1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ấn dộ việt nam

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 133,52 KB

Nội dung

Bộ Linga-Yoni lớn cơng trình chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo Việt Nam Đông Nam Á -Theo đường biển, nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam từ đầu Công nguyên trung tâm Phật giáo lớn thời Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành,tỉnh Bắc Ninh) -Phật giáo lúc mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông -Sau này, sang kỷ IV – V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào -Do thâm nhập cách hịa bình, từ thời Bắc thuộc, Phật giáo phổ biến rộng khắp Đến thời Lý – Trần, Phật giáo Việt Nam phát triển tới mức cực thịnh -Ở Việt Nam di tích cho thấy rõ ràng tồn Ấn Độ giáo thánh địa Mỹ Sơn quốc gia Champa cổ, cơng trình kiến trúc vĩ đại tồn đến ngày Văn học -Từ đầu công nguyên,chúng ta chịu ảnh hưởng lớn từ nước Ấn Độ,Trung Hoa,Ả Rập,Tây Âu… -Ở Việt Nam,từ lâu đời tác phẩm sử thi Ấn Độ trở thành ăn tinh thần hấp dẫn truyền từ đời sang đời khác sử thi tiếng Ramayana Nghệ thuật kiến trúc -.Sự ảnh hưởng thể rõ cơng trình có tính chất tơn giáo đền,tháp,điêu khắc phù điêu -Nền kiến trúc Ấn Độ dung hòa,biến đổi cho phù hợp với văn hóa nước khác trở thành điểm bật nước như:Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia) đặc biệt Việt Nam có thánh địa Mỹ Sơn -Ngồi kiến trúc Ấn Độ cổ xưa phát qua cơng trình đổ nát xây dựng nhiều loại vật liệu khác chủ yếu gạch đá(các cơng trình người Champa) Lễ hội- Ẩm thực -Ở Việt Nam người Chăm dân tộc chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Ấn lễ hội họ bắt nguồn từ Ấn Độ thể qua lễ hội đền tháp như:lễ hội tháp bà Po Nagar vào tháng tư năm -Ẩm thực truyền thống Ấn Độ với cà ri tiếng phổ biến giới có Việt Nam Khác với cà ri kiểu Ấn người Việt thường nấu nhiều nước dùng với nhiều hình thức đa dạng Quan hệ văn hóa Việt Nam với Ấn Độ - văn hóa lớn châu Á có lịch sử tồn phát triển hàng ngàn năm Khởi đầu từ xa xưa, mối quan hệ bang giao tốt đẹp liên tục phát triển ngày Đạo Phật đến với Việt Nam từ sớm, trở thành quốc giáo thời Lý – Trần (thế kỷ X-XIV) tín ngưỡng có tính chất dân gian Việt Nam, tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần văn hóa người Việt Nam Khác với tất nước khu vực, Việt Nam không học giả phương Tây xếp vào giới Ấn Độ hóa, nên họ xem nhẹ vấn đề Tuy nhiên, xét toàn phát triển van hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ thẩm thấu vào Việt Nam nhiều ngả đường liên tục mối quan hệ đối trọng với văn hóa Trung Hoa Sự hội nhập văn hóa Trung Hoa Ấn Độ tầng Đơng Nam Á Việt Nam làm cho văn hóa đa sắc tộc ngày thêm đa dạng góp phần tạo nên ổn định xã hội, văn hóa – nhu cầu quan trọng cư dân nông nghiệp lúa nước Khác với Trung Hoa có đường biên giới với Việt Nam, Ấn Độ khơng có tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, văn hóa Ấn Độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam Trên nhiều bình diện, văn hóa Ấn Độ “thẩm thấu” nhiều hình thức liên tục Khi xem xét mối quan hệ, giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Ấn Độ, cần thấy, trình mức độ quan hệ giao lưu có khác qua thời kỳ lịch sử không gian văn hóa Trong giai đoạn đầu thiên niên kỷ đầu sau công nguyên, dải đất Việt Nam có ba văn hóa: văn hóa Đại Việt phía Bắc, Chămpa Trung Bộ, Phù Nam Nam Bộ Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa văn hóa Ấn Độ với ba văn hóa có khác Trước cơng ngun, ngun nhân thúc đẩy người Ấn Độ thông thương buôn bán với cư dân Đơng Nam Á, có cư dân ba văn hóa việc bn bán vàng, sau việc buôn bán với giới La Mã bị cấm Người Ấn coi Đơng Nam Á có đất Việt nơi có nhiều hương liệu, gia vị (sa nhân, quế, 11 hồi…) thương gia Ấn Độ tìm đường tới Đơng Nam Á, hoạt động có tính chất thương mại góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển Đồng thời văn hóa Ấn Độ theo mà truyền vào Đông Nam Á Từ Ấn Độ, nhà truyền đạo lợi dụng thuyền buôn để vào Đơng Nam Á nhà tu hành Balamon, Mật giáo, Phật giáo Sự giao lưu văn hóa Ấn Độ - Đơng Nam Á bền chặt số người Ấn Độ định cư lại, xây dựng gia đình lập nghiệp Đơng Nam Á; thân người Đông Nam Á địa đến Ấn Độ với mục đích thương mại nhờ tiếp thu văn hóa Ấn Độ Các vật Chăm khai quật mang thông điệp văn hóa tồn vương triều Champa Vào đầu công nguyên, Phật giáo đưa vào Việt Nam, có dung hịa với tín ngưỡng địa Ví dụ dung hịa việc người Việt chuyển nhóm nữ thần Mây – Mưa – Sấm – Chớp thành hệ thống tứ pháp Xét mặt nghệ thuật tạo hình, phải kể đến bốn tượng tạc gỗ dâu vào đầu cơng ngun, Pháp Vân (thần Mây) thờ chùa Bà Dâu, Pháp Vũ (thần Mưa) thờ chùa Bà Đậu, Pháp Lôi (thần Sấm) thờ chùa Bà Tướng Pháp Điện (thần Chớp) thờ chùa Bà Dàn Đến kỷ VI, Thiền học Việt Nam trở thành dòng lớn gắn với tên tuổi nhà sư Ấn Độ: Tỳ ni đa lưu chi, khiến cho quan cai trị phương Bắc phải kinh sợ kính nể Mười kỷ đầu cơng ngun, dù sống thống trị hà khắc phương Bắc, buộc phải chấp nhận Nho giáo, Phật giáo Đại thừa thơng qua chữ Hán, văn hóa người Việt đấu tranh chống đồng hóa nơ dịch phát triển với tất sức mạnh dân tộc, ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Ấn Độ có đóng góp to lớn – Việt Nam trở thành trung tâm Phật giáo lớn với sắc thái riêng (Thiền kết hợp với Mật tơng dân gian hóa tính nhập cao) Qua Phật giáo, văn hóa nghệ thuật Ấn Độ với văn hóa Trung Hoa hội nhập để lại dấu ấn sâu sắc từ tác phẩm điêu khắc đá tuyệt đẹp Phật Tích (thế kỷ VI), tục ngữ, thành ngữ, ca dao hấp dẫn bao hệ… phản ánh tư tưởng từ bi bác đạo Phật Chúng ta tìm thấy dấu ấn văn hóa Ấn Độ qua hai nhân vật “Bụt” “Phật” Bụt (Boudha) trực tiếp từ Ấn Độ, Phật qua Trung Hoa: Phật Thích Ca Khi có đồng hóa cưỡng nhà Hán văn hóa Ấn Độ người Việt hội nhập vào văn hóa dân gian để chống lại văn hóa Hán Vì ơng Bụt biến thành nhân vật truyện cổ tích tượng trưng cho thiện để chống lại ác Còn Phật đức Phật đại thừa đưa từ Trung Nguyên xuống thờ tự cách thống Cuối kỷ thứ VII, thời đại hoàng kim văn hóa Phật giáo Ấn Độ chấm dứt, đến đầu kỷ thứ X, Hồi giáo bắt đầu thâm nhập vào Ấn Độ Từ trở đi, quan hệ trực tiếp Ấn – Việt bị chấm dứt mà thơng qua yếu tố trung gian Đó Trung Hoa Chămpa, Chân Lạp…, kỷ X, Phật giáo bén rễ sâu rộng tầng lớp nhân dân trở thành phận cấu thành văn hóa Việt Nam, góp phần tạo nên lực lượng đối trọng với văn hóa Trung Hoa Dưới thời Lý – Trần, Phật giáo phát triển, trở thành quốc giáo, đóng vai trị quan trọng đời sống trị, văn hóa dân tộc, coi sở cho phát triển rực rỡ văn hóa Đại Việt Từ thời hậu Lê (thế kỷ XV) trở đi, Nho giáo ngày phát triển nên vai trò ảnh hưởng Phật giáo phai nhạt dần đời sống xã hội Việt Nam Tượng chim thần Garuda làm đá kỷ X – văn hoá Chămpa khai quật Việt Nam ... tất nước khu vực, Việt Nam không học giả phương Tây xếp vào giới Ấn Độ hóa, nên họ xem nhẹ vấn đề Tuy nhiên, xét tồn phát triển van hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ thẩm thấu vào Việt Nam nhiều ngả đường... có đường biên giới với Việt Nam, Ấn Độ khơng có tiếp giáp trực tiếp với Việt Nam, văn hóa Ấn Độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam Trên nhiều bình diện, văn hóa Ấn Độ “thẩm thấu” nhiều... với cà ri tiếng phổ biến giới có Việt Nam Khác với cà ri kiểu Ấn người Việt thường nấu nhiều nước dùng với nhiều hình thức đa dạng Quan hệ văn hóa Việt Nam với Ấn Độ - văn hóa lớn châu Á có lịch

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w