1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hương lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (2)

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai, ngày tháng năm 2020 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT) Tập đọc: I MỤC TIÊU - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời CH sgk) HS có lực chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn (CH4) - GDHS yêu thương người - Rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình; bày tỏ cảm nhận nhân vật Dế Mèn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn - Một số nhóm nêu cách chia đoạn - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm, phát từ khó, câu dài giúp đọc ( GV theo dõi, giúp đỡ) - Việc 2: Bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện( từ hồi hộp căng thẳng tới hê), phù hợp với lời nói suy nghĩ nhân vật( tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn.) + Giải thích nghĩa từ bài: chóp bu: đứng đầu, cầm đầu; nặc nô: dữ, táo tợn - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung đọc học sinh + Câu 1: Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ:bọn nhên tơ kín đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất nhà nhên núp hang với dáng vẻ + Câu 2: Dế Mèn làm bọn nhện sợ:đầu tiên DM chủ động hỏi với lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh: đứng chóp bu bọn mày Thấy nhện xuất dáng vẻ nặc nô, DM oai hành động:quay lưng, đạp phanh phách + Câu 3: Để bọn nhện nhận lẽ phải, DM phân tích để bọn nhện thấy chúng hèn hà, đồng thời đe dọa : Các có ăn để, béo múp béo míp, cịn tham lam độc ác, lại cịn địi tí nợ qua đời; giàu lại keo kiệt, cậy đông người kéo bè, kéo cánh đánh đập cô gái bé bỏng, yếu ớt + Câu 4: Nêu tên gọi phù hợp với DM Lý giải chọn tên gọi + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu + HS hiểu yêu thương người xung quanh - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Từ trong…đi không” giới thiệu giọng đọc nhân vật - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt * Đánh giá: - Tiêu chí : + Đánh giá kĩ đọc diễn cảm HS + Đọc diễn cảm, biết ngắt cuối dịng nghỉ hợp lí - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể việc em làm để bảo vệ bạn nhút nhát, yếu ớt lớp xung quanh nơi em ******************************************* Toán: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học tốn Hs vận dụng làm tập: 1,2,3,4 (a,b) - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.( Đọc - viết số) - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS viết số có năm chữ số đọc số vừa viết + Đố bạn đọc số vừa viết ngược lại - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hình thành kiến thức a Đơn vị - chục - trăm Việc 1: Quan sát SGK Việc 2: Nêu mối quan hệ đơn vị hàng liền kề b Nghìn – chục nghìn – trăm nghìn Việc 1: HS quan sát SGK Việc 2: Quan sát bảng theo hướng dẫn giáo * Đánh giá: - Tiêu chí: - HS nắm quan hệ đơn vị hàng liền kề - Đọc viết số có chữ số - Biết giá trị chữ số theo vị trí số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết theo mẫu - Em dùng bút chì hồn thành tập SGK - Em trao đổi SGK với bạn kết - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Chốt: Cách đọc viết số có sáu chữ số * Đánh giá: - Tiêu chí: - HS nắm quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết giá trị chữ số theo vị trí số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết theo mẫu - Em dùng bút chì hoàn thành tập SGK - Em trao đổi SGK với bạn kết - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Chốt: Cách đọc viết số có sáu chữ số * Đánh giá: - Tiêu chí: - Đọc viết số có chữ số - Biết giá trị chữ số theo vị trí số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Đọc số sau: 96 315; 796 315; 106 315; 106 827 Em đọc số cá nhân Em trao đổi cách đọc với bạn Ban học tập chia sẻ trước lớp Chốt: Cách đọc viết số có sáu chữ số * Đánh giá: - Tiêu chí: + Học sinh đọc số có sáu chữ số:96315,796315, 106315, 106827 + Học sinh tích cực hoạt động nhóm trình bày ý kiến - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 4(a,b): Viết số sau Em làm cá nhân vào - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Chốt: Cách viết số có sáu chữ số * Đánh giá: - Tiêu chí: Viết số có chữ số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 4c,d C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc số báo, tivi phạm vi có chữ số ******************************************* Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU - Hiểu câu chuyện thơ” Nàng tiên Ốc” Kể lại đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn - Giáo dục HS ý thức sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn, hoạn nạn - Phát triển lực ngôn ngữ, kể chuyện mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Tìm hiểu thơ - Em tự đọc thơ - 1HS đọc to trước lớp - Cùng bạn thảo luận việc diễn ra, nhân vật truyện - Nghe GV hướng dẫn kể chuyện: + Kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thơ + Kể kết hợp miêu tả ngoại hình nhân vật truyện + Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm nội dung câu chuyện qua thơ + Bà lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc + Bà lão bắt ốc xinh xinh, vỏ biêng biêng xanh, không giống ốc khác + Bà lão thương không bán mà thả vào chum + Sân nhà sẽ, đàn lợn ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau tươi cỏ + Bà lão thấy nàng tiên bước từ chum nước + Lời kể chân thực mạch lạc + Nêu cảm nghĩ nhân vật để từ biết yêu thương người xung quanh - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS kể đoạn câu chuyện theo việc Việc 2: Một em kể lại toàn câu chuyện Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Việc 1: Trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể toàn câu chuyện Việc 3: Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Đánh giá: - Tiêu chí: + Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc lời mình: + Lời kể chân thực mạch lạc + Nêu cảm nghĩ nhân vật để từ biết yêu thương người xung quanh - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện Nàng tiên Ốc ******************************************* Đạo đức : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu: - HS có thái độ hành vi trung thực học tập Giáo dục HS coi trọng lời nói thật, việc làm thật Có nói thật mang đến niềm vui -Kỹ tự nhận thức -Kỹ bình luận, phê phán -Kỹ làm chủ thân - Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tậpCó ý thức, trung thực học tập -Hợp tác, giải vấn đề (Điều chỉnh: Mục ghi nhớ: Thay từ tự trọng biểu cụ thể ý c tập 2: Thay câu khác (Bỏ 5) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ, bảng phụ HS: Sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập III/ Tiến trình: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học ? Hãy nêu nhữnh hành vi thân mà em cho trung thực? ? Tại cần phải trung thực học tập?(Giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến) - Giới thiệu bài, ghi đề B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Thảo luận nhóm(BT3,SGK) Việc 1: Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm Việc 2: Thảo luận nhóm Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung - GV kết luận: cách ứng xử * Đánh giá: -Tiêu chí: Nêu cách ứng xử tình gải thích lại chọn cách giải a Chịu nhận điểm tâm học gỡ lại b Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho c Nói bạn thơng cảm làm khơng trung thực học tập Có thể đánh giá việc trả lời theo mức độ : (1) Không đưa phương án đưa phương án không thích hợp (2) Đưa phương án thích hợp khơng giải thích (3) Đưa phương án thích hợp giải thích - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ 2: Trình bày tư liệu sưu tầm được(BT4, SGK) Việc : Cá nhân đọc tư liệu sưu tầm trả lời câu hỏi : Hãy nêu suy nghĩ em mẫu chuyện,những gương đó? Việc : Hs đọc tư liệu với bạn bàn chia sẻ câu trả lời với bạn Việc : CTHĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm kể lại câu chuyện nói lịng trung thực Cần học tập bạn - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3: Đóng vai thể tình Việc 1: H thảo luận nhóm Việc 2: Các nhóm lên thể tình Việc 3: Nhận xét, BS - GV kết luận: Việc học tập thực tiến em trung thực * Đánh giá: -Tiêu chí: Liên hệ thân, rút học cho - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Biết thực tính trung thực học tập ********************************************* Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp) I.MỤC TIÊU - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết - Biết quan ngừng hoạt động, thể chết - Giáo dục HS ý thức giữ gìn, rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày - Giải vấn đề, tìm hiêu giới xung quanh II CHUẨN BỊ GV: Hình trang 8/ SGK; Phiếu học tập HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: + HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Trao đổi chất gì? ? Vẽ lại sơ đồ trình trao đổi chất * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm kiến thức trao đổi chất, vẽ sơ đồ trình trao đổi chất - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi + Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng B.Hoạt động thực hành: HĐ 1: Xác định quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người - HS quan sát hình trang SGK thảo luận nói tên chức quan - Trả lời câu hỏi: Trong số quan có hình trang SGk, quan trực tiếp thực q trình trao đổi chất thể với mơi trường bên ngoài? ? Nêu biểu bên trình trao đổi chất thể với môi trường? Kể tên quan thực trình đó? ? Nêu vai trị quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể? - GV chốt: Những biểu hiện: + Trao đổi khí: Do quan hơ hấp thực hiện: lấy ơ- xi; thải khí các-bơ-níc + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hố, lấy nước thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho thể; thải chất cặn bã + Bài tiết: Do quan tiết nước tiểu thải nước tiểu) da ( thải mồ hơi) thực * Nhờ có quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng ô-xi tới tất quan thể đem chất thải, chất độc từ quan thể đến quan tiết để thải chúng ngồi đem khí các-bơ-nic đến phổi để thải * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS hồn thành bảng: tìm từ phù hợp tên chức quan thể người thực TĐC: quan tiêu hóa lấy vào thức ăn thải phân Cơ quan hơ hấp lấy vào khí xi thải khí các- bơ- nic - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời * HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người - Phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm theo nhóm - HS chơi trò chơi ghép chữ vào sơ đồ - Yêu cầu nhóm treo sản phẩm giải thích: ? Hằng ngày thể phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? ? Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực được? ? Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động? KL: Nhờ có quan tuần hồn mà qt trao đổi chất diễn bên thể thực Nếu quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết ngừng hoạt động, trao đổi chất ngừng thể chết * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Học sinh tham gia tích cực vào trị chơi, hồn thành xác sơ đồ Tiêu chí HTT HT CHT 1.Điền từ 2.Hợp tác tốt Thời gian nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời- tôn vinh học tập, ghi chép ngắn, * Liên hệ: Hằng ngày thực trình trao đổi chất nào? - Hệ thống học C.Hoạt động ứng dụng: -Về nhà người thân vận dụng kiến thức học vào thực tế sống thực tốt trình trao đổi chất đầy đủ để đảm bảo sức khỏe ******************************************* Thứ ba, ngày tháng năm 2020 Tốn: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Gióp häc sinh - Viết đọc số có đến sáu chữ số - Nắm thứ tự số có chữ số - Giáo dục HS rèn luyện tính cẩn thận xác cho học sinh HS làm tập: 1, 2, (a,b,c), 4(a,b) - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ, đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi: Ai nhanh đúng: Đọc đúng, viết số có sáu chữ số - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí : + Đọc đúng, viết số có sáu chữ số + Nêu nhanh, kết + Học sinh chơi vui, sôi nổi, nhanh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Đọc cho người thân nghe thơ Truyện cổ nước ******************************************* Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU - Hs hiểu hành động nhân vật thể tính cách nhân vật, nắm cách kể hành động nhân vật (nội dung ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (chim sẻ, chim chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện - Giúp hs u thích, tìm tịi câu chuyện - Hợp tác nhóm, diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: + Tiêu chí ĐGTX: Truyền điện nhanh, nói to, khơng bị lặp kết + Phương: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hình thành kiến thức mới: a Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện - Việc 2: Trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc truyện trả lời câu hỏi - PP : Vấn đáp - KT: trình bày miệng , nhận xét lời, tôn vinh học tập Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận điều cần lưu ý Kể chuyện - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện - Việc 2: Hoàn thành tập - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo * Đánh giá: + Tiêu chí: - Biết điền tên nhân vật phù hợp tính cách, buớc đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.( 1- Sẻ; 5- Sẻ, Chích; 2- Sẻ; 4- Sẻ; 7; 3- Chích; 6- Chích; 8-Chích, Sẻ; 9-Sẻ, Chích, Chích) - Nêu cảm nhận nhân vật u thích - Học sinh hoạt động nhóm sơi nổi, tích cực + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học nêu ý nghĩa câu chuyện ******************************************* Thứ năm, ngày tháng năm 2020 Tốn: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - So sánh số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo dục học sinh tĩnh cẩn thận, khoa học, yêu mơn Tốn HS làm tập: 1,2,3 - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức a Ví dụ 1: So sánh 99 578 100 000 Việc 1: Quan sát ví dụ GV Việc 2: Xác định số chữ số hai số để so sánh b Ví dụ 2: So sánh 693 251 693 500 Việc 1: Quan sát ví dụ GV Việc 2: Vì hai số có chữ số giống nên phải xét giá trị chữ số hàng Việc 3: Kết luận kết so sánh * Đánh giá: - Tiêu chí : + Học sinh biết so sánh số có sáu chữ số dựa vào so sánh hàng lớp + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác nhóm - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: >, < = - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài 2: Tìm số lớn số - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Tìm số lớn số cho - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời Bài 3: Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Chốt: Dựa vào cách so sánh số có nhiều chữ số để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2467; 28092;932018, 943 567 * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh dựa vào cách so sánh chữ số xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn:2467; 28092;932018, 943 567 + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác nhóm tích cực - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trong đồ dùng học tập mẹ mua cho em nhiều đồ dùng Hãy ghi giá tiền đồ dùng cho biết có giá đắt nhất? ******************************************* Chính tả: (Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU - Nghe - viết trình bày tả sẽ, quy định - Làm BT BT3a - GDHS đức tính cẩn thận - Tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung văn Cá nhân đọc tả, tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình bày Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn Chia sẻ thống kết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) Cùng kiểm tra thống kết Viết tả HS viết theo cụm từ, câu mà GV đọc, dò HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: ki-lơ-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt + Viết hoa tên riêng:Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tun Quang, Đồn Trường Sinh… + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - PP: quan sát, vấn đáp; viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2: Chọn cách viết từ cho ngoặc đơn - Em tự làm vào VBT Tiếng Việt Đổi chéo sửa cho Bài tập 3a: Giải câu đố Việc 1: Em bạn trao đổi để tìm đáp án Việc 2: Viết câu trả lời vào phiếu * Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết tiếng chứa s/x, vần ăn/ ăng( lát sau/ rằng/ phải chăng/ xin/băn khoăn/sao/xem), giải câu đố chứa tiếng có s/x(sáo/ sao) + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân giải câu đố 3b ******************************************* Luyện từ câu: DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2) - Giáo dục HS ý thức sử dụng dấu viết văn, yêu thích môn học - Phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi:Truyền điện - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Truyền điện nhanh, nói to, khơng bị lặp kết + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hình thành kiến thức mới: a Tìm hiểu phần nhận xét: - Đọc đoạn văn a,b,c SGK - Việc 1: Trao đổi với bạn tác dụng dấu hai chấm đoạn - Việc 2: Nhóm trưởng đạo bạn trao đổi, thống câu trả lời, báo cáo với giáo - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu :báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật hay giải thích cho phận đứng trước -Trá lời câu hỏi: +Ở mục a, b: dấu hai chấm báo hiệu lời nói nhân vật + Ở mục a, dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép Ở mục b phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng + Ở mục c dấu hai chấm báo hiệu giải thích cho vế trước - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời b Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận đặc điểm dấu hai chấm - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Đọc đoạn văn a,b,c SGK - Việc 1: Trao đổi với bạn tác dụng dấu hai chấm đoạn - Việc 2: Nhóm trưởng đạo bạn trao đổi, thống câu trả lời, báo cáo với cô giáo - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Chốt: Tác dụng dấu hai chấm * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS Hiểu tác dụng dấu hai chấm đoạn : a)Báo hiệu lời nói nhân vật b)Giải thích cho phận đứng trước - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập 2: Viết đoạn văn - Em suy nghĩ viết đoạn văn theo hai gợi ý Đổi chéo với bạn bạn sửa lỗi sai - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS viết đoạn văn theo câu chuyện Nàng tiên ốc, có sử dụng lần dấu hai chấm: giải thích dẫn lời nhân vật + HS viết ngắn gọn, súc tích, sử dụng dấu câu hợp lý - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân đoạn văn vừa viết lớp ******************************************* Kĩ thuật: VËt liƯu, dơng cắt, khâu thêu (T2) I/ Mc tiờu: - Bit c đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu, thêu - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) -Yêu thích khâu thêu -Thực thao tác kẻ, cắt vải, xâu vào kim vê nút II/ Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III/ Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát - Nghe GV giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tổ chức cho học sinh xâu vào lỗ kim vê nút - HS tập kẻ, vạch dấu cắt vải - HS thực hành xâu vào kim - Nhận xét, đánh giá thao tác vạch dấu, cắt, xâu chỉ, vê nút * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS thực nêu cách làm + HS giải thích lý vê nút chỉ: để giữ không bị sút + HS thao tác nhanh, đẹp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét lời- tôn vinh học tập, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tìm sưu tầm số vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu * Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật:đặt câu hỏi- nhận xét lời, - Tiêu chí đánh giá: + HS tìm số vật liệu khác + Tìm hiểu giới xung quanh ******************************************* Thứ sáu, ngày TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU tháng năm 2020 Toán; I MỤC TIÊU - Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu Biết viết số đến lớp triệu - Vận dụng kiến thức HS làm tập: 1, 2, (cột 2) - GD u thích mơn học, có tính cẩn thận làm toán - Giúp HS phát triển lực đọc viết số tự nhiên, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trò chơi “Đố bạn” Việc 1: Cá nhân viết số bất kì, đố bạn đọc số em vừa viết ngược lại Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho bạn trao đổi nhóm * Đánh giá: - Tiêu chí: - HS đọc số viết - HS hứng thú chơi - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời * GV giới thiệu bài- HS ghi Hình thành kiến thức mới: Giới thiệu lớp triệu gồm hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu 10 trăm nghìn gọi triệu, viết 1000 000 10 triệu gọi chục triệu, viết 10 000 000 10 chục triệu gọi trăm triệu, viết 100 000 000 * Đánh giá: - Tiêu chí + Hs nắm được: 10 trăm nghìn gọi triệu; 10 triệu gọi chục triệu; 10 chục triệu gọi trăm triệu + Nắm cách viết: triệu: 000 000; chục triệu: 10 000 000; trăm triệu: 100 000 000 - Phương pháp: Vấn đáp; quan sát trình - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - Em tự làm vào * Đánh giá: - Tiêu chí: - HS biết đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Em dùng bút chì tự làm vào SGK - Em trao đổi so sánh kết với bạn * Đánh giá: - Tiêu chí: - HS biết viết số thích hợp cách đếm thêm triệu - HS biết viết số chục triệu: 30000000;40000000;50000000;60000000;70000000;80000000;90000000; 100000000;200000000;300000000 - PP: quan sát, vấn đáp - KT:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 3: Cột - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: - HS viết số 80000; 4000000;63000000;5000000 -HS biết số có chữ số, chữ số - Viết đẹp, hợp tác nhóm tốt - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập cột 1,bài tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu cho người thân nghe viết chúng vào ******************************************* ƠL Tốn: TUẦN I Mục tiêu: - Biết cách đọc viết, so sánh, xếp thứu tự số TN đến lớp triệu - Đọc viết, so sánh, xếp thứu tự số TN đến lớp triệu Nêu giá trị chữ số theo vị trí số - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học tốn - Giúp HS phát triển lực tự học, hợp tác nhóm II Đồ dùng dạy học: PHT, ôn luyện III Hoạt động dạy học Bài 1, *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc viết số - PP: vấn đáp - KT:, đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 3, *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nếu giá trị chữ số chữ số thuộc hàng tương ứng + Nêu số chữ số số số có chữ số - PP: vấn đáp - KT:đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài *Đánh giá: - Tiêu chí: + Điền dấu < > = + So sánh số TN - PP: vấn đáp - KT:, đặt câu hỏi – nhận xét lời Hoạt động ứng dụng: (Thực theo tài liệu ) ******************************************* Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Hs hiểu văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (nội dung ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) HS có lực kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật tập - Gd học sinh lòng yêu thương người, yêu tốt, ghét xấu - Phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn - Việc 2: Cùng bạn trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với giáo * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS trả lời câu hỏi: + Đặc điểm ngoại hình Nhà trị: sức vóc bé nhỏ, yếu ớt, cánh: mỏng, ngắn chùn chùn; trang phục: áo thâm dài + Ngoại hình chị NT nói lên tính cách yếu ớt thân phận bé nhỏ chị + Khi kể chuyện cần lưu ý ngoại hình đặc điểm ngoại hình nói lên tính cách số phận nhân vật, làm câu chuyện sinh động - Hs hiểu văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận đặc điểm ngoại hình nhân vật - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tr 24 (SGK) - Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện - Việc 2: Hoàn thành tập - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS thảo luận hồn thành theo nhóm tốt: Nêu đặc điểm bé liên lạc từ xác định tính cách chú: +Thân hình:gầy Tóc:húi ngắn Áo quần:quần ngắn áo cánh nâu trễ xuống tận đùi Đơi măt: sáng, xếch Chân:nhỏ, ln động đậy.=>Tính cách: nhanh nhẹn - PP:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài tập 2: Tr 24 (SGK) Việc 1: Em bạn kể lại câu chuyện kết hợp miêu tả ngoại hình Việc 2: thống cách kể nhóm Trưởng ban học tập cho nhóm thi kể * Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên + Lời kể chân thực mạch lạc + Nêu cảm nghĩ nhân vật để từ biết yêu thương người xung quanh - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học nêu ý nghĩa cõu chuyn ú ******************************************* ôn tiếng việt: tuần I Mục tiêu: -Đọc hiểu câu chuyện Hai kiến nhỏ Nhận cần thiết phải giúp đỡ gặp khó khăn hoạn nạn -Viết từ chứa bắt đầu s/x( tiếng có vần ăn/ ăng).Dùng dấu hai chấm - Có thái độ tích cực học tập - Rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình; Đồ dùng dạy học: - Tranh (ảnh) - Vở em tự ôn luyện Hoạt động dạy học: Bài 1: Quan sát ảnh đoán việc thể tranh *Đánh giá: - Tiêu chí: + Quan sát mơ tả hình ảnh qua ảnh +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2, *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu nội dung đọc Câu 1: Kiến đen liền bò lên cành sát mép nước, cố vớt hạt Câu 2: Kiến vàng tước sợi vỏ buộc đầu vào hạt bảo kiến đen đứng lên bờ vỏ Câu 3: Kiến đen ngịch ngợm liều lĩnh Kiến vàng bình tĩnh thơng minh Câu 4: Phải ln bình tĩnh việc giải tốt đẹp + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu - PP: vấn đáp - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm câu viết tả s/x( Cao chạy xa bay; Nói trước qn sau ) - PP:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 5,6 *Đánh giá: - Tiêu chí: Điền dấu hai chấm thích hợp; sử dụng dấu hai chấm hợp lí (Sương tan nhanh: mặt trời lên cao) - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời Hoạt động ứng dụng: (Thực theo tài liệu ) ******************************************* H§TT: SINH HOẠT CHI ĐỘI THÀNH LẬP CLB ĐỘI, GIỚI THIỆU CÁC YÊU CẦU ĐỘI VIÊN I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần Triển khai kế hoạch tuần Thành lập CLB Đội, giới thiệu y/c ĐV - Biết phát huy kết đạt khắc phục số tồn mắc phải Nắm y/c người đội viên - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao -NL: xây dựng lực tự quản, tự tin sinh hoạt tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua: - Chi đội trưởng điều hành phân đội làm việc: - Các phân đội tự đánh giá nhận xét - Đại diện phân đội báo cáo trước lớp - Chi đội trưởng tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn chi đội, đề xuất tuyên dương bạn gương mẫu hoạt động Đội, lớp - GV đánh giá tổng quát hoạt động chi đội +Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học khu vực vệ sinh sẽ, nhanh, không xả rác bừa bãi, khơng ăn đồ độc hại, phịng chống Covid, đeo trang, sát khuẩn tay xà phòng + Đi học Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm + Phong trào thi đua học tập sôi + Tích cực tham gia hoạt động lớp + Tồn tại: Một số đội viên ý thức tự học chưa tốt: chưa tích cực làm vệ sinh với bạn; chưa hợp tác tốt - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp, - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ 2: Triển khai nhiệm vụ tuần tới: + Hát múa hát “ Ước mơ thần tiên” + Xây dựng “ Đôi bạn tiến” + Thực tốt việc tham gia hoạt động + Thực tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực phân công - Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dị Đánh giá: - Tiêu chí: + Ý thức tự quản, phát biểu xây dựng kế hoạch tuần tới +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp, - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3: Thành lập CLB Đội, giới thiệu y/c ĐV Việc 1: Thành lập CLB Đội: - Xây dựng CLB Học tập, CLB văn nghệ, CLB thể thao, Việc 2: Giới thiệu y/c đội viên: - Thuộc hát Quốc ca, Đội ca số hát truyền thống, - Tháo, thắt khăn quàng đỏ - Chào kiểu đội viên TNTP Hồ CHí Minh - Cầm cờ, giương cờ, kéo cờ vác cờ - Hô đáp hịêu Đội - Các động tác cá nhân chỗ di động -Trống Đội Đánh giá: - Tiêu chí: + Xây dựng CLB, bầu trưởng ban, phó ban phụ trách + Năm y/c người đv C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tổ chức sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm “Chào năm học mới, vui bước đến trường” Đánh giá: - Tiêu chí :+ Ý thức sinh hoạt tập thể, tích cực, tự tin, mạnh dạn +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp, - Kĩ thuật: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời **************************************** ... khơng trung thực học tập Có thể đánh giá việc trả lời theo mức độ : (1) Không đưa phương án đưa phương án khơng thích hợp (2) Đưa phương án thích hợp khơng giải thích (3) Đưa phương án thích hợp... năm, ngày tháng năm 2020 Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - So sánh số có nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo. .. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp Việc 4: Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:- Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh -Tham

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:21

w