1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ ấn độ việt nam dưới thời thủ tướng narendra modi

121 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HOÀNG GIANG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - VIỆT NAM DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG NARENDRA MODI (TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HOÀNG GIANG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - VIỆT NAM DƢỚI THỜI NARENDRA MODI (TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi thực hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Tiến Lực Các tài liệu tham khảo dùng luận văn trích dẫn đầy đủ tên tác giả, tên cơng trình thời gian cơng bố Các số liệu nêu luận văn trung thực, có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP.HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Trần Hoàng Giang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người định hướng đề tài dẫn tận tình trình nghiên cứu Em xin cảm ơn Thầy đồng hành em suốt chặn đường vừa qua Em xin cảm ơn Quý thầy cô Khoa Đông Phương học, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hỗ trợ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chương trình cao học Đồng thời, xin cảm ơn đến anh, chị, em lớp Châu Á học khóa 2016 động viên, giúp đỡ em thời gian qua Cuối cùng, em muốn cảm ơn gia đình bạn bè động viên cho em thời gian học tập thực luận văn Trân trọng cảm ơn tất thầy cô bạn bè./ TP.HCM, ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Trần Hoàng Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 20 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 21 Bố cục luận văn 21 NỘI DUNG 23 CHƢƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.1 Các khái niệm liên quan 23 1.1.1 Chính sách đối ngoại 23 1.1.2 Đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện 25 1.1.3 Lợi ích quốc gia 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Chính sách đối ngoại Ấn Độ trước thời Narendra Modi 30 1.2.2 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam trước thời kỳ Narendra Modi 35 Tiểu kết chương 44 CHƢƠNG 2: VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH HÀNH ĐỘNG HƢỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ DƢỚI THỜI THỦ TƢỚNG NARENDRA MODI 46 2.1 Cuộc đời nghiệp ông Narendra Modi 46 2.2 Chính sách Hành động hƣớng Đơng 51 2.3 Vị Việt Nam sách hƣớng Đơng 55 2.3.1 Vị lĩnh vực trị 56 2.3.2 Vị lĩnh vực kinh tế 64 2.3.3 Vị lĩnh vực văn hóa 69 Tổng kết chương 74 CHƢƠNG 3: QUAN HỆ ẤN ĐỘ - VIỆT NAM TỪ NĂM 2014 ĐẾN NĂM 2019 77 3.1 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam lĩnh vực 77 3.1.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao 77 3.1.2 Lĩnh vực kinh tế - đầu tư trực tiếp 81 3.1.3 Lĩnh vực quốc phòng - an ninh 91 3.2 Triển vọng quan hệ Ấn Độ - Việt Nam thời gian tới 96 3.2.1 Những thuận lợi 97 3.2.2 Những khó khăn 99 3.2.3 Triển vọng thời gian tới 100 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ấn Độ, nước Cộng hòa, quốc gia Nam Á, có diện tích 3.287,590 km2, đứng thứ giới, với dân số đứng hàng thứ giới, với 1,33 tỷ người (2016) Ấn Độ có lịch sử lâu đời bốn nôi văn minh nhân loại Đất nước Ấn Độ ln có sức nặng địa trị, địa kinh tế Hiện nay, Ấn Độ trở thành nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh giới Dự tính đến năm 20 - 30 kỷ XXI, Ấn Độ trở thành kinh tế đứng thứ giới sau Mỹ, Trung Quốc tiềm lực quốc phòng đứng thứ giới, Ấn Độ có khả trở thành hình mẫu kết hợp phát triển kinh tế với thể chế dân chủ lớn giới Hiện nay, Thủ tướng Narendra Modi nêu tâm: Phát triển kinh tế, ổn định nội bộ, chấn hưng cách tân đất nước, tăng lực quốc phòng, đổi sách đối ngoại, đó, ngoại giao kinh tế việc mở rộng mối quan hệ đối tác chiến lược hai trọng tâm ưu tiên Tầm nhìn Thủ tướng Chính phủ Narendra Modi thúc đẩy ngành sản xuất Ấn Độ đóng góp 25% GDP thơng qua chương trình tiên phong “Sản xuất Ấn Độ” đầy tham vọng thông qua nỗ lực bền vững để thúc đẩy việc kinh doanh dễ dàng nước Khu vực ASEAN vùng lân cận địa lý, địa chiến lược, địa kinh tế; vậy, phủ Narendra Modi nỗ lực tăng cường mối liên kết Ấn Độ - ASEAN, có Việt Nam Hình 1: Bản đồ đất nước Ấn Độ (Nguồn: https://www.google.com/search) Ấn Độ thức giành độc lập từ thực dân Anh vào ngày 15/8/1947 Ngày 26/01/1950, Ấn Độ tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ngay từ giành độc lập, Ấn Độ chủ trương phát triển theo đường độc lập dân tộc tự lực, tự cường, thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị hợp tác với nước giới Với vị trí địa lý tự nhiên tương đối biệt lập với phía Bắc che chở dãy Himalaya, Ấn Độ vươn sức ảnh hưởng giới bên ngồi qua đường phía Đơng - Nam phía Tây Trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, dựa tảng tư tưởng trị truyền thống, Nehru đời thủ tướng Ấn Độ sau chọn cho Ấn Độ “trung đạo” lãnh đạo nước Thế giới Thứ Ba phong trào Không Liên Kết Bên cạnh thành tựu trị quan hệ quốc tế đem lại cho Ấn Độ trường quốc tế, phong trào gây khơng cản trở khiến kinh tế - xã hội Ấn Độ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, sâu sắc chỗ dựa, đồng minh quan trọng Liên Xô vào năm 1991 Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, Liên Xô tan rã (1991), xu tăng cường hợp tác liên kết khu vực giữ vai trị chủ đạo sách đối ngoại hầu hết quốc gia, đặc biệt nước lớn nhằm thiết lập ảnh hưởng khu vực giới Ấn Độ nằm số Là nước lớn diện tích lẫn dân số đến tận đầu năm 90 kỷ XX, Ấn Độ bị coi nước phát triển Những thay đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh buộc Ấn Độ có sách cho phát triển Do đó, từ năm 1991, theo sáng kiến Thủ tướng Narasimha Rao, Ấn Độ bắt đầu đồng hành gần ¼ kỷ liền sau Chính sách Hướng Đơng: khơng sách kinh tế, sách đối ngoại, Hướng Đơng (Look East Policy - LEP) thay đổi chiến lược phủ Ấn Độ tất lĩnh vực, trọng tâm kinh tế Cùng với lực lượng lao động tay nghề cao dồi dào, 20 năm cải cách kinh tế toàn diện, sâu sắc theo sách Hướng Đơng, sức mạnh kinh tế - cơng nghệ - quốc phịng - an ninh viễn thông Ấn Độ gia tăng đáng kể trường quốc tế Bên cạnh đó, quan hệ Ấn Độ - ASEAN bắt đầu gặt hái nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt hợp tác kinh tế - an ninh - quân - lượng Song từ lên nắm quyền vào tháng 5/2014 đến nay, quyền Thủ tướng Narendra Modi khơng dừng lại vai trò quan sát viên tranh chấp chủ quyền biển Đông, công chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á, mà cịn mở rộng phạm vi hướng Đơng từ Australia đến Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN hạt nhân Sự chuyển hướng chiến lược tạo sách Hành động Hướng Đơng (Act East Policy - AEP) xem phát triển có tính kế thừa, cao sách Hướng Đơng quyền tiền nhiệm Bên cạnh việc Hướng Đơng, quyền Narendra Modi khơng qn hướng Tây lĩnh vực lượng kinh tế, khu vực có triệu Ấn kiều sinh sống, có trữ lượng dầu lửa khí đốt cao, với Nam Á Đông Nam Á khu vực chứa lợi ích chiến lược Ấn Độ bị ảnh hưởng trực tiếp sáng kiến Một vành đai Một đường Trung Quốc (One Belt and One Road) Ở châu Á nay, Ấn Độ cường quốc, đóng vai trị quan trọng cục diện an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Báo cáo vừa cơng bố (28/2/2018) Chính phủ Ấn Độ, tỉ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý năm tài khóa 2017 đạt 7,2% (cao 6,5% so với kỳ năm trước) cao Trung Quốc với 6,8% kỳ, đưa Ấn Độ từ kinh tế phát triển lên vị trí thứ năm giới, vượt kinh tế Anh với 2.290 tỷ USD, xếp sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Đức, đồng thời trở thành năm kinh tế thuộc nhóm BRICR (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) Theo dự báo số tổ chức quốc tế như: Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) theo đánh giá nhiều cơng trình nghiên cứu thập niên đầu kỷ XXI, kinh tế Ấn Độ có biến đổi nhanh mạnh trước, Ấn Độ có khả trở thành bốn kinh tế lớn giới với GDP đạt gần 30.000 tỷ USD, vượt Nhật Bản, đứng sau Trung Quốc Mỹ Thành tích kinh tế đáng nể, khả hạt nhân vai trò ngày tăng quan hệ quốc tế, Ấn Độ xem “cường quốc lên” bước chiếm vai trị khơng nhỏ bàn cờ chiến lược khu vực giới Thi hành sách đối ngoại giàu tính nhân văn hịa bình, độc lập, khơng liên kết, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình, ủng hộ phong trào đấu tranh độc lập dân tộc, hịa bình tiến bộ, quan hệ hữu nghị với nước, đa dạng hóa quan hệ, trọng cải thiện quan hệ với nước láng giềng; Ấn Độ có vai trị uy tín cao Phong trào khơng liên kết, Tổ chức Liên Hợp Quốc khu vực giới, có vai trị quan trọng vào việc bảo vệ hịa bình, an ninh khu vực giới Ấn Độ - Việt Nam có quan hệ hữu nghị lâu đời sâu đậm, hai nước châu Á, có nhiều nét tương đồng gần gũi lịch sử, văn hóa quan điểm vấn đề quan trọng khu vực quốc tế, Từ mối quan hệ truyền thống hữu nghị lâu đời đó, bước sang thời kỳ đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng J Nehru hệ lãnh đạo nhân dân hai nước không ngừng dày công vun đắp làm cho quan hệ hai nước ngày phát triển, đơm hoa kết trái, trở thành mối quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện vào năm 2016, quan hệ hai nước phát triển thực chất nhiều lĩnh vực Hai bên liên tục trao đổi 103 ngan-can-viet-nam-an-do-tiep-tuc-hop-tac) Trong chuyến công tác sang Ấn Độ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thảo luận với người đồng cấp biện pháp tăng cường đầu tư, thúc đẩy thương mại song phương tháng sau đó, ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịch Covid-19 hai bên trì tổ chức nhiều hoạt động kết nối xúc tiến thương mại hình thức trực tuyến (Băng Tâm, 2020) Thứ sáu, thời gian tới, để thúc đẩy quan hệ hợp tác, đầu tư phát triển, hai bên cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến nhằm quảng bá môi trường đầu tư Việt Nam Ấn Độ đến với doanh nghiệp khu vực, tăng cường tổ chức hoạt động kết nối doanh nghiệp hai nước để đẩy mạnh quan hệ thương mại hợp tác kinh doanh song phương (Huy Lê, 2020) Cần tổ chức diễn đàn doanh nghiệp hai nước thường xuyên hình thức trực tuyến để kết nối doanh nghiệp với trao đổi lĩnh vực hợp tác tình hình dịch bệnh Covid-19 cịn hồnh hành Chẳng hạn, ơng Pranay Verma, Đại sứ Ấn Độ Việt Nam nhận định doanh nghiệp hai nước „cài đặt lại hợp tác‟ sau gián đoạn ban đầu đại dịch Tôi tham gia khoảng 6-7 họp kinh doanh phòng thương mại hai bên tổ chức hình thức trực tuyến vài tháng qua Thật tốt thấy doanh nghiệp thể quan tâm đến việc quay lại bàn bạc hợp tác thông qua tảng trực tuyến Chúng hy vọng xu hướng phát triển (http://langsontv.vn/news/451/14300/daidich-covid-19-khong-the-ngan-can-viet-nam-an-do-tiep-tuc-hop-tac) Trong thời gian gần đây, Việt Nam tham gia 16 hiệp định thương mại tự khu vực giới, có Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) Các thỏa thuận mang lại hội không cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường mà hội cho doanh nghiệp Ấn Độ tăng cường hợp tác với đối tác Việt Nam, tiến vào thị trường Việt Nam tiếp cận khu vực khác thông qua Việt Nam Đồng thời, Ấn Độ định vị động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu sau Covid-19 tham vọng 104 trở thành kinh tế có quy mơ 5.000 tỷ USD, điều tạo hội cho quốc gia đối tác Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam nên tiếp cận làm ăn kinh tế với Ấn Độ từ góc độ chiến lược lớn (http://langsontv.vn/news/451/14300/dai-dich-covid-19-khong-the-ngan-can-vietnam-an-do-tiep-tuc-hop-tac) Qua đó, nhận định triển vọng hợp tác Việt Nam Ấn Độ thời gian tới khả quan, đặc biệt lĩnh vực thương mại, đầu tư mà gần chịu tác động dịch bệnh Covid-19 Tiểu kết chương Trên sở mối quan hệ trị - ngoại giao thiết lập, trì củng cố theo thời gian phát triển lên hai nước, quan hệ chiến lược Ấn Độ - Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh chiếm vị trí bật quan hệ hai nước Những kết tốt đẹp quan hệ trị - ngoại giao hai nước tạo tiền đề động lực thúc đẩy quan hệ lĩnh vực khác kinh tế - thương mại, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phịng phát triển ngày sâu rộng, thực chất, hiệu Việt Nam hoan nghênh chủ động ủng hộ Ấn Độ chủ trương tăng cường quan hệ với nước Đông Á Đông Nam Á Trong viếng thăm hai nước, nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam nhấn mạnh Ấn Độ có vai trị ảnh hưởng quan trọng châu Á, phát triển mạnh mẽ Ấn Độ góp phần tích cực vào việc xây dựng mơi trường hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Trong sách đối ngoại độc lập, tự chủ rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, Việt Nam coi Ấn Độ vừa nước láng giềng thân thiện, vừa nước bạn bè truyền thống Đánh giá chung quan hệ chiến lược Ấn Độ - Việt Nam, dù thời kỳ lãnh đạo đảng Ấn Độ, quan hệ trị - ngoại giao song phương Ấn Độ - Việt Nam đề cao coi trọng Điều không khẳng định truyền thống quan hệ tốt đẹp hai nước tiếp tục củng cố phát huy, mà cho thấy quan điểm tương đồng nhiều lĩnh vực chiến lược hai nước đà phát triển bối cảnh Chính vậy, bất chấp 105 thay đổi nhanh chóng phức tạp tình hình giới khu vực, hai bên đưa nhiều đánh giá tương đồng với nhau, ủng hộ phối hợp tốt diễn đàn, hội nghị, thể chế khu vực quốc tế Quan hệ chiến lược Ấn Độ - Việt Nam không ngừng củng cố, phát triển, góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ hai nước lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, quốc phòng, an ninh ngày phát triển tốt đẹp hiệu Năm 2014 năm ghi dấu ấn đậm nét mối quan hệ song phương hai nước Ấn Độ - Việt Nam với loạt chuyến viếng thăm trao đổi cấp cao hai bên Ngay sau Chính phủ Thủ tướng Modi nhậm chức, Tổng thống Pranab Mukherjee tới thăm Việt Nam (9/2014) sau Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tới thăm Ấn Độ (10/2014) Việt Nam Ấn Độ quốc gia phát triển nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định khu vực giới nhiều năm qua Cả hai nước có nhu cầu mở rộng thị trường, thu hút đầu tư từ bên để trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định kinh tế Do đó, Việt Nam Ấn Độ thúc đẩy mạnh mẽ, sâu rộng thực chất quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nhằm mở rộng thị trường xuất nhập hàng hoá, dịch vụ, thu hút đầu tư, trao đổi học tập kinh nghiệm… Có thể thấy quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư Việt Nam Ấn Độ thời gian qua khiêm tốn, chưa thực tương xứng với quan hệ chiến lược trị - ngoại giao tiềm hợp tác to lớn hai nước Vì thế, Việt Nam Ấn Độ nhận thấy rằng, hai bên cần phải nỗ lực để khai thác phát huy hiệu tiềm to lớn nước, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế - thương mại, đầu tư tương xứng với mối quan hệ chiến lược trị - ngoại giao tốt đẹp mà hai nước dày công xây dựng, vun đắp củng cố Trong năm tới đây, Việt Nam Ấn Độ tiếp tục trọng sách đối ngoại rộng mở, song phương đa phương để khai thác tối đa thời cơ, thành tựu hạn chế tới mức thấp thách thức q trình tồn cầu hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khẳng định vị nước trường 106 quốc tế Hai nước tiếp tục thể nhiều quan điểm đồng thuận vấn đề khu vực quốc tế Việt Nam tiếp tục ủng hộ Ấn Độ mối quan hệ song phương đa phương với nước thể chế khu vực quốc tế, đặc biệt ủng hộ Ấn Độ trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc xu cải tổ tổ chức Ấn Độ tiếp tục ủng hộ Việt Nam đẩy mạnh công cải cách phát triển đất nước, ủng hộ Việt Nam thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế; ủng hộ Việt Nam diễn đàn khu vực giới, công nhận Việt Nam kinh tế thị trường cách tồn diện Tóm lại, quan hệ chiến lược Ấn Độ - Việt Nam kế thừa từ mối quan hệ đặc biệt “truyền thống, hữu nghị, gắn bó” có bước phát triển mạnh mẽ thời gian gần Tuy quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư hai bên chưa ngang tầm với quan hệ trị - ngoại giao tiềm hai nước, với sách “hướng Đơng”, “hành động hướng Đơng” Ấn Độ đường lối đối ngoại rộng mở Việt Nam, mở triển vọng phát triển tốt đẹp, toàn diện, thiết thực sâu sắc quan hệ chiến lược song phương Ấn Độ - Việt Nam Tinh thần Ấn Độ tiếp tục khẳng định nhấn mạnh từ họp Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 13 (2/2007): Ấn Độ coi trọng quan hệ với Việt Nam nước ASEAN Việt Nam có vị trí đặc biệt đối tác then chốt sách “hướng Đơng” Ấn Độ Và thực tế ngày nay, với “hành động hướng Đông” mình, Ấn Độ với Việt Nam triển khai mạnh mẽ, hiệu sâu rộng quan hệ đối tác chiến lược tồn diện; khơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước mà cịn thúc đẩy hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới 107 KẾT LUẬN Trong 45 năm qua, Ấn Độ đối tác đáng tin cậy nhất, thường xuyên bày tỏ ủng hộ đường phát triển sách Việt Nam nhiều diễn đàn khu vực quốc tế Không giới hạn lĩnh vực trị - ngoại giao, hợp tác hai nước gặt hái nhiều thành tựu đáng trân trọng kinh tế quốc phòng - an ninh Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam cần nhìn nhận bối cảnh Chính phủ Thủ tướng Modi nâng cấp “Chính sách hướng Đơng” (Look East Policy) thành “Chính sách Hành động phía Đơng” (Act East Policy) nhằm thể tâm tăng cường kết nối kinh tế với thị trường Đông Nam Á nâng cao vai trò vị Ấn Độ khu vực, Việt Nam đóng vai trị quan trọng sách hành động phía Đông tuyên bố Thủ tướng Modi vào ngày 3/9/2016 trước Hội nghị thượng đỉnh G20 Hangzou, Trung Quốc “Việt Nam trụ cột mạnh mẽ sách hành động phía Đơng Ấn Độ” “Quan hệ song phương dựa tin tưởng lẫn nhau, hiểu biết hội tụ quan điểm vấn đề khác khu vực tồn cầu” Việc đặt Việt Nam có vị trí quan trọng, “trọng tâm”, “bàn đạp” sách “Hành động hướng Đông” tạo động lực cho quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nói chung quan hệ kinh tế nói riêng phát triển (Nguyễn Cảnh Huệ, 2019) Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam diễn tiến thuận lợi dựa “ba chân kiềng” với đầy đủ cam kết trị - ngoại giao, quốc phòng - an ninh thương mại Gần đây, hai nước Ấn Độ - Việt Nam thường xuyên tổ chức chuyến thăm cấp cao nguyên thủ quốc gia năm 2018 xem năm quan trọng nhiều ý nghĩa mối quan hệ hợp tác hai nước Chuyến thăm Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc vào tháng 01/2018 tham dự Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm ASEAN - Ấn Độ New Delhi Quốc khánh lần thứ 69 nước Cộng hịa Ấn Độ Ngồi ra, chuyến thăm cấp nhà nước tới Ấn Độ cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang vào tháng 3/2018 chuyến thăm Việt Nam Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ấn Độ Nirmala Sitharaman vào tháng 6/2018 Bộ trưởng Ngoại 108 giao Sushma Swaraj vào tháng 8/2018 tăng cường quan hệ Ấn Độ - Việt Nam Các nhà lãnh đạo khuyến khích tiếp tục triển khai hiệu kế hoạch hành động thực Đối tác chiến lược toàn diện giai đoạn 2017 - 2020 hai quốc gia Quan hệ song phương Ấn Độ Việt Nam có nhiều động lực phát triển năm gần đây, tập trung vào vấn đề an ninh thương mại khu vực Sự tin tưởng lẫn nhau, mối đe dọa xuất từ Trung Quốc dang trỗi dậy hội tụ lợi ích chiến lược góp phần vào gắn kết mối quan hệ Quan hệ hai nước có nhiều bước phát triển sở thể chế hóa mối quan hệ đối tác lĩnh vực trị, quốc phịng kinh tế Một vịng cung lợi ích kinh tế thịnh vượng khu vực Đông Nam Á mở rộng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương chứa đựng lợi ích Ấn Độ Việt Nam, đòi hỏi phát tiển hợp tác kinh tế Nếu trước đây, Ấn Độ không thật tâm việc đóng vai trị quan trọng diễn đàn khu vực bối cảnh chiến lược cường quốc Ấn Độ chủ động tự tin đóng vai trị lớn vấn đề quan hệ quốc tế khu vực Bên cạnh đó, sách ngoại giao động Ấn Độ thời Thủ tướng Modi nâng tầm Ấn Độ nhận thức Việt Nam, đặc biệt quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nâng lên tầm “Đối tác chiến lược toàn diện” (comprehensive strategic partnership) vào tháng 9/2016, khẳng định trưởng thành quan hệ mức độ phát triển sâu rộng quan hệ song phương Bởi lẽ, cấp độ đối tác chiến lược “Cấp độ cao đối tác chiến lược tồn diện, hay cịn gọi đối tác chiến lược toàn diện, tức hai hay nhiều bên xác định gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ lẫn thúc đẩy hợp tác sâu rộng toàn diện tất lĩnh vực mà bên có lợi Đồng thời hai bên cịn xây dựng tin cậy lẫn cấp chiến lược” (Huỳnh Tâm Sáng, 2019) Mối quan hệ hai quốc gia khẳng định vai trị quan trọng sách hành động phía Đơng Ấn Độ Tổng thống Ấn Độ Kovind phát biểu “Ấn Độ đường đạt mục tiêu 15 tỷ USD thương mại song phương vào 109 năm 2020 Việt Nam đối tác thương mại quan trọng Ấn Độ ASEAN Ấn Độ mười đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam” Bối cảnh khu vực thập niên thứ hai kỷ XXI mang lại nhiều hội giúp Ấn Độ thể vai trò rõ nét Tuy vậy, quan hệ Ấn Độ - Việt Nam cần tâm mà Trung Quốc cường quốc thiết lập sở sớm kinh tế an ninh Việt Nam Khối lượng thương mại Ấn Độ - Việt Nam chưa tương xứng với tầm vóc quan hệ, hợp tác hai nước giới hạn chưa khai thác tương lai, nhiều tiềm thúc đẩy mở rộng vị trí địa chiến lược Việt Nam đảm bảo tốt cho diện Ấn Độ Đông Nam Á Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đơng Nam Á Việt Nam có tiềm trở thành đối tác quan trọng nước lớn mong muốn tìm kiếm nâng cao ảnh hưởng Đơng Nam Á Việt Nam có khả đóng vai trò trụ cột quan hệ Ấn Độ ASEAN, giúp Ấn Độ thực hóa mục tiêu sách “Hành động phía Đơng” thời Thủ tướng Modi Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam mối quan hệ truyền thống hữu nghị thử thách qua thời gian Đó mối quan hệ đặc biệt dựa tảng tin cậy, hiểu biết lẫn chia sẻ lợi ích giá trị tương đồng Mối quan hệ dựa tảng lịch sử giao lưu thương mại, quốc phịng - an ninh, văn hóa tơn giáo hàng nghìn năm Có thể nói rằng, mối quan hệ lâu đời góp phần tạo nên móng vững cho tình hữu nghị Việt Nam Ấn Độ tương lai 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, BÀI BÁO A1 Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII Hà Nội: NXB Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện Đảng tồn tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng Đỗ Đức Định (2017) Hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ, Lê Văn Toàn (Chủ biên), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, thương mại, lượng, NXB Thông tin Truyền thông Đức Nguyễn (2017) Tổng thống Ấn Độ thăm cấp Nhà nước đền Việt Nam, Nguyễn Xuân Trung, 45 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: Thành tựu triển vọng, NXB Khoa học Xã hội Dương Thị Ngọc Minh (2015) Dấu vết chữ Phạn đất Nam Bộ Tạp chí Xưa Nay, số 455 Hồ Văn Chiểu (2017) Từ Chính sách “Hướng Đơng đến sách “Hành động phía Đơng”: Tiếp cận từ góc độ kinh tế, Lê Văn Toan (Chủ biên), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: lĩnh vực Kinh tế, Thương mại, Năng lượng, NXB Thông tin Truyền thông Huỳnh Tâm Sáng (2019) Hợp tác kinh tế Ấn Độ - Việt Nam: Động lực triển vọng, kỷ yếu Hội thảo khoa học Hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ: Thực 111 trạng triển vọng, Hội Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ TP.HCM phối hợp Viện Khoa học xã hội vùng Nam tổ chức 10 Lê Quốc Lý (2017) Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế năm đầu kỷ XXI, Lê Văn Toan (Chủ biên), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, thương mại, lượng NXB Thông tin Truyền thông 11 Lê Thị Hằng Nga (2017) Những phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ, Nguyễn Xuân Trung, 45 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: Thành tựu triển vọng, NXB Khoa học Xã hội 12 Minh Lý (2017) Kinh tế Ấn Độ thời đại kỹ thuật số hội thúc đẩy hợp tác với Việt Nam, Lê Văn Toan (Chủ biên), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, thương mại, lượng NXB Thông tin Truyền thông 13 Nguyễn Cảnh Huệ (2019) “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ (2007-2018): Mười năm nhìn lại”, kỷ yếu Hội thảo khoa học Hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ: Thực trạng triển vọng Hội Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ TP.HCM phối hợp Viện Khoa học xã hội vùng Nam tổ chức 14 Phạm Hồng Tung (2007) Tính thống đa dạng văn hóa: Giáo dục vấn đề sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, số 09 15 Phạm Thị Túy (2018) Hiện thực hóa quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: tự rộng mở” (Phần 1) Hội thảo khoa học quốc tế Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh bối cảnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức ngày 24/8/2018 16 Sanghamitra Sarma (2017) Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ kỷ châu Á Thái Bình Dương: Quan hệ đối tác hướng tới tương lai chia sẻ chiến lược, Lê 112 Văn Toan (Chủ biên), Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, tầm nhìn NXB Thơng tin Truyền thông 17 Thái Văn Long (2017) Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nay, Lê Văn Toan (Chủ biên), Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn NXB Thơng tin Truyền thông 18 Tôn Sinh Thành (2017) Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, tầm nhìn mới, Lê Văn Toan (Chủ biên), Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, tầm nhìn NXB Thơng tin Truyền thơng 19 Trần Nam Tiến (2013) Lợi ích quốc gia sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) 20 Trần Nam Tiến (2017) Sự “Trỗi dậy” Ấn Độ cán cân quyền lực châu Á tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Lê Văn Toan (Chủ biên), Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, tầm nhìn NXB Thơng tin Truyền thơng 21 Trần Ngọc Thêm (1996) Cơ sở văn hóa Việt Nam TP.HCM: NXB Tổng hợp 22 Trần Thị Lý (2001) 10 năm điều chỉnh sách đối ngoại Cộng hịa Ấn Độ Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tháng 6/2001 23 Trần Thị Thu Hà (2012) Ngoại giao văn hóa vai trị trị Việt Nam từ 1986 đến nay” Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 28 (2012) 24 Văn Ngọc Thành Trần Anh Đức (2018) ASEAN sách an ninh quốc phịng Ấn Độ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 1991 2017 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á; Số 02 25 Vinod Anand (2017) Hợp tác Việt Nam, ASEAN - Ấn Độ lĩnh vực ngoại giao, an ninh, quốc phòng, Lê Văn Toan (Chủ biên), Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn NXB Thông tin Truyền thông 113 A2 Tiếng nƣớc 26 Carlton, Clymer Rodee Dkk (2000) Pengantar Ilmu Politik Jakarta: PT Raja Grafindo Persada 27 Carlyle A Thayer (2014) India – Vietnam: Consolidating Bilateral Ties Diplomatist (New Delhi), 2(1), January 2014 28 David Brewster (2012) India as an Asia Pacific Power London: Routledge 29 David W P Elliott (2012) Changing Worlds: Vietnam’s Transition from Cold War to Globalization New York: Oxford University Press 30 Jack C Plano & Roy Olton (1982) The International Relations Dictionary California: ABC-CLIO Santa Barbarra, Third Editions 31 Khanna, V.N (2002) Foreign Policy of India Delhi Vikas Publishing House Pvt Ltd 32 Mansingh, Surjit (1994) India Gandh’s Foreign Policy (1966-1982) Delhi: Sage Publications 33 McMahon, Robert J (1994) The Cold War on the Periphery, The United States, India and Pakistan USA: Columbia University Press 34 Mochtar Mas‟oed (1990) Ilmu Hubungan Internasional: Disiplin dan Metodologi Jakarta: LP3ES 35 Samuel Stroope (2011) Hinduism in India and Congregational Forms: Influences of Modernization and Social Networks Religions No 8, December 2011 36 Tajamul Rafi, Usha Shrivastava Nasreena Akhtar (2015) India‟s Foreign Policy-Retrospect and prospect African Journal of Political Science and International Relations, Vol 9(6), pp 212-216, June 2015 37 Tulus Warsito (1998) Teori-Teori Politik Luar Negeri, Relevansi dan Keterbatasannya Yogyakarta: Bigraf Publishing 114 B TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 38 Băng Tâm (2020) Thương mại Việt - Ấn có khả tăng 15-20 tỷ USD Truy xuất từ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuong-mai-viet-an-co-khanang-tang-1520-ty-usd-326817.html (truy cập ngày 19/08/2020) 39 Bảo Chi (2020) Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng tiếp Đại sứ Ấn Độ Việt Nam Truy xuất từ https://baoquocte.vn/thuong-truc-ban-bi-thu-tran-quocvuong-tiep-dai-su-an-do-tai-viet-nam-120887.html (truy cập ngày 05/05/2020) 40 Đinh Công Tuấn (2014) Vài nét quan hệ đối tác chiến lược Truy xuất từ http://bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/thong-tin-tu-lieu/1392-dd.html (truy cập ngày 15/05/2020) 41 http://bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/thong-tin-tu-lieu/1392-dd.html (truy cập ngày 15/05/2020) 42 http://bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/thong-tin-tu-lieu/1392-dd.html (truy cập ngày 15/05/2020) 43 http://nghiencuuquocte.org/2014/05/24/viet-nam-bao-nhieu-doi-tac-chien-luocla-du/ (truy cập ngày 15/03/2020) 44 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/kim-ngach-thuong-mai-viet-nam- an-do-tang-truong-ngoan-muc-136276.html (truy cập ngày 01/4/2019) 45 http://tapchithongtindoingoai.vn/hoi-nhap-quoc-te/dai-dich-covid-19-khong-thengan-can-viet-nam-an-do-tiep-tuc-hop-39005 (truy cập ngày 05/09/2020) 46 http://thediplomat.com/2014/11/indias-strategic-vietnam-defence-ralations (truy cập ngày 13/7/2016) 47.http://www.tapchicongsan.org.vn/home/doi-ngoai-va-hoinhap/2018/53393/quan-he-viet-nam-an-do-tu-doi-tac-chien-luoc.aspx ngày 27/3/2019) (truy cập 115 48.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=29236&pr int=true (truy cập ngày 06/8/2019) 49.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2017/46537/Chinh-sach-kinh-te-Modinomics-cua-An-Do-va-su-tac-dong.aspx (truy cập ngày 08/8/2019) 50.https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/bo-may-hanhchinh/quan-he-doi-tac-chien-luoc-la-gi-206129 (truy cập ngày 15/5/2020) 51 https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ho-so/chiem-nguong-ba-tau-hai-quan-an-do- tham-da-nang-452446.html (truy cập ngày 27/3/2019) 52 Huy Lê (2020) Việt Nam hối thúc Ấn Độ dỡ bỏ biện pháp phòng vệ hạn chế thương mại Truy xuất từ https://baotintuc.vn/kinh-te/viet-nam-hoi-thuc-an-dodo-bo-cac-bien-phap-phong-ve-va-han-che-thuong-mai-20200618061842769.htm (truy cập ngày 22/08/2020) 53 Lê Hồng Hiệp (2013) Việt Nam: Bao nhiêu đối tác chiến lược đủ? Truy xuất từ https://o.voz.vn/showthread.php?t=3269686 (truy cập ngày 20/05/2020) 54 Lê Văn Cương (2016) Ấn Độ: Thời đại Narendra Modi (Phần 1) Truy xuất từ http://cis.org.vn/article/798/an-do-thoi-dai-narendra-modi-phan-1.html (truy cập ngày 20/05/2020) 55 Lê Văn Toan (2019) Chính sách đối ngoại Ấn Độ tác động đến an ninh trị Việt Nam Truy xuất từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2781-chinh-sach-doi-ngoaicua-an-do-hien-nay-va-tac-dong-den-an-ninh-chinh-tri-cua-viet-nam.html (truy cập ngày 16/5/2019) 56 Ngô Phương Anh & Đỗ Văn Thắng (2016) Quan hệ chiến lược Ấn Độ ASEAN - Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI tầm nhìn đến năm 2030 Truy xuất từ http://www.tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/- 116 /2018/40606/quan-he-chien-luoc-an-do -asean -viet-nam-hai-thap-nien-dau-theky-xxi-va-tam-nhin-den-nam-2030.aspx (truy cập ngày 04/10/2020) 57 Nguyễn Đức Tuân (2016) Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ Truy xuất từ http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=285709 (truy cập ngày 07/4/2019) 58 Nguyễn Năng Nam (2019) Giải mối quan hệ quốc phòng, an ninh đối ngoại - nghệ thuật lãnh đạo cách mạng Truy xuất từ http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/814902/giai-quyet-moi-quan-he-giua-quoc-phong%2C-an-ninh-va-doi-ngoai nghe-thuat-lanh-dao-cach-mang.aspx (truy cập ngày 02/02/2020) 59 Nguyễn Thế Phương (2016) Hợp tác an ninh quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ: Vượt qua xung lực song phương Truy xuất từ http://nghiencuubiendong.vn/y-kienva-binh-luan/6136-hop-tac-an-ninh-quoc-phong-viet-nam-an-do-vuot-qua-xungluc-song-phuong (truy cập ngày 07/4/2019) 60 Phạm Thị Khanh (2019) Phát triển thương mại bền vững Việt Nam Ấn Độ (Phần 3) Truy xuất từ http://www.cis.org.vn/article/3692/phat-trien-thuongmai-ben-vung-giua-viet-nam-va-an-do-phan-3.html (truy cập ngày 24/3/2019) 61 Sanghamitra Sarma (2016) Mối quan hệ Ấn Độ - Việt Nam kỷ châu Á - Thái Bình Dương: quan hệ đối tác hướng tới tương lai chia sẻ chiến lược (Phần 5) Truy xuất từ http://cis.org.vn/article/1532/moi-quan-he-an-do-viet-nam-trongthe-ky-chau-a-thai-binh-duong-quan-he-doi-tac-huong-toi-tuong-lai-chia-se-chienluoc-phan-5.html (truy cập ngày 27/3/2019) 62 Thanh Thanh (2019) Việt Nam - Ấn Độ: Triển vọng hợp tác thương mại đầu tư Truy xuất từ http://kinhtevn.com.vn/viet-nam-an-do-trien-vong-hop-tac- thuong-mai-va-dau-tu-38127.html (truy cập ngày 07/4/2019) 117 63 Thanh Vũ (2018) Tàu khu trục Hải quân Ấn Độ thăm Việt Nam Truy xuất từ https://baotintuc.vn/thoi-su/tau-khu-truc-hai-quan-an-do-tham-viet-nam20180927150000459.htm (truy cập ngày 27/3/2019) 64 Thu Phương (2019) Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ đóng vai trò quan trọng khu vực giới Truy xuất từ https://www.vietnamplus.vn/quan-he-viet-naman-dodong-vai-tro-quan-trong-o-khu-vuc-va-the-gioi/597959.vnp (truy cập ngày 05/05/2020) 65 Tố Uyên (2019) Thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt gần 10,7 tỷ USD năm 2018 Truy xuất từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/201901-15/thuong-mai-viet-nam-an-do-dat-gan-107-ty-usd-trong-nam-2018-66695.aspx (truy cập ngày 01/4/2019) 66 Tuấn Anh (2018) 'Soi' ba tàu chiến Ấn Độ tới thăm Đà Nẵng Truy xuất từ https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ho-so/chiem-nguong-ba-tau-hai-quan-an-do-thamda-nang-452446.html (truy cập ngày 27/3/2019) ... hệ Ấn Độ - Việt Nam nhân chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Narendra Modi thăm thức Việt Nam từ ngày 02 - 03/9/2016 Chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Narendra Modi nâng tầm quan hệ song phương Việt Nam. .. Việt Nam - Ấn Độ, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cụ thể quan hệ Ấn Độ - Việt Nam thời Thủ tướng Narendra Modi giai đoạn 2014 - 2019 Do vậy, luận văn nghiên cứu sâu quan hệ Ấn Độ - Việt Nam thời. .. có hệ thống vấn đề liên quan đến quan hệ Ấn Độ - Việt Nam thời Thủ tướng Narendra Modi giai đoạn từ năm 2014 - 2019 Kết luận văn liệu quan trọng việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Ấn Độ - Việt Nam

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1991). Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII. Hà Nội: NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
2. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2000). Văn kiện Đảng toàn tập. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Văn phòng Trung ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
7. Dương Thị Ngọc Minh. (2015). Dấu vết của chữ Phạn trên đất Nam Bộ. Tạp chí Xưa và Nay, số 455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xưa và Nay
Tác giả: Dương Thị Ngọc Minh
Năm: 2015
8. Hồ Văn Chiểu. (2017). Từ Chính sách “Hướng Đông đến chính sách “Hành động phía Đông”: Tiếp cận từ góc độ kinh tế, trong Lê Văn Toan (Chủ biên), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ: trên lĩnh vực Kinh tế, Thương mại, Năng lượng, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng Đông đến chính sách “Hành động phía Đông
Tác giả: Hồ Văn Chiểu
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2017
13. Nguyễn Cảnh Huệ. (2019). “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ (2007-2018): Mười năm nhìn lại”, trong kỷ yếu Hội thảo khoa học Hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ: Thực trạng và triển vọng. Hội Hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ TP.HCM phối hợp Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ (2007-2018): Mười năm nhìn lại
Tác giả: Nguyễn Cảnh Huệ
Năm: 2019
14. Phạm Hồng Tung. (2007). Tính thống nhất và đa dạng văn hóa: Giáo dục và vấn đề bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, số 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ
Tác giả: Phạm Hồng Tung
Năm: 2007
19. Trần Nam Tiến. (2013). Lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Nam Tiến
Năm: 2013
20. Trần Nam Tiến. (2017). Sự “Trỗi dậy” của Ấn Độ trong cán cân quyền lực mới ở châu Á và những tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, trong Lê Văn Toan (Chủ biên), Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, tầm nhìn mới. NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trỗi dậy
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2017
21. Trần Ngọc Thêm. (1996). Cơ sở văn hóa Việt Nam. TP.HCM: NXB Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 1996
22. Trần Thị Lý. (2001). 10 năm điều chỉnh chính sách đối ngoại của Cộng hòa Ấn Độ. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 6/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Trần Thị Lý
Năm: 2001
23. Trần Thị Thu Hà. (2012). Ngoại giao văn hóa và vai trò của nó đối với chính trị Việt Nam từ 1986 đến nay”. Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 28 (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 28
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2012
26. Carlton, Clymer Rodee Dkk. (2000). Pengantar Ilmu Politik. Jakarta: PT Raja Grafindo Persada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pengantar Ilmu Politik
Tác giả: Carlton, Clymer Rodee Dkk
Năm: 2000
27. Carlyle A. Thayer. (2014). India – Vietnam: Consolidating Bilateral Ties. Diplomatist (New Delhi), 2(1), January 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diplomatist (New Delhi)
Tác giả: Carlyle A. Thayer
Năm: 2014
28. David Brewster. (2012). India as an Asia Pacific Power. London: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: India as an Asia Pacific Power
Tác giả: David Brewster
Năm: 2012
29. David W. P. Elliott. (2012). Changing Worlds: Vietnam’s Transition from Cold War to Globalization. New York: Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing Worlds: Vietnam’s Transition from Cold War to Globalization
Tác giả: David W. P. Elliott
Năm: 2012
30. Jack C. Plano & Roy Olton. (1982). The International Relations Dictionary. California: ABC-CLIO Santa Barbarra, Third Editions Sách, tạp chí
Tiêu đề: The International Relations Dictionary
Tác giả: Jack C. Plano & Roy Olton
Năm: 1982
31. Khanna, V.N. (2002). Foreign Policy of India. Delhi Vikas Publishing House Pvt. Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreign Policy of India
Tác giả: Khanna, V.N
Năm: 2002
38. Băng Tâm. (2020). Thương mại Việt - Ấn có khả năng tăng 15-20 tỷ USD. Truy xuất từ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuong-mai-viet-an-co-kha-nang-tang-1520-ty-usd-326817.html (truy cập ngày 19/08/2020) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w