1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 11 NGAY HOI CO GIAO

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 126 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN 11 : NGÀY HỘI CÔ GIÁO Người thực hiện: Lê Việt Huyền Từ ngày 15- 19/11/2021 Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng nơi quy định - Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp - Trị chuyện với trẻ gia đình bé - Dạy trẻ biết chờ đến lượt tham gia hoạt động Trò - Động viên trẻ hòa đồng với bạn nhóm chơi chuyện - Dạy trẻ nhận biết kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu sáng đồ dùng trẻ - Trò chuyện đồ dùng cá nhân bé Trò chuyện tết trung thu - Thể dục sáng: Tập theo nhạc với trường - Tập tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ + Hơ hấp: Hít vào, thở Thể dục + Tay: Đưa tay sang ngang, lên cao sáng + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục + Bụng :Đứng cúi người phía trước + Bật chổ - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng PTTC PTNT PTNN PTTM PTTM Đập bắt Trị chuyện Thơ: Cơ dạy Trang trí thiệp Làm quen bóng tặng nhạc cụ đàn hai tay (4-5 ngày nhà Hoạt giáo Việt cô ghi ta lần động học Nam Nhân ngày 20/11 (ĐT) Hoạt động góc Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà bé Góc học tập: - Làm sưu tập ảnh đồ dùng gia đình, ăn gia đình - Làm tốn - Tơ màu tranh gia đình , Đồ dùng gia đình - Bé vui học tốn Xem tranh lơ tơ gia đình Góc nghệ thuật: - Vẽ tranh nhà bé - Tô màu nước,xếp hạt tranh nhà bé - Thiết kế trang phục bé - Làm thiệp tặng cô ngày 20/11 Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ Góc thiên nhiên: - Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước - Chơi với vật chìm nổi, câu cá - Trẻ biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, trẻ biết đánh cách - Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân - Động viên trẻ ăn hết suất, cháu ăn chậm - Trẻ ăn đa dạng loại thức ăn - Giới thiêu cho trẻ biết tên ăn ngày - Biết chất dinh dưỡng có thức ăn - Trẻ ngủ đủ thời gian quy định - Khơng nói chuyện ngủ - Ngủ dậy biết cất dọn đồ dùng cá nhân - Nghe nhạc dân ca Nghe hát học T4-Tuần T2-Tuần T4-Tuần Vệ sinh lớp T5-Tuần Đồng dao: TH: Đi Chuyện: Đôi học So sánh mối Chú cuội vạch kẻ sẵn dép quan hệ ngồi gốc sàn; Tung đa bắt bóng phạm vi với người đối diện - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày 15/11/2021 Nội dung Mục tiêu PTTC - Trẻ biết đập Đập bắt bắt bóng hai bóng tay hai tay - Rèn luyện kỹ khéo léo trẻ - Trẻ chơi thành thạo hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đơng Phương pháp - Hình thức tổ chức I.Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, Xốp , Túi cát - Gậy thể dục cho trẻ, vịng tròn kết lại - Giỏ đựng túi cát II.Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu : Các , đến ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam trường tổ chức hội khoẻ phù để chào mừng ngày 20/11 lớp ta tham gia phần thi đập bắt bóng hai tay ” Bây khởi động để chuẩn bị cho hội thi HĐ2: Nội dung a Khởi động Trẻ kiểu chân kết hợp chạy theo nhạc điệu hát " Nhà vui " - Chuyển đội hình hàng ngang b Trọng động Để có sức khỏe thật tốt tham gia vào tập thể dục với động tác tay - bụng - bật để giúp cho thể khỏe mạnh * Bài tập phát triển chung: Tập theo hát "Cả nhà thương nhau" Đội hình hàng ngang + Động tác tay: tay đưa trước lên cao (4lx4n) + Động tác bụng: Đưa hai tay lên cao sau cúi gập người xuống (4lx4n) + Bật chỗ (8l x4n) * Vận động bản: Đập bắt bóng hai tay - Cô làm mẫu: +Lần : Làm đẹp khơng giải thích + Lần : Giải thích động tác + Tư chuẩn bị con? + Khi phía nào? + Cơ mời trẻ lên thực - Trẻ thực hiện: + Cô cho trẻ thực trẻ lần Lần Cô cho trẻ thi đua tổ xem tố đập bắt bóng hai tay theo khả Cơ ý động viên khuyến khích trẻ Sữa sai cho trẻ * TC: Thi ném tui cát - Cô phổ biến cách chơi luật chơi Cách chơi:Cô chia trẻ làm hai đội , đội vàng đội xanh Lần 1:Mỗi trẻ túi cát có màu sắc giống tên gọi đội ném vào đích Lần 2: Trẻ di chuyển theo nhạc,khi nhạc dừng trẻ lấy túi cát ném vào đích, trẻ chơi 2-3 lần nhạc Giáo viên động viên trẻ chơi Khuyến khích trẻ đếm , so sánh số bao cát sau lượt chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng Sinh hoạt chiều: Đồng dao: Chú cuội ngồi gốc đa - Trẻ thích đọc đồng dao -Trẻ nhớ tên Đồng dao “ Chú cuội ngồi gốc đa - Trẻ trả lời câu hỏi cô nội dung đồng dao - Biết thể điệu đọc đồng dao Đánh giá trẻ hàng ngày: xung quanh lớp HĐ3: Nhận xét tuyên dương I Chuẩn bị - Sild đồng dao: Chú cuội ngồi gốc đa II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức-giới thiệu Cho trẻ hát hát “Gác trăng” Trò chuyện nội dung hát Giới thiệu đồng dao: “ Chú cuội ngồi gốc đa” Hoạt động 2: Nội dung * Cô đọc cho trẻ nghe lần + Lần 1: đọc diễn cảm + Lần : Kết hợp PP * Trích dẫn – đàm thoại: - Cơ vừa đọc đồng dao gì? ( Chú cuội ngồi gốc đa ) - Cơ đọc trích dẫn đoạn “ Chú cuội ngồi gốc đa Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời” - Hỏi trẻ: + Bạn cuội làm gì? ( Ngồi gốc đa) + Tác giả miêu tả côn trâu nào? ( Ăn lúa) - Cơ đọc trích dẫn đoạn Cha cắt cỏ trời Ông cầm tiền chuộc đa - Hỏi trẻ: + Cha cuội làm ? ( Cắt cỏ ) + Mẹ cuội làm gì? ( Cưỡi ngựa mời quan viên) * Dạy trẻ đọc thơ - Cho lớp đọc đồng dao -3 lần - Đọc thi đua theo tổ, theo nhóm, cá nhân - Cho lớp đọc lại lần - Hỏi tên đồng dao Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét - tuyên dương - cắm hoa Thứ ngày 16/11/2021 Nội dung Mục tiêu LVPTNT - Trẻ biết ý nghĩa (KPXH) số hoạt động ngày Nhà giáo Việt Trò chuyện Nam 20-11 ngày nhà giáo -Trẻ biết thể tình Việt Nam 20.11 cảm thông qua hoạt động nghệ thuật hát, múa, đọc thơ, làm thiệp, cắm hoa - Phát huy tính tích cực, khả chủ động sáng tạo biết phối hợp với bạn hoạt động Phương pháp, hình thức tổ chức I.Chuẩn bị - Nhạc hát “ Cô giáo em”, “Hân hoan đến trường”, “ Cô giáo," Cơ giáo em” - Một số hình ảnh hoạt động 20/11 (Tọa đàm, Hội thi văn nghệ, Bóng chuyền) - Đồ dùng đủ cho trẻ làm quà tặng: Hoa, thiệp II Cách tiến hành: * HĐ 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu - Cô cho trẻ đứng quanh cô hát “ Cô giáo em" * HĐ 2: Nội dung: *Trẻ trị chuyện ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 Các biết khơng, tháng 11 có ngày lễ ý nghĩa, ngày lớp? À, giỏi, ngày Nhà giáo Việt nam 20-11 + Vậy ngày Nhà giáo Việt nam 20-11là ngày lễ dành cho ai? + Thế có biết hoạt động thường diễn để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 không? Cô cho trẻ xem số hoạt động ngày 20/11 như: Tọa đàm, hội thi văn nghê đánh bóng chuyền, bé tặng hoa cho giáo, số hoạt động học bé Hoạt động chiều: TH: Đi vạch kẻ sẵn sàn; tung bắt bóng với người đối diện -Trẻ biết chạy theo kiểu chân khác tập động tác tập phát triển chung đúng, đều, nhịp nhàng - Trẻ biết vạch kẻ thẳng sàn, tung bắt bóng với người đối diện mà khơng làm rơi bóng - Trẻ hứng thú tham gia trị chơi vận động chơi luật + Các làm ngày vui thầy cô giáo? Trẻ hát, múa, đọc thơ Làm quà tặng: cắm hoa, vẽ tranh, làm thiệp Làm xong cô cho trẻ đứng dậy đưa sản phẩm lên trang trí xung quanh lớp học Cơ cảm ơn tình cảm mà dành tặng cho cơ, để đáp lại tình cảm tặng cho múa bài: "Cô giáo em" * HĐ 3: Kết thúc học - Củng cố, giáo dục: Giờ học hôm tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, cô mong qua học biết trân trọng, yêu quý nghề Nhà giáo, nghề cao quý Và sau học hôm nghĩ có nhiều bạn muốn sau trở thành cô giáo thầy giáo - Cô nhận xét học, tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan I Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ; Vạch kẻ 6-8 bóng - Dây để trẻ chơi trò chơi II Tiến hành: HĐ1: Khởi động: Cô mở nhạc cho trẻ khởi động Trẻ vòng tròn kết hợp đi, chạy kiểu bàn chân HĐ2: Trong động a.Bài tập phát triển chung : - Tay 3: Đưa trước gập khuỷu tay (4l x4n) - Bụng 3: Đứng cúi người phía - Dạy trẻ biết chờ đến trước (4l x4n) lượt -Chân 3: Đứng nhún chân , khuỵu gối (6l x4n) - Bật chổ (4l x 4n ) b Vận động bản: Đi vạch kẻ sẵn sàn Tung bắt bóng với người đối diện Cơ làm mẫu: - Lần : Làm đẹp khơng giải thích - Lần : Giải thích động tác: TTCB Trẻ thực : - Cho trẻ hai hàng thực - Cô bao quát sửa sai cho trẻ, trẻ chưa thực cô hướng dẫn trẻ tập xác 3.HĐ3 : Hịi tĩnh: Hồi tỉnh cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 17/11/2021 Nội dung Mục tiêu LVPTTM - Trẻ biết lựa chọn Trang trí thiệp sử dụng đa dạng tặng nhân nguyên vật liệu để dán ngày sinh nhật trang trí thiệp theo khả trẻ - Rèn cho trẻ kĩ dán, gắn đính trang trí họa tiết thiệp Phương pháp, hình thức tổ chức I Chuẩn bị : - Giá trưng bày sản phẩm - thiệp tự tạo nguyên vật liệu - Mỗi trẻ thiệp nhiều nguyên vật liệu khác nhau, số hình học, hoa, quả, cây, hột hạt, cúc áo cho trẻ trang trí thiệp - Rèn kĩ khéo léo - Băng dính mặt, khay đựng đơi bàn tay, phát - Nhạc số hát chủ đề triển khả sáng tạo II Tiến hành : trẻ - Trẻ thích thú tham gia hoạt động làm thiệp tặng cô HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trong tháng 11 có ngày đặc biệt dành - Trẻ biết trân trọng bảo vệ sản phẩm bạn riêng cho thầy giáo Đó ngày gì? - Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt - Trẻ nhớ tên thơ, Nam, ngày hội thầy cô tên tác giả Vào ngày tất học sinh - Trẻ đọc thuộc khắp miền đất nước có thơ, Hiểu nội hoa tươi thăm, lời chúc tốt đẹp gửi tới giáo dung thơ - Rèn luyện trẻ trả lời - Cho trẻ quan sát thiệp trò chuyện trẻ rõ ràng, mạch lạc - Phát triển khả - Ai có nhận xét thiệp ý, ghi nhớ có chủ này? định - Con thấy thiệp nào? - Trẻ thể cảm xúc trang trí nguyên vật đọc thơ, trẻ hứng liệu gì? thú tham gia hoạt - Còn ngày đến ngày 20/11 động rồi, có muốn làm thiệp thật đẹp để tặng cô không? * Hỏi ý tưởng kĩ trẻ - Con làm thiệp nào? - Con chọn ngun liệu để trang trí cho thiệp? - Bạn có ý tưởng với bạn? - Cịn có ý kiến khác? - Cơ thấy bạn có ý tưởng hay, tin với đôi tay khéo léo, làm thiệp thật đẹp để tặng cô giáo Và nhanh tay lựa chọn ngun vật liệu mà thích để thực b Hoạt động 2: Trẻ thực - Trẻ ngồi theo nhóm chọn nguyên vật liệu trẻ thích để trang trí thiệp - Cơ quan sát hướng dẫn trẻ q trình thực c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ mang thiệp lên trưng bày - Trong thời gian ngắn đôi bàn tay khéo léo bạn làm nhiều thiệp đẹp cô khen tất - Bây quan sát thật nhanh thiệp mình, bạn nói cho cô biết cảm nghĩ - Con thích thiệp bạn nhất? Vì sao? - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm mình: Con làm thiệp ? Con giới thiệu cho cô bạn biết làm thiệp nào? - Cô thích thiệp bạn A, bạn sử dụng nhiều hình, họa tiết khác để trang trí cho thiệp đẹp - Cơ nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ chọn thiệp đẹp tặng cô đến thăm lớp - Khi tặng nói gì? HĐ3: Kết thúc *NXTD: Cắm cờ bé ngoan Hoạt động chiều: Chuyện: Đôi dép - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật chuyện, trẻ hiểu nội I Chuẩn bị - Tranh minh họa II Tiến hành HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú dung câu chuyện “Đôi dép” - Trẻ thích nghe kể chuyện hứng thú đàm thoại cô nội dung câu chuyện - Trẻ biết quý trọng giữ gìn vệ sinh phận thể - Hát bài: Vì mèo rửa mặt + Các vừa hát hát gì? + Vì mèo phải rửa mặt ? Có câu chuyện kể bạn nhỏ khơng biết giữ gìn cho đơi chân nên làm ảnh hưởng đến đôi dép Và câu chuyện xảy nào, lắng nghe cô kể chuyện: “ Đôi dép” HĐ2: Nội dung Cô kể lần + Lần 1: kể lời thể điệu bộ, cử +Lần 2: kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ *Trích dẫn đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện nói gì? À ! Chuyện nói tình bạn thân đơi dép bạn nhỏ khơng biết giữ gìn đơi chân nên ảnh hưởng đến đôi dép “Hai dép dôi bạn thân lâu lám rồi” - Một hơm dép trái nói với dép phải ? “ Bạn dép phải ơi, không đẹp được” - Dép trái than thở nào? “ Không hiểu chân cậu chủ đâm vào tơi hồi” - Dép phải than nói nào? “ Cịn tơi manh tơi vào” - Cuối dép phải cười nói nào? “ Phải chi cậu chủ hay bạn nhỉ” * Cô khái quát lại câu chuyện Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện thấy bạn nhỏ chưa biết giữ gìn thể sẽ, chưa biết mặc Vì phải biết cắt móng tay, móng chân, giữ gìn cho thể đồ dùng * Dạy trẻ kể chuyện - Cho lớp kể lại với cô lần - Hỏi trẻ tên chuyện HĐ3: Kết thúc * NXTD: Cắm cờ bé ngoan Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 18/11/2021 Nội dung Mục tiêu PTNN - Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung thơ: Thơ: Cô dạy Bé học giáo dạy phải giữ gìn đơi tay tay bẩn sách áo bị bẩn, khơng cãi với bạn nói điều hay - Trẻ biết hát “Vui đến trường” - Trẻ sử dụng kỹ ghi nhớ có chủ định, trả lời câu hỏi cô rõ ràng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, khơng nói bậy, khơng cãi với bạn Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ 1: Gây hứng thú: - Cô gọi trẻ đứng quanh cô hát “Vui đến trường” - Các vừa hát gì? - Các đến trường giáo day học gì? => Đến trường cô giáo dạy học hát, đọc thơ, kể chuyện….Biết giữ gìn vệ sinh, chơi với bạn Điều thể qua thơ: “Cơ dạy” Hôm cô dạy học nhé! HĐ 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe: * Cô đọc lần 1: - Cô kể kết hợp điệu minh họa * Giảng nội dung thơ: Bé học giáo dạy phải giữ gìn đơi tay tay bẩn sách áo bị bẩn, không cãi với bạn nói điều hay * Cô đọc lần 2: - Kết hợp tranh minh họa 3.HĐ 3: Đàm thoại giảng giải, trích dẫn: - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Cô giáo dạy phải nào? - Nếu bàn tay bị bẩn nào? => Bé học giáo dạy giữ gìn đơi tay để quần áo, sách không bị giây bẩn Thể qua đoạn thơ “Mẹ mẹ cô dạy Phải giữ đôi tay Bàn tay mà giây bẩn Sách áo bẩn - Ngoài dạy giữ đơi tay giáo cịn dạy phải nào? => Khơng dạy bé giữ gìn đơi tay giáo cịn dạy bé phải ln nói điều hay lẽ phải Thể qua đoạn thơ “Mẹ mẹ dạy Cái miệng sinh Chỉ nói điều hay thơi” - Qua thơ học tập điều gì? => Đúng nên học tập phải giữ vệ sinh đôi tay, thể nói điều hay, đồn kết với bạn 4HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho lớp đọc - lần - Cô cho trẻ đọc thay đổi hình thức khác Cơ bao qt động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi nhẹ nhàng Hoạt động -Trẻ biết giữ gìn lớp chiều: học gọn gàng - Vệ sinh lớp học Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô Đánh giá trẻ hàng ngày: I Chuẩn bị: Khăn, nước II Tiến hành: Cô giới thiệu ý nghĩa việc giữ gìn vệ sinh lớp học Cô trẻ dọn vệ sinh lớp học Giáo dục trẻ biết giữ gìn lớp học đẹp * Nêu gương cuối ngày Vệ sinh trả trẻ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 19/11/2021 Nội dung Mục tiêu PTTM Trẻ biết tên nhạc cụ Làm quen đàn đàn Guitar, biết ghi ta cấu tạo, đặc điểm đàn Guitar làm quen với cách sử dụng đàn Guitar + Trẻ biết tư cách sử dụng đàn Guitar + Thích thú nghe âm đàn nhận giai điệu hát từ đàn Guitar + Có kỹ vận động nhịp nhàng theo lời hát “ Làm đội” Nhạc lời Hồng Hà; + Trẻ có kỹ nghe hát, nghe nhạc “ Cây đàn Ghita đại đội ba” Nhạc Và lời Xuân Hồng; + Rèn kỹ ý ghi nhớ có chủ định -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức giữ gìn bảo quản đàn Phương pháp, hình thức tổ chức I Chuẩn bị : - Đàn Ghita : - Đài, đĩa nhạc “ Cô giáo em”, “ Cô mẹ” II Tiến hành * Hoạt động 1: Trò chuyện – gây hứng thú - Trò chuyện trang phục cô mặc ( áo dài) - Trong tháng 11 có ngày lễ đặc biệt ? - Để chào mừng ngày 20/11 dự định hơm làm ? - Cơ CM hát hát thật hay tặng cô giáo - Cả lớp hát kết hợp VĐ cô “ Cô giáo em” * Hoạt động 2: Làm quen với đàn Guitar - Đến với lớp hôm cịn có điều đặc biệt nữa, đón nhận điều đặc biệt - Xuất đàn Guitar trò chuyện với trẻ : - Trẻ chia nhóm trải nghiệm - Cơ quan sát hướng dẫn trẻ cách ngồi cầm đàn, gẩy dây đàn - Cô vừa làm quen với đàn gì? - Các thấy đàn Guitar nào? + Cây đàn ghi ta có dây ? -> Đàn ghi ta có dây, theo thứ tự từ xuống ( hay từ dây to xuống dây nhỏ ) là: Mì, Là, Rề, Son, Si, Mí + Cần đàn phím đàn có tác dụng ? -> Cần đàn phím đàn: Cần đàn làm gỗ, phím đàn nơi ta dùng ngón tay trái bấm lên dây đàn tạo thành nốt nhạc khác - Cô giới thiệu khóa: Dùng để căng giữ dây đàn, lên dây ta vặn điều chỉnh khóa để âm phát chuẩn với nốt nhạc - Cịn ? ( Cơ vào thùng đàn lỗ thoát âm) + Thùng đàn lỗ âm làm nhiệm vụ ? -> Đây phận tạo nên âm mà ta nghe - Khi sử dụng đàn phải ? => GD: Khi sử dụng phải cẩn thận, không tranh dành nhau, chơi giữ gìn cho đàn ln bền đẹp - Giờ học trước cô giới thiệu cho đàn Óc gan Ở đàn Óc gan nốt nhạc xếp nào? - Cho trẻ xướng âm nốt nhạc -> Cịn đàn Guitar có nốt nhạc : Mì, Là, Rề, Son, Si, Mí Muốn âm khác tay trái phải Hoạt động chiều: So sánh mối quan hệ phạm vi - Trẻ biết so sánh mối quan hệ phạm vi - Trẻ biết tạo nhóm nhận biết chữ số từ 1-3 - Trẻ chơi cách chơi hứng thú tham gia trò chơi - Rèn kĩ đếm thành thạo đến - Trẻ có kĩ so sánh, thêm bớt phạm vi - Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi - Trẻ có ý thức nề nếp học, hào hứng tham gia vào tiết học bấm lên dây đàn, tay phải gẩy đàn - Cho lớp hát VĐ “ cô giáo em” * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương I.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: áo, quần, thẻ số - Đồ dùng trẻ có số lượng giống kích thước nhỏ - Tranh dán hình nhóm trang phục có số lượng khác để trẻ chơi trò chơi - Các hát chủ đề - Hình ảnh Slides II Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức : Cô trẻ hát vận động theo : Chiếc khăn tay - Các vừa hát hát ? - Chiếc khăn dùng để làm ? À ? Đúng khăn tay dùng để lau mặt, đồ dùng cá nhân Ngoài khăn đồ dùng cá nhân có bót đánh răng, dày dép, mũ, áo quần => Giáo dục : Phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đánh răng, lau mặt Và học hơm trước học đếm đến 3, nhận biết chữ số Hôm cô dạy cho so sánh mối quan hệ nhóm đối tượng phạm vi HĐ2: Nội dung * Ôn tập đếm tạo nhóm nhận biết chữ số phạm vi qua trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi « Thử tài bé » + Cơ làm tiếng Mèo kêu, vỗ tiếng vỗ tay cho trẻ trả lời tiếng + Cho trẻ vỗ cô tiếng vỗ tay (vừa vỗ vừa đếm) * Dạy trẻ so sánh thếm bớt tạo nhóm phạm vi Và hôm cô chuẩn bị cho lớp q Lớp đưa tay phía sau nhận q ? - Trong rá có ? - Giờ lấy xếp tất áo thành dãy cho nào? - Sau lấy xếp quần đặt áo quần nào? - Các đếm xem có áo? - Các đếm xem có quần? - Có áo có quần Vậy nhóm vơí nhau? - Nhóm áo so với nhóm quần? - Vì biết? - Vậy nhóm quần so với nhóm áo? - Vì biết? - Muốn nhóm quần nhóm áo ta phải làm gì? - Giờ nhóm với nhau? - Cho trẻ đếm kiểm tra nhóm đặt thẻ số vào Và bớt quần, cịn lại quần ? - Có áo có quần hai nhóm với nhau? - Nhóm nhiều ? - Nhóm hơn? - Muốn nhóm quần nhóm áo ta phải làm gì? - Giờ nhóm với nhau? Và cô bớt quần, lại quần ? - Có áo có quần -Vậy nhóm quần nhóm áo với nhau? -Nhóm áo so với nhóm quần? - Nhóm quần so với nhóm áo? -Muốn nhóm quần nhóm áo ta phải làm gì? - Bây hai nhóm với nhau? Tương tự cho trẻ bớt so sánh thêm vào cho Và giúp cô cất tất áo vào rá * Luyện tập so sánh thêm bớt phạm vi Trò chơi : Ai nhanh - Sử dụng tập nhóm : + Cách chơi : Cơ chia trẻ thành nhiều nhóm nhóm có bảng tập dán hình nhóm đồ dùng trang phục bé với số lượng khác Trẻ quan sát, đếm, thêm, bớt đối tượng vào nhóm cho số lượng loại đồ dùng trang phục bé với thẻ số tương ứng + Luật chơi : Trong thời gian nhạc nhóm làm nhanh có nhiều kết chiến thắng Cô trẻ nhận xést kết HĐ3: Nhận xét tuyên dương: - Cô nhận xét, tuyên dương: Cho trẻ cắm hoa bé ngoan Đánh giá trẻ hàng ngày: ... ngủ - Ngủ dậy biết cất dọn đồ dùng cá nhân - Nghe nhạc dân ca Nghe hát học T4 -Tuần T2 -Tuần T4 -Tuần Vệ sinh lớp T5 -Tuần Đồng dao: TH: Đi Chuyện: Đôi học So sánh mối Chú cuội vạch kẻ sẵn dép quan... chuyện ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 Các biết không, tháng 11 có ngày lễ ý nghĩa, ngày lớp? À, giỏi, ngày Nhà giáo Việt nam 20 -11 + Vậy ngày Nhà giáo Việt nam 20-11là ngày lễ dành cho ai? + Thế... Thứ ngày 16 /11/ 2021 Nội dung Mục tiêu LVPTNT - Trẻ biết ý nghĩa (KPXH) số hoạt động ngày Nhà giáo Việt Trò chuyện Nam 20 -11 ngày nhà giáo -Trẻ biết thể tình Việt Nam 20 .11 cảm thơng qua

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức - TUẦN 11 NGAY HOI CO GIAO
i dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức (Trang 2)
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. - TUẦN 11 NGAY HOI CO GIAO
r ả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về (Trang 2)
Đội hình 4 hàng ngang - TUẦN 11 NGAY HOI CO GIAO
i hình 4 hàng ngang (Trang 3)
Nội dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức - TUẦN 11 NGAY HOI CO GIAO
i dung Mục tiêu Phương pháp, hình thức tổ chức (Trang 11)
1. HĐ1: Gây hứng thú: - TUẦN 11 NGAY HOI CO GIAO
1. HĐ1: Gây hứng thú: (Trang 11)
w