theo, sắp xếp các nhiệm vụ đó theo thứ tự ưu tiên, 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp quan trọng thực trước quyết HS nhận xét tâm thực hiện các nhiệm vụ đó GV mời HS lên chia sẻ GV HS khác nhận xét GV nhận xét tuyên dương và yêu cầu Hs đọc lời khuyên HS về ghi lại những việc phải làm trong ngày, trong tuần vào cuốn sổ và nộp lại GV chốt nội dung, tuyên dương GV mời HS đọc lời khun trong SGK(35) 3. Vận dụng Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về tích cực hồn thành nhiệm vụ + Vận dụng vào thực tế để thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao Cách tiến hành: GV tổ chức vận dụng bằng hình thức HS tìm, đọc cho HS thi đọc câu thơ, tục ngữ, ca dao HS nhận xét nói về việc chăm chỉ, tích cực làm việc, học tập để hồn thành nhiệm vụ được HS lắng nghe, rút kinh nghiệm giao GV nhận xét, tuyên dương Dặn HS tích cực hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở trường, ở nhà 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 21 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN Bài 07: EM KHÁM PHÁ BẢN THÂN (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: Nêu được một số điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Biết vì sao phải biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Góp phần hình thành năng lực phát triển bản thân 2. Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu, phám phá bản thân Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thơng tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thơng tin từ tình huống Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập 3. Phẩm chất Phẩm chất chăm chỉ: Học tập và tìm hiểu về bản thân để vận dụng vào hoạt động phù hợp Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực đạo đức để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới Cách tiến hành: GV tổ chức trị chơi “Đốn người bạn HS quan sát tranh bí mật” HS lắng nghe Cách chơi: GV miêu tả về những người bạn bí mật. Mỗi người bạn bí mật được miêu tả về điểm mạnh, điểm yếu. HS đốn người bạn đó là ai. HS đốn đúng sẽ nhận được ngơi sao điểm HS tham gia trị chơi thưởng từ GV GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi. HS đốn tên bạn bí mật Gợi ý câu hỏi: + Bạn nữ có giọng hát hay nhưng rụt rè + Bạn nam cá tính, học tốt và có mái tóc HS lắng nghe hơi xoăn GV nhận xét, tun dương GV dẫn dắt vào bài mới 2. Khám phá: Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là điểm mạnh, điểm yếu Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi (Làm việc chung cả lớp) 1 HS nêu yêu cầu. GV mời HS nêu yêu cầu cả lớp cùng quan sát tranh và đọc nội GV giới thiệu tranh yêu cầu HS quan dung câu chuyện qua tranh để tìm ra sát, đọc thầm câu chuyện theo tranh và điểm mạnh, điểm yếu bạn trả lời câu hỏi: trong mỗi tranh Điểm mạnh của bạn ở tranh 1, 3, 4 Điểm yếu của bạn ở tranh 2 + Các bạn tranh có điểm mạnh, điểm yếu nào? + Điểm mạnh là những điểm tốt, điểm hay bạn, có thể khiến bạn cảm GV mời HS khác nhận xét thấy mạnh hơn hoặc có thể giúp bạn Vậy theo em hiểu điểm mạnh là gì? trở nên ấn tượng, nổi bật hơn so với Điểm yếu là gì? người khác + Điểm yếu là điểm cịn thiếu sót, hạn chế và cần được cải thiện để trở nên tốt hơn HS lắng nghe GV nhận xét tuyên dương, sửa sai GV mời HS nêu u cầu GV u cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những hành vi trong tranh tn thủ quy tắc an tồn giao thơng. GV mời 2 – 3 HS phát biểu câu trả lời. GV nhận xét, đánh giá và rút ra câu trả lời phù hợp + Dừng xe khi có đèn đỏ, dừng trước vạch kẻ đường theo quy định. + Xe máy chạy khi có tín hiệu đèn xanh. Đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. + Sang đường trên vạch kẻ đường dành riêng cho người tn theo tínhiệu đèn + Đi đúng làn đường quy định, đi bên phải theo chiều đi của mình GV nhận xét tun dương Hoạt động 2: Quan sát tranh và thực hiện u cầu. (làm việc nhóm 4) GV mời HS nêu u cầu u cầu HS đưa ra được cách thức giúp các bạn trong tranh tn thủ quy tắc an tồn giao thơng GV giới thiệu tranh u cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát trả lời câu hỏi: – GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh HS nêu yêu cầu HĐ 1 HS quan sát tranh ở SGK và phát hiện ra được những hành vi nào tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng HS trả lời: Nêu những hành vi tn thủ quy tắc an tồn giao thơng HS tự đánh giá nhận xét bạn +HS lắng nghe, rút kinh nghiêm 1 HS nêu u cầu. Các nhóm quan sát thảo luận, trao đổi, tìm và đưa ra được cách thức để tn thủ quy tắc an tồn giao thơng.(Tg 4 phút) HS lời câu hỏi: Để tn thủ quy tắc an tồn giao thơng, các bạn trong tranh cần làm gì? ? Em cần tn thủ quy tắc an tồn nào khi tham gia giao thơng? mơ tả tình xảy + Tranh 1: Khơng được đi xe đạp dàn tranh hàng ngang + Tranh 2: Khơng đi xe đạp trong phần đường có biển cấm đi xe đạp. + Tranh 3: Sang đường phải quan sát đường. Chỉ sang đường khi đèn đường dành cho người đi bộ đã bật + Tranh 4: Khơng được tự ý lấy áo phao khỏi túi phía ghế ngăn chứa bên cạnh ghế Không làm phồng áo phao trong máy bay. + Tranh 5: Khi di chuyển đường thuỷ phải mặc áo phao Không được với người xuống nước di chuyển trên ghe, thuyền + Tranh 6: Không đi xe đạp trên vỉa hè +Tranh7:Khi x máy dừng hẳn mới được lên và xuống xe + Tranh 8: Trước khi mở cửa xe ô tô phải quan sát Các nhóm trình bày: Các nhóm khác khác nhận xét, bổ sung + HS kể thêm được những quy tắc an tồn khi tham gia giao thơng HS trình bày, HS nhận xét GV mời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời GV khai thác thêm cách thức để tn thủ quy tắc an tồn giao thơng của HS. GV mời 2 – 3 HS trả lời GV mời HS nhận xét GV nhận xét, đánh giá tun dương và kết luận: 3. Vận dụng Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về hành vi tn thủ quy tắc an tồn giao thơng + Vận dụng vào thực tiễn để tham gia đúng quy tắc an tồn giao thơng Cách tiến hành: Trị chơi : Quan sát màn hình và TLCH HS chia nhóm và tham gia chơi vui vẻ đúng sai a. Mục đích : + Lần lượt các nhóm lên chơi Giúp HS nắm vững luật đi đường và tín hiệu đèn giao thông ngã tư + HS nhận xét đường phố Củng cố 1số hiểu biết về luật giao HS lắng nghe,rút kinh nghiệm thông đường bộ Tạo phản ứng nhanh nhạy khả năng diễn đạt trước đơng người b. Chuẩn bị : 1 màn hình và 1 đầu đĩa 1 đĩa hình có quay các tình huống về luật lệ ATGG *VD 1 số tình huống về luật lệ ATGT: + Đèn xanh bật, 3 mẹ con cùng sang đường. Mẹ và bé gái đi theo vạch phấn trắng Cịn bé trai chạy lịng đường. Trong tình huống này, ai đúng? Ai sai? Vì sao? + Có 2 bạn gái và 2 bạn trai đèo nhau trên xe đạp đi trên đường. Bạn gái ngồi sau túm áo bạn. Cịn bạn trai đứng trên n xe bám vào vai bạn trai kia. Trong tình huống này, ai đúng? Ai sai? Vì sao? 3 xắc xơ c. Luật chơi : Đội nào lắc xắc xơ nhanh hơn đội đó giành được quyền trả lời. Nếu trả lời chưa đúng đội khác sẽ được trả lời Tình huống mà các đội chơi khơng trả lời được sẽ mời các bạn khán giả tham dự trả lời. d.Cách chơi : Chia lớp ra làm 3 đội, mỗi đội 3 HS Khi màn hình bật lên, HS phải quan sát màn hình và trả lời câu hỏi của cơ. Sau đó, HS phải lắc xắc xơ thật nhanh để giành quyền trả lời cho tình huống về luật lệ ATGT Các HS trong đội cùng tham gia trả lời câu hỏi Đội nào trả lời đúng đội đó sẽ được thưởng một tràng vỗ tay Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 34 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ: Tn thủ quy tắc An tồn giao thơng Bài 12: Em tn thủ quy tắc An tồn giao thơng (T2) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: Học sinh biết lựa chọn và giới thiệu cho các bạn biết một số quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi. Biết bày tỏ quan điểm của bản thân về những hành vi tn thủ quy tắc an tồn giao thơng, những hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng. 2. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: Góp phần hình thành năng lực điều chỉnh hành vi; tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tự tìm hiểu thêm về quy tắc an tồn giao thơng Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi, trình bày trong hoạt động nhóm 3. Phẩm chất Phẩm chất u nước: Tn thủ quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Phẩm chất trách nhiệm: Góp phần hình thành phẩm chất trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * GV: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point – SGK, SGV, SBT Đạo đức 3 – Các video clip liên quan đến việc tn thủ quy tắc an tồn giao thơng – Tranh, hình ảnh về nội dung tn thủ quy tắc an tồn giao thơng * HS: SGK, SBT Đạo đức 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước Cách tiến hành: GV cho HS nghe và hát theo bài hát về HS xem Video – hát theo ATGT: “Ai đúng, ai sai? ” + HS nêu nhận xét về cách đi của “chú mèo đen” và “bác bị vàng” trong bài hát + 34 HS giới thiệu thêm một cách em đã tham gia giao thơng đúng. Đi bộ trên vỉa hè, phía bên tay phải của mình. Khơng đi hàng đơi hàng 3 dưới + GV mời HS nêu nhận xét về cách đi lịng đường, ) “chú mèo đen” “bác bò vàng” HS lắng nghe trong bài hát Chú mèo đi sai rồi. Bác bò vàng đã đi + GV mời HS giới thiệu cách em đã tham gia giao thông đúng GV Nhận xét, tuyên dương Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng 2. Luyện tập: Mục tiêu: +Đồng tình với những hành vi tn thủ quy tắc an tồn giao thơng; khơng đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng +Biết xử lí tình huống tn thủ quy tắc an tồn giao thơng Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Làm việc nhóm đơi) GV mời HS nêu u cầu GV: u cầu HS thể sự đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng; khơng đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng từ tranh trong SGK GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1 HS nêu u cầu. Các nhóm tiến hành thảo luận quan sát tranh và nêu các tham gia giao thơng của các bạn trong tranh + Tranh 1: Khơng đồng tình với hành vi lái xe đạp bằng một tay và đi bên trái trong SGK chiều đi của mình GV hướng dẫn HS mô tả tình + Tranh 2: Khơng đồng tình với hành vi huống trong mỗi tranh đi bộ dưới lịng đường +Tranh3: Khơng đồng tình với hànhvi trèo qua dải phân cách + Tranh 4: Đồng tình với hành vi đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +HS lắng nghe, rút kinh nghiệm GV mời các nhóm trình bày GV mời HS đưa thẻ mặt cười thể hiện sự đồng tỉnh với những tranh có hành vi tn thủ quy tắc an tồn giao thơng và đưa thẻ mặt mếu thể hiện sự khơng đồng tình với tranh có hành vi vi phạm quy tắc an tồn giao thơng. GV nhận xét, tuyên dương, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2:Xử lí tình huống (làm 1 HS nêu u cầu. Các nhóm thảo luận, trao đổi và trình bày: +TH 1: Bạn Mây cần đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông Không được đưa tay ra khi xe đang chạy +TH 2: Bạn Nam ô tơ khơng được đưa tay ra ngồi cửa sổ và phải thắt dây an tồn khi xe đang chạy Các nhóm trình bày: Các nhóm khác khác nhận xét, bổ GV mời HS nêu yêu cầu sung GV: HS đưa ra được lời khuyên cho các + HS lắng nghe bạn tranh việc tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi GV u cầu HS quan sát tranh và mơ tả tình huống vi phạm quy tắc an tồn giao thơng trong mỗi tranh và đưa lời khun phù hợp cho các bạn trong tranh việc nhóm 2) GV mời đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét rút lời khun phù hợp GV nhận xét, đánh giá, tun dương HS: 3. Vận dụng Mục tiêu: + HS thực hiện được việc tn thủ quy tắc an tồn giao thơng phù hợp với lứa tuổi. + Chia sẻ với bạn cùng lớp về việc HS đã tn thủ quy tắc an tồn giao thơng. Cách tiến hành: Hoạt động 1.Tn thủ quy tắc HS viết được nhật kí ghi chép về việc ATGT. HS Viết nhật kí ghi chép về việc thực thực hiện tn thủ quy tắc an tồn giao tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng khi đi bộ trên đường có via hè, đi đường khơng có via hè, sang thơng. – GV hướng dẫn HS viết nhật kí ghi đường ở nơi có tín hiệu đèn giao thơng, chép về việc thực hiện tn thủ quy tắc đi xe đạp trên đường an tồn giao thơng trong các tình huống: + Đi bộ trên đường có vỉa hè + Đi bộ trên đường khơng có vỉa hè +Sang đường ở nơi có tín hiệu đèn giao thơng +Đi xe đạp trên đường GV yêu cầu HS hoàn thành sẵn sàng chia sẽ sau một tuần thực hiện GV đánh giá HS Cùng trao đổi, chia sẻ với các bạn, Hoạt động Chia sẻ với bạn về GV việc tuân thủ quy tắc an toàn giao việc em tuân thủ quy tắc an toàn giao thơng trên đường đi học hằng ngày: +Đi bộ trên đường có vỉa hè: Mình đi thơng u cầu HS Chia sẻ với bạn cùng lớp trên vỉa về phía tay phải của mình việc em đã tn thủ quy tắc an tồn +Đi đường không có vỉa hè: giao thơng đường học hằng Mình đi sát lề đường phía tay phải của ngày – GV hướng dẫn HS chia sẽ trước lớp + Sang đường ở nơi có tín hiệu đèn giao việc tn thủ quy tắc an tồn giao thơng. Đèn xanh được đi qua đường. đỏ dừng lại, đèn vàng chuẩn bị hay thông trên đường đi học hằng ngày: dừng lại +Đi xe đạp đường: Đi bên phải – GV nhận xét, động viên HS tích cực đường, sát lề đường phần đường dành tn thủ các quy tắc an tồn giao thơng cho xe thơ sơ –HS chia sẻ được về việc tn thủ quy HS nhận xét, bổ sung tắc an tồn giao thơng của bản thân trên HS lắng nghe,rút kinhnghiệm 2, HS đọc lời khuyên SGK đường đi học hằng ngày Đạo đức 3, trang 61 GV đánh giá HS Kết luận: GV cho HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 3, trang 61 Nhận xét, tuyên dương 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 35 ĐẠO ĐỨC Tiết 35: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ: Củng cố, khắc sâu về các chuẩn mực: Biết xử lí bất hồ với bạn. Nêu được một số quy tắc giao thơng thường gặp và tn thủ quy tắc an tồn giao thơng theo lứa tuổi. Đồng tình với những hành vi tn thủ quy tắc giao thơng và khơng đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc giao thơng Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi 2. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: Biết quan sát và nhận biết được một số quy tắc giao thơng thường gặp và tn thủ quy tắc an tồn giao thơng theo lứa tuổi Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế 3. Phẩm chất Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động để hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Chủ động được việc thực hiện các hành vi theo các chuẩn mực đã học Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tia HS tham gia chơi chớp” *Cách chơi: Cả lớp cùng xem lại tên các bài đã học trong SGK trong 1 phút. Gv chỉ và gọi tên một bạn bất kì nói tên một bài Đạo đức đã học. Nếu HS này nói đúng sẽ được chỉ tên một bạn khác và nói tên bài đạo đức khác với bài bạn Hs nêu đã nêu HS lắng nghe GV cho HS nêu tên các bài đã học GV đánh giá HS chơi, giới thiệu bài 2. Luyện tập: Mục tiêu: HS được củng cố nhận thức về các biểu hiện và sự cần thiết phải thực hiện các chuẩn mực: tích cực hồn thành nhiệm vụ, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân HS nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực: tích cực hồn thành nhiệm vụ, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân Cách tiến hành: HĐ 1: Trị chơi “Rung chng vàng” Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi “Rung chng vàng” theo các câu hỏi phần phụ lục Gv chiếu câu hỏi và các câu trả lời, HS ghi câu trả lời vào nháp và giơ tay dành quyền trả lời khi có hiệu lệnh Sau mỗi câu trả lời đúng HS được trả HS tham gia trị chơi lời các câu hỏi tiếp theo. HS nào sai sẽ loại ra khỏi cuộc chơi. HS trả lời đến câu hỏi cuối lên rung Trả lời: Khi bất hồ mà khơng xử lí sẽ chng vàng dẫn đến tình trạng giận nhau, cãi nhau + Câu 1: Khi bất hồ mà khơng xử lí sẽ và khơng chơi với nhau, dẫn đến tình trạng nào? Trả lời: Lợi ích của việc xử lí được bất hồ giữa bạn bè là giữ được tình + Câu 2: Nêu lợi ích việc xử lí được bất hồ giữa bạn bè? bạn, đồn kết và hiểu nhau hơn, Trả lời: Bình tĩnh, làm rõ ngun nhân + Câu 3: Để xử lí bất hồ với bạn, em gây bất hoà để hiểu nhau, cảm làm cách nào? thông bỏ qua cho Hoặc tìm đến thầy cơ, cha mẹ hoặc người lớn tuổi để xử lí giúp Trả lời: Câu 4: Kể tên một số quy tắc an tồn + Qua đường ở nơi có vạch kẻ đường giao thơng cơ bản? + Thắt dây an tồn khi ngồi trên xe ơ tơ + Đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy + Dừng lại khi có đèn đỏ + Mặc áo phao khi đi trên thuyền, đi đị, đi phà, qua sơng + Đi bộ trên vỉa hè/ phần đường dành cho người đi bộ Trả lời: Thể hiện tôn trọng pháp luật, quý trọng sức khoẻ, tính mạng của Câu 5: Hãy nêu ý nghĩ của việc phải thân người khác. tn thủ quy tắc an tồn giao thơng? Đem lại hạnh phúc cho chính mình cũng như cho cộng đồng Trả lời: Câu 6: Em đồng tình hay khơng đồng tình với hành vi tranh nào + Tranh 1: Khơng đồng tình với hành vi dưới đây? Vì sao? đi xe đạp hàng 4. Tranh 1: Tranh 2: + Tranh 2: Khơng đồng tình với hành vi đi sang đường khơng quan sát đường và khi đèn tín hiệu dành cho người đi bộ chưa chuyển sang màu xanh. + Tranh 3: Khơng đồng tình với hành vi ngồi trên thuyền khơng mặc áo phao và với người xuống nước Tranh 3: + Đồng tình với hành vi đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông Tranh 4: HS kể: VD: Em đi xe đạp/ đi bộ sát lề đường bên phải, em đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy, Câu 7: Hãy kể về việc em đã tn thủ quy tắc an tồn giao thơng trên đường đi học hằng ngày Nhận xét, tun dương Gv chốt kiến thức GV chốt: Hãy đoàn kết, yêu thương, hoà đồng với bạn bè. Hãy tuân thủ quy tắc an toàn giao thơng để mang lại hạnh phúc cho mình và mọi người HS tham gia trị chơi HĐ 2: Trị chơi “Hỏi nhanh Đáp HS lắng nghe đúng” GV HD HS cách chơi: Em đồng tình bằng cách giơ tay Câu 1: Em đồng tình với nội dung nào về xử lí bất hồ? Vì sao? A. Im lặng, khơng cãi nhau, tạm dừng cuộc nói chuyện B. Bình tĩnh, làm rõ ngun nhân gây ra Trả lời: Đáp án B bất hồ để hiểu nhau, cảm thơng và bỏ qua cho nhau. C. Tranh luận cuối cùng cho ra lẽ xem ai đúng, ai sai D. Bảo vệ ý kiến của mình bằng mọi Trả lời: Đáp án A cách Câu 2: Các bạn đã làm gì để xử lý bất hịa? A. Biết kìm chế tức giận, giữ bình tĩnh nói chuyện và bày tỏ ý kiến của mình Kết tình bạn chơi với nhau B. Kết tình bạn chơi với nhau Trả lời: Đáp án B C. Đi bạn bè, nhờ anh chị đến giúp D. Về bảo bố mẹ Câu 3: Em đồng tình với hành vi nào quy tắc an tồn giao thơng ? Vì sao? E Đi xe đạp bỏ hai tay khỏi ghi đông F Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông G Trèo qua tường rào ngăn cách trên đường H Không mặc áo phao ngồi trên thuyền GV chốt: Bạn bè cần phải hịa hợp với nhau, các em cũng cần phân biệt việc tốt việc xấu, khơng nên làm những việc xấu dể bất hịa với bạn bè. Khi tham gia giao thơng các em cần tn thủ các quy tắc an tồn giao thơng nhất là trên đường đi học hàng ngày 3. Vận dụng Mục tiêu: HS nêu được những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực: Cách xử lí bất hịa với bạn và việc thực hiện quy tắc an tồn giao thơng Cách tiến hành: Trị chơi “Phóng viên” GV cho HS chơi trị chơi phỏng vấn các bạn trong lớp về việc những việc đã thực hiện của bản thân theo các chuẩn mực: Cách xử lí bất hịa với bạn và việc thực hiện quy tắc an tồn giao thơng GV nhận xét hoạt động của HS Nêu tên các bài đạo đức đã học? HS tham gia trị chơi Các câu hỏi VD: + Bạn đã làm gì để khơng sảy ra bất hịa với các bạn khác ? + Khi bất hịa với các bạn khác, bạn sẽ xử lý như thế nào như thế nào? + Bạn đã thực hiện quy tắc an tồn giao thơng trên đường đi học như thế nào? HS lắng nghe Bài 10: Em xử lí bất hịa với bạn; Bài 11: Em nhận biết quy tắc ATGT Bài 12: Em tn thủ quy tắc ATGT HS lắng nghe GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện các hành vi việc làm theo các chuẩn mực: Nhận biết những bất hịa với bạn và việc thực hiện quy tắc an tồn giao thơng GV nhận xét, đánh giá tiết học 4. Điều chỉnh sau bài dạy: ... Hoạt động của? ?giáo? ?viên 1. Khởi động: Hoạt động của học sinh Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học + Giúp khơi gợi cảm xúc? ?đạo? ?đức, khai thác kinh nghiệm với các chuẩn mực? ?đạo? ? đức? ?để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức mới... Gọi HS đọc “Lời khuyên” trong SGK trang? ?39 GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau 4. Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 23 ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ : KHÁM PHÁ BẢN THÂN... bìa màu theo u cầu GV mời 2 –? ?3? ?HS xung phong trình bày sản phẩm Gọi HS nhận xét GV nhận xét, tuyên dương 2 ,3? ?HS chia sẻ trước? ?lớp HS khác nhận xét HS lắng nghe HS đọc, cả? ?lớp? ?theo dõi HS lắng nghe