1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾ HOẠCH dạy học môn đạo đức TUẦN 27 29

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 27 Thứ hai ngày tháng năm 2021 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Bài 24: PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Trách nhiệm: Có ý thức thực số cách đơn giản phù hợp để phịng tránh tai nạn giao thơng Năng lực chung -Tự chủ tự học: Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh tai nạn giao thông Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết nguyên nhân hậu tai nạn giao thông - NL đánh giá hành vi thân người khác: Đồng tình với hành vi an tồn, khơng đồng tình với hành vi khơng an tồn - NL điều chỉnh hành vi: Chủ động thực cách xử lí phịng tránh tai nạn giao thông II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, trò chơi, âm nhạc (bài hát “Đường em đi” - sáng tác: Ngơ Quốc Tính), gắn với học “Phòng, tránh tai nạn giao thơng”; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể -hát "Đường em đi" a Mục tiêu - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát “Đường em đi” - GV đặt câu hỏi: Bạn nhỏ hát phòng, tránh tai nạn giao thông bằngcách nào? - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Bạn nhỏ biết đường phía bên tay phải, khơng phía bên trái để phịng,tránh tai nạn giao thông => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 8: Phòng, tránh tai nạn thương tích, bài: Phịng, tránh tai nạn giao thơng” Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1: Nhận diện tình nguy hiểm dẫn tới tai nạn giao thông a Mục tiêu - HS nêu tình nguy hiểm dẫn đến tai nạn giao thông b Cách tiến hành - GV treo ba tranh chiếu hình để HS quan sát, mời HS kể nội dung GV chiếu hình treo tranh (đầu mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát yêu cầu HS quan sát tranh SGK - GV nêu yêu cầu: - Em kể lại tình tranh - Những tình dẫn tới hậu gì? - HS thảo luận theo cặp - GV mời đến hai HS phát biểu, HS khác lắng nghe bổ sung ý kiến c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Đá bóng lề đường, sang đường đèn dành cho người màu đỏ, lòng đường, đùa nghịch xe máy không đội mũ bảo hiểm dẫn đến tai nạn giao thơng Hoạt động 2: Lựa chọn hành động để phòng, tránh tai nạn giao thông a Mục tiêu - HS nêu tình nguy hiểm dẫn đến tai nạn giao thơng b Cách tiến hành - GV chiếu treo tranh (cuối mục Khám phá) lên bảng, yêu cầu HS quan sát - GV giới thiệu nội dung tranh + Tranh 1: Các bạn dừng lại bên đường đèn dành cho người màu đỏ khơng có xe gần + Tranh 2: Các bạn dắt vạch kẻ dành cho người qua đường lúc đèn dành cho người bật màu xanh + Tranh 3: Các bạn chơi bóng đá khu vui chơi sân trường có rào chắn với đường + Tranh 4: Bạn sát lể đường bên phải - GV chia HS thành bốn nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận câu hỏi sau: + Các bạn nhỏ tranh có hành động để phịng, tránh tai nạn giao thơng? + Em làm để phịng, tránh tai nạn giao thơng? - GV mời đại diện nhóm lên bảng trả lời - c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Để phòng, tránh tai nạn giao thơng, cần: tn thủ tín hiệu đèn giao thông, phần đường, tuân thủ Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Xác định hành vi an tồn hành vi khơng an toàn a Mục tiêu HS biết lựa chọn hành vi an tồn hành vi khơng an tồn b Cách tiến hành - GV chiếu treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát bảng SGK Sau đó, chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn hành vi an toàn, hành vi khơng an tồn giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi an toàn, sticker mặt mếu vào hành vi khơng an tồn HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh, sau giải thích cho lựa chọn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: - Hành vi an toàn: ngồi ngắn, bám vào mẹ ngồi sau xe máy (tranh 1); thắt dây an tồn ngơi xe tô (tranh 2); vỉa hè (tranh 4); phần đường có vạch kẻ sang đường (tranh 5) - Hành vi khơng an tồn: chơi đùa, chạy nhảy lòng đường (tranh 3) - Hoạt động 2: Chia sẻ bạn GV nêu yêu cầu: Em làm để phịng, tránh tai nạn giao thơng? Hãy chia sẻ bạn GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết phịng, tránh tai nạn giao thơng - Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: Đưa lời khuyên a Mục tiêu HS biết đưa lời khuyên phù hợp cho bạn b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm cử bạn đại diện lên bảng đưa lời nhắc nhở hành động cần thực để phòng, tránh tai nạn giao thơng - GV giới thiệu tranh tình huống: - Tranh 1: Bạn trèo qua dải phân cách để nhà nhanh - Tranh 2: Các bạn thả diều đường tàu - GV đặt câu hỏi: “Em khuyên bạn điều gì?” - GV gợi ý HS đưa câu trả lời khác nhau: - Tranh 1: + Bạn ơi, xuống nguy hiểm + Bạn nên phần đường dành cho người - Tranh 2: + Các bạn, không nên chơi đây, nguy hiểm + Các bạn qua bãi cỏ ( khu vui chơi) thả diều cho an tồn GV u cầu lớp lắng nghe bình chọn lời khuyên hay, c.Dự kiến sản phẩm học tập: Đưa cách xử lí hay * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS đưa lời khuyên phù hợp (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: Không trèo qua dải phân cách, khơng thả diểu đường tàu vi dẫn đến tai nạn giao thông Hoạt động 2: Em rèn luyện thói quen phịng, tránh tai nạn giao thơng a Mục tiêu Rèn luyện thói quen phịng, tránh tai nạn giao thơng b Cách tiến hành -HS đóng vai nhắc phịng, tránh tai nạn giao thơng HS tưởng tượng đóng vai nhắc nhở bạn (đi vỉa hè (hoặc lê' đường bên phải), đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, quan sát cần thận qua đường, ) tình khác - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên hành vi không an toàn phần Luyện tập Kết luận: Em cần rèn luyện thói quen phịng, tránh tai nạn giao thơng để đảm bảo an toàn cho thân người Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK)T đọc TUẦN 28 Thứ hai ngày tháng năm 2021 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Bài 25: PHỊNG, TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Trách nhiệm: Có ý thức thực số cách đơn giản phù hợp để phòng tránh đuối nước Năng lực chung -Tự chủ tự học: Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh đuối nước Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết nguyên nhân hậu đuối nước - NL đánh giá hành vi thân người khác: Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh đuối nước - NL điều chỉnh hành vi: Chủ động thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh đuối nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bé yêu biển lắm” - sáng tác: Vũ Hồng), trị chơi “Cá sấu lên bờ”, gắn với học “Phịng, tránh đuối nước”; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điểu kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể -hát "Bé yêu biển lắm" a Mục tiêu - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ b Cách tiến hành -Tổ chức hoạt động tập thể - hát "Bé yêu biển lắm" - HS suy nghĩ, trả lời - GV mở hát “Bé yêu biển lắm” bắt nhịp để HS hát - GV nêu yêu cầu: - Mùa hè em có thích tắm biển khơng? - Làm để tắm biển thật vui an toàn? - HS suy nghĩ, trả lời Kết luận: Học bơi cách bảo vệ thân giúp em phòng, tránh đuối nước => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 8: Phịng, tránh tai nạn thương tích, bài: Phịng, tránh đuối nước” Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1: Nhận diện tình nguy hiểm dẫn đến đuối nước a Mục tiêu - HS nêu tình nguy hiểm dẫn đến đuối nước b Cách tiến hành GV chiếu/treo cụm tranh đầu mục Khám phá, HS quan sát tranh bảng SGK thực theo yêu cầu: Kể tình dẫn đến đuối nước - Vì tình dẫn đến đuối nước? - GV gợi ý để HS giải thích tình tranh dẫn đến đuối nước đặt câu hỏi: “Theo em, cịn tình khác dẫn tới đuối nước?” c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Luôn cần thận nơi có nước như: ao, hồ, sơng, suối, cống nước, bể nước, dẫn tới đuối nước Hoạt động 2: Em hành động để phòng tránh đuối nước a Mục tiêu - HS thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh đuối nước b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát cụm tranh (cuối mục Khám phá) SGK - GV đặt câu hỏi cho tình mời HS lên đóng vai, giải tình + Tình (tranh 1): Trong lớp học bơi, thầy giáo dạy bơi chưa đến GVhỏi HS nên làm gì? (Khơng tự động xuống nước khơng có người giám sát) + Tình (tranh 2): Em làm để an tồn thuyền? (Mặc áo phao,ngồi ngắn, không chạy nhảy, đùa nghịch hay cho tay; chân xuống nghịchnước, ) + Tình (tranh 3): Khi nhìn thấy biển báo “Cảnh báo nước sâu, nguy hiểmđề phòng đuối nước”, em làm gì? (Khơng chơi gần, khơng tắm đó, ) Kết luận: Học bơi, mặc áo phao xuống nước thuyền, tránh xa hố nước sâulà việc cần làm để phòng, tránh đuối nước - c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Học bơi, mặc áo phao xuống nước thuyền, tránh xa hố nước sâu việc cần làm để phòng, tránh đuối nước Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm a Mục tiêu HS biết lựa chọn hành vi an toàn hành vi khơng an tồn b Cách tiến hành - GV chiếu treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát bảng hoặctrong SGK Sau đó, chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho - nhóm: Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khôngnên làm giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi nên làm sticker mặt mếu vào hành vi khơng nên làm HS dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh, sau đưa lời giải thích cho lựa chọn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: - Hành vi an tồn: Tập bơi có áo phao bơi hướng dẫn người lớn (tranh 1); Báo cho người lớn biết thấy người khác bị đuối nước (tranh 2); Ném phao xuống nước để cứu người bị đuối nước (tranh 4) - Hành vi không nên làm: Lội xuống suối bắt cá (tranh 3); Chơi đùa sát bờ ao (tranh 5) - Hoạt động 2: Chia sẻ bạn GV nêu yêu cầu: Em thực phòng, tránh đuối nước nào? Hãy chia sẻvới bạn nhé! - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết phòng, tránh tai nạn giao thông - Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: Đưa lời khuyên a Mục tiêu HS biết đưa lời khuyên phù hợp cho bạn b Cách tiến hành - GV giới thiệu tình huống: Lần thuyền, Hà vui sướng nên cúi đầu xuống nghịch nước - GV hỏi: Em đưa lời khuyên cho bạn Hà - GV gợi ý: HS đưa lời khuyên khác nhau: 1/ Hà ơi, đừng làm nguy hiểm đấy! 2/ Hà ơi, bạn cần mặc áo phao ngồi ngắn 3/ Hà ơi, bạn cần ý an toàn cho thân tham gia giao thông đườngthuỷ - GV cho HS trình bày lời khuyên khác phân tích chọn lời khuyên hay c.Dự kiến sản phẩm học tập: Đưa cách xử lí hay * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS đưa lời khuyên phù hợp (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: Chúng ta cần ý mặc áo phao, ngồi ngắn thuyền, khơng cúi đầu, thị tay nghịch nước Hoạt động 2: Em thực số cách phòng, tránh đuối nước a Mục tiêu Rèn luyện thói quen phịng, tránh đuối nước b Cách tiến hành - HS đóng vai nhắc phịng, tránh đuối nước HS tưởng tượng đóng vainhắc bạn cách phịng, tránh đuối nước (học bơi, sử dụng áo phao, xuống nướckhi có giám sát người lớn, ) tình khác - Ngồi ra, GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, thảo luận theo nhóm.Mỗi nhóm nêu hiệu tuyên truyền phòng, tránh đuối nước - GV yêu cầu lớp lắng nghe bình chọn hiệu hay ý nghĩa Kết luận: Mặc áo phao, học bơi, ln có giám sát người lớn cần thận tránhxa ao, hồ, sông, suối để bảo vệ thân khỏi tai nạn đuối nước Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc TUẦN 29 Thứ hai ngày tháng năm 2021 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề 8: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Bài 26: PHỊNG, TRÁNH BỎNG Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Trách nhiệm: Có ý thức thực số cách đơn giản phù hợp để phòng tránh bỏng Năng lực chung -Tự chủ tự học: Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bỏng Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết nguyên nhân hậu bỏng - NL đánh giá hành vi thân người khác: Thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bỏng - NL điều chỉnh hành vi: Chủ động thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bỏng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức l; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Lính cứu hoả” -sáng tác: Nguyễn Tiến Hưng), gắn với học “Phịng, tránh bỏng”; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: Tổ chức hoạt động tập thể -hát "Lính cứu hỏa" a Mục tiêu - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ b Cách tiến hành Tổ chức hoạt động tập thể - hát "Lính cứu hoả" - GV mở hát “Lính cứu hoả” GV bắt nhịp để HS hát theo hát - GV chuẩn bị số hình ảnh liên quan đến chủ đề, hỏi HS nội dung hát: + Lính cứu hoả làm để dập lửa? + Chúng ta cần phải làm để phịng chống cháy? Kết luận: Cháy nguyên nhân gây bỏng => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 8: Phòng, tránh tai nạn thương tích, bài: Phịng, tránh bỏng” Hoạt động khám phá vấn đề: Hoạt động 1: Nhận biết nguyên nhân gây bỏng hậu a Mục tiêu - HS nhận biết nguyên nhân gây bỏng hậu b Cách tiến hành - GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS nhìn (hoặc HS quan sát tranh SGK) - GV nêu yêu cầu: + Em quan sát tranh tình gây bỏng + Em nêu số hậu bị bỏng + Theo em, ngồi cịn có tình khác gây bỏng? c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Nước sôi, bật lửa, bếp điện, ổ cắm điện, ống pô xe máy nguồn gây bỏng Chúng ta không nghịch hay chơi đùa gần vật dụng Khi bị bỏngvết bỏng bị sưng phồng, đau rát, ảnh hưởng đến sức khoẻ Hoạt động 2: Em hành động để phòng tránh bị bỏng a Mục tiêu - HS thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bị bỏng b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS xem tranh mục Khám phá SGK - GV đặt câu hỏi: Với tình nguy hiểm gây bỏng tranh, emsẽ làm để phịng, tránh bị bỏng? - GV chuẩn bị số vật dụng có nguy gây bỏng để giới thiệu mời HS lên đóng vai xử lí tình phịng, tránh bị bỏng - c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Em cần tránh xa nguồn gây bỏng bình nước sơi, chảo thức ăn nóng, bàn là, ống pơ xe máy, Cất diêm bật lửa nơi an toàn để phòng, tránh bỏng Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm a Mục tiêu HS biết lựa chọn hành vi an toàn hành vi khơng an tồn b Cách tiến hành - GV chiếu treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát bảng hoặctrong SGK Sau đó, GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:Quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khơng nênlàm giải thích - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm,sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm HS dùng thẻ học tập bút chìđánh dấu vào tranh, sau đưa lời giải thích cho lựa chọn - Đồng tình với việc làm: + Tranh 3: Bạn nhỏ lắng nghe thực điều chỉnh nước trước tắm + Tranh 4: Bạn nhỏ nhắc em thổi nguội đồ ăn trước ăn - Khơng đồng tình với việc làm: + Tranh 1: Bạn sờ vào ấm nước nóng cắm điện + Tranh 2: Bạn bốc thức ăn nóng đun chảo + Tranh 5: Bạn rót nước sơi vào phích - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đưa kết luận c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS 10 * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: Để phòng, tránh bị bỏng, Em cần học tập bạn tranh 3,4, không nên làm theo bạn tranh 1, - Hoạt động 2: Chia sẻ bạn GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn cách em phòng, tránh bị bỏng - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét khen ngợi bạn biết cách phòng, tránh bị bỏng - Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: Đưa lời khuyên a Mục tiêu HS biết đưa lời khuyên phù hợp cho bạn b Cách tiến hành - GV đặt tình tranh mục Vận dụng SGK Yêu cầu HS quan sáttranh tình huống, thảo luận Sau mời HS lên đóng vai đưa lời khuyên giúp bạngiải tình - GV gợi ý để HS trả lời: 1/ Bạn ơi, đừng nghịch lửa nguy hiểm lắm! 2/ Bạn ơi, nên chơi trò chơi an tồn - Những HS khác chỉnh sửa góp ý cho ý kiến bạn c.Dự kiến sản phẩm học tập: Đưa cách xử lí hay * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS đưa lời khuyên phù hợp (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: Không nghịch diêm, khơng nghịch lửa để phịng, tránh bỏng Hoạt động 2: Em thực số cách phòng, tránh đuối nước a Mục tiêu Rèn luyện thói quen phịng, tránh bị bỏng b Cách tiến hành - HS đóng vai theo tình dẫn đến tai nạn bỏng thực việc đưa lời khuyên, xử lí tình phịng, tránh tai nạn bỏng - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên việc không nên làmtrong phần Luyện tập Kết luận: Em cần giữ an toàn cho thân cách nhận diện nguyên nhân gây bỏng tránh xa Thơng điệp: GV chiếu/viết thơng điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc 11 12 ... chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK), đọc TUẦN 29 Thứ hai ngày tháng năm 2021 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Bài 26: PHỊNG, TRÁNH... điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vào SGK)T đọc TUẦN 28 Thứ hai ngày tháng năm 2021 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề 8: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Bài 25: PHỊNG, TRÁNH ĐUỐI NƯỚC Thời lượng:... VIÊN VÀ HỌC SINH - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bé yêu biển lắm” - sáng tác: Vũ Hồng), trị chơi “Cá sấu lên bờ”, gắn với học “Phòng,

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:44

Xem thêm:

w