1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô khoa lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (9)

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

  • - Quan sát tranh trong SGK và TLCH để giới thiệu bài: Bức tranh vẽ gì?

  • - Em và bạn chia sẻ câutrả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có)

  • - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.

  • *****************************************

  • A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

  • B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • KĨ THUẬT : THÊU MÓC XÍCH (T1)

  • *****************************************

  • A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

  • B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

  • Bài 1:Tìm CH trong bài Thưa chuyện với mẹ; Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu

  • Việc 1: Em đọc hai bài Tập đọc và tự làm vào phiếu

    • - Tiêu chí đánh giá : HS biết được người đàn ông đang làm thí nghiệm về sự rơi tự do của vật có sức cản hay không

  • Đánh giá:

  • - KT: Trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • Đánh giá:

  • - KT: Trình bày miệng.

  • HĐ3: Thực hành các yêu cầu đội viên

  • HS nhắc lại 7 yêu cầu của đội viên

  • Đánh giá:

  • - KT: Trình bày miệng.

Nội dung

TUẦN 13 Thứ hai, /12/2020 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO Tập đọc: I.MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành công mơ ước tìm đường lên (trả lời câu hỏi sgk) - Đọc tên riêng nước ngồi: Xi-ơn-cốp-xki ; biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện - Qua câu chuyện, động viên em cố gắng vượt khó vươn lên để đạt kết cao học tập Giáo dục em tính kiên trì ý chí vươn lên thành công - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng ghi nội dung luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi “ Hộp thư di động” Việc : Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Quan sát tranh SGK TLCH để giới thiệu bài: Bức tranh vẽ gì? - Em bạn chia sẻ câutrả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Nghe cô giáo giới thiệu HĐ 1: Luyện đọc: -1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn -Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai, ý đọc Chú ý đọc phân nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Giải nghĩa từ: Khí cầu, sa hồng, thiết kế, tâm niệm, tơn thờ + Đọc tiếng, từ khó : Xi-ơn-cốp-xki, hì hục, sng, sa hồng, thăng thiên +Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc phân biệt lời nhân vật người dẫn truyện - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ 2: Tìm hiểu Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu Em bạn đổi vai hỏi trả lời Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung bài, tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - Câu 1: Mơ ước bay lên bầu trời - Câu 2: hì hục làm thí nghiệm - Câu 3: Có lịng kiên trì tâm thực ước mơ + Nội dung bài: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ lên + Học tập đức tính Xi-ôn-cốp-xki + Biết hợp tác chia sẻ nhóm + Trả lời to, rõ ràng, lưu lốt mạnh dạn - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ3 Luyện đọc diễn cảm: Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc? Để đọc tốt ta cần đọc nào? - Nghe GV HD HS đọc diễn cảm đoạn Nghe G đọc mẫu, số H đọc - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên nhóm đọc - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm (Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - H đọc * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, thể giọng người kể chuyện nhân vật - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học ***************************************** Tốn: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Rèn kĩ thực nhân nhẩm với 11 - Giáo dục HS u mơn tốn ham thích học tốn HS lớp hồn thành 1, - Giúp HS phát triển NL tính tốn, NL tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - HS nghe GV g/t bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: 1.Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 - GV viết lên bảng phép nhân 27 x 11, Y/c HS thực tính - Thảo luận nhận xét kết 297 với thừa số 27 rút kết luận Để có 297 ta viết số ( tổng 7) xen hai chữ số 27 Nêu cách thực nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 -KL: Tính tổng hai chữ số ghi kết tìm vào hai chữ số 2.Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 - GV viết lên bảng phép nhân 48 x 11 Y/c HS đặt tính tính - Thảo luận, tìm cách tính khác - Rút cách nhân nhẩm đúng: + = 12, viết xen hai chữ số 48, 428; thêm vào 428 528 Lưu ý: Trường hợp tổng hai chữ số 10 làm *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ Thơng qua ví dụ HS rút cách nhân nhẩm với 11 phép tính khơng nhớ phép tính có nhớ + Chia sẻ với bạn điều biết + Lấy ví dụ thực phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính nhẩm - Việc 1: Cá nhân tự tính vào nháp - Việc 2: Em bạn chia sẻ kết tính - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - Nghe GV nhận xét, chốt cách thực nhân nhẩm với 11 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 + Nhân nhẩm phép tính + Khả trao đổi nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài Bài toán: - Cá nhân tự đọc tốn, tóm tắt tìm cách giải Em bạn chia sẻ cách giải tốn - Bước 1: Tìm số HS khối lớp Bốn - Bước 2: Tìm số HS khối lớp Năm - Bước 3: Tìm số HS hai khối - Ban học tập cho nhóm chia sẻ giải trước lớp Thống giải *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Phân tích tốn, tìm hướng giải + Thực giải tốn theo bước + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác; tự tin - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích tốn lập bước giải Giải tốn Trình bày đẹp Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 2,4 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao đổi với người thân cách nhân số với 11 ***************************************** Kể chuyện: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU : - Dựa vào nội dung SGK chọn câu chuyện(mẩu chuyện ,đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện nêu nội dung câu chuyện - Giáo dục HS cần có nổ lực phấn đấu vươn lên sống *Điều chỉnh:Kể chuyện chứng kiến tham gia không dạy thay luyện tập kể chuyện nghe, đọc - Giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: HS kể câu chuyện Việc 2: Báo cáo kết làm việc với cô giáo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Nhóm trưởng cho HS kể chuyện theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể tồn câu chuyện Việc 3: Bình chọn bạn kể tốt Việc 4: Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS chọn câu chuyện nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống + Kể lại câu chuyện chọn, theo trình tự: giới thiệu câu chuyên, diễn biến, kêt thúc + Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm khơng?) +Khả kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể + Phong thái kể(tự tin) + Nêu cảm nhận thân chuyện - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời- trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể ***************************************** KHOA HỌC 4: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU Nêu đặc điểm nước & nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho người - Nước bị nhiễm: có màu, có mùi hơi, có chất bẩn, có chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ - GDHS có ý thức bảo vệ nguồn nước - Năng lực tự học, giải vấn đề xung quanh * Tích hợp GDBVMT: Ơ nhiễm nguồn nước( Bộ phận) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh SGK, HS:- Nhóm: chai nước sơng hồ, chai nước giếng, vỏ chai, phễu lọc nước, miếng bông, tiêu chuẩn đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: Việc CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi ? Nếu người, thực vật, động vật khơng có nước nào? ? Nêu số VD vai trò nước sinh hoạt, SX nông nghiệp, SX CN người? Việc 2: - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- Nêu mục tiêu học: HS nhắc đề B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Làm thí nghiệm: Nước & nước bị ô nhiễm Việc : HS làm thí nghiệm Việc : Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm * KL: Nước ao, hồ, sơng thường có lẫn tạp chất Nước giếng hay nước máy không bị lẫn nhiều cát, bụi… * Tích hợp: Vậy để giảm thiểu nhiễm nước sơng, ao, hồ cần làm gì? ( Không vứt rác, xả nước thải nhà máy không qua xử lí, thuốc sâu, vứt xác động vật chết Vận động người thực hiện.) * Đánh giá: - Tiêu chí: Phân biệt nước nước đục cách quan sát thí nghiệm Giải thích nước sông hồ thường đục không Mạnh dạn tự tin trình bày Thao tác thí nghiệm nhanh - Phương pháp: quan sát vấn đáp, PP khác - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, thí nghiệm HĐ2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm Việc : Y/c HS thảo luận N6 - HS thảo luận & đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt Việc : Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết Thực hành: Chúng ta cần có thói quen sử dụng nước vận động người thực * Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đặc điểm nước nước ô nhiễm Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3: Trò chơi sắm vai Việc : Tình huống: Một lần Minh mẹ qua nhà Nam chơi, mẹ bảo Nam gọt hoa mời khách.Vội Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ vừa rửa rau Nếu Minh em nói với Nam Việc : Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày xử lí tình Chốt : Cách xử lí tình * Đánh giá: - Tiêu chí: Xử lí tình đưa lí Mạnh dạn tự tin trình bày - Phương pháp: vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Y/c HS đọc mục bạn cần biết C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người phân biệt nước nước bị ô nhiễm ************************************************ Đạo đức : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dạy - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình - Giáo dục em kính yêu ông bà, cha mẹ - Năng lực tự học, giải vấn đề, ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Khởi động: -Trưởng ban VN tổ chức cho lớp hát bài, chơi trò chơi “ Hộp thư di động” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 Đóng vai (BT – SGK) - Nghe cô giáo phân tiểu phẩm cho nhóm Việc 1: Em trao đổi với bạn cách xử lí tình Việc 2: Tiến hành phân vai cho bạn Ban học tập cho nhóm tiến hành đóng vai trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS đóng vai, biết cách xử lí tình huống, giải thích chọn cách ứng xử Biết cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời HĐ2 Thảo luận theo nhóm đơi (BT4 , sgk) Việc 1: HS đọc yêu cầu tập Việc 2: Trao đổi với bạn việc làm gợi ý SGK Việc 3:Trưởng ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS kể việc làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ học tập bạn khác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời HĐ3 Trình bày, giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm Việc1:Em giới thiệu cho bạn nhóm sáng tác mà em sưu tầm Việc 2: Chia sẻ trước lớp Việc 3: Nghe GV nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS kể việc làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ học tập bạn khác - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em làm số việc nhà để thể lịng kính u ơng bà, cha mẹ ************************************* Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU: - Biết thêm số từ ngữ nói ý chí nghị, lực người, bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu với ( BT2) , viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm có chí nên - Rèn kĩ nói viết phải dùng từ chủ điểm - Giáo dục HS có ý thức học, có ý chí vươn lên sống - Giúp HS phát triển NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trị chơi “ Đi tìm thầy thuốc” - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tìm từ: a Nói lên ý chí, nghị lực người b Nêu lên thử thách ý chí , nghị lực người - Đọc y/c BT, suy nghĩ tự làm vào phiếu - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết quả, thống chọn từ xếp vào nhóm: a Quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền bỉ, kiên trì, kiên nghị… b Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian truân, thử thách,,… *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ HS tìm từ theo nhóm: a Nói lên ý chỉ, nghị lực người: Quyết tâm, chí, bền gan, bền chí, bền lịng, kiên trì, kiên nhẫn, vững tâm, vững chí, vững lịng, vững +b.Nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người: Khó khăn, gian khó, gian nan, gian truân, chông gai, gian lao, thử thách, thách thức + Biết đặt nghĩa từ tìm - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp Bài tập 2: Em đọc đoạn y/c BT, tự đặt câu với từ em vừa tìm - Em chia sẻ với bạn bên cạnh kết - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đặt câu nhóm a câu nhóm b + Sử dụng từ ngữ cấu tạo câu - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài tập Viết đoạn văn ngắn nói người có ý chí nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công - Nghe cô giáo hướng dẫn: + Viết đoạn văn theo y/ đề Có thể kể người em đọc báo, sách…hoặc người thân gia đình em, người hàng xóm nhà em + Có thể dùng từ em dùng BT1 + Cá nhân tự làm vào BT - Chia sẻ trước lớp, số em đọc lại doạn văn hồn chỉnh - Lớp bình chọn bạn viết đoạn văn hay *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đoạn văn chủ đề hay không? + Đánh giá diễn đạt, dùng từ, viết tả + Đoạn văn bộc lộ thái độ người viết chưa? + Ý thức tự học giải vấn đề + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp hay không? + Khả nhận xét, sửa lỗi cho bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em trao dổi với người thân nghĩa cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ nói ý chí nghị lực vào sống ***************************************** Thø ba, /12/2020 Tốn: NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số.Tính giá trị biểu thức - Rèn kĩ thực phép nhân với số có ba chữ số HS lớp hồn thành 1, - Giáo dục HS yêu môn tốn ham thích học tốn - Giúp HS phát triển NL tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng Ban VN tổ chức trò chơi “ nhanh hơn” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm cách tính : 164 x 123 - Hướng dẫn HS thực hiện: 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 + 492 =20172 * Giới thiệu cách đặt tính tính Việc 1: Thảo luận, biết: Để thực phép nhân trên, cần thực ba phép nhân phép cộng ba số Việc 2: Thảo luận cách đặt tính thực tính bảng nhóm Chia sẻ cách nhân trước lớp - Bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV gt bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách nhân với số có tận chữ số 0, nhân với số có chữ số *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm lại cách cách nhân với số có chữ số, nhân với số có tận chữ số + Thực phép tính nhân với số có ba chữ số + Khả tự học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 3: Tính cách thuận tiện - Em tự làm vào ( Theo dõi giúp đỡ Thơ, Huế) - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách tính thuận tiện dựa vào tính chất học phép nhân *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng tính chất phép nhân để tính cách thuận tiện +Thực tập biết cách trình bày + Biết chia sẻ với bạn bên cạnh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 5a: Tính S biết: a = 12cm, b = 5cm a = 15m, b = 10m - Việc 1: Em đọc phân tích tốn - Việc 2: Em tự làm vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách cơng thức diện tích hình chữ nhật *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Viết lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật + Tính diện tích hình chữ nhật với số đo cho trước + Biết trao đổi làm với bạn bên cạnh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập 2,4, 5b C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em người thân tham khảo cách làm BT ***************************************** Chính tả: (Nghe- viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU : - Nghe-viết tả, trình bày đoạn “Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki … đến hàng trăm lần” - Làm tập 2b - Giáo dục em có ý thức viết tả trình bày đẹp - Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ, NL tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp thư di động” - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hướng dẫn HS nghe- viết Việc 1: Nghe GV đọc đoạn tả Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm Trao đổi với bạn chữ khó viết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ khó, từ dễ lẫn viết : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Cùng kiểm tra thống kết từ dễ viết sai: Viết tả Nghe giáo đọc, HS tự viết vào ( ý viết đúng, trình bày đẹp) : HS đổi chéo vở, sốt lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) : Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai Ví dụ: Xi-ơn-cốp-xki, hì hục, thí nghiệm… *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: Xi-ơn-cốp-xki, dại dột, non nớt, hì hục + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày sẽ, đẹp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có âm i hay iê ? Việc 1: Em tự đọc đoạn văn: Việc 2: Em điền vào chỗ chấm tiếng có âm i hay iê phù hợp Đổi với bạn để trao đổi kết - Việc 1: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết , - Việc 2: Cả lớp đọc lại đoạn văn *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS điền tiếng: nghiêm khác, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, nghiên cứu, bóng điện,thí nghiệm + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em nhà người thân tìm thêm tiếng có vần vừa học ***************************************** Luyện từ câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.MỤC TIÊU : - Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng (ND ghi nhớ) - Xác định câu hỏi văn (BT1,mục III);bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3) *HSNK đặt câu hỏi để tự hỏi theo 2,3 nội dung khác - Giáo dục HS sử dụng câu hỏi dấu chấm hỏi mục đích Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Tìm hiểu phần nhận xét: Việc 1:Em tự đọc Người tìm đường lên ghi lại c câu hỏi - Biết câu hỏi để hỏi ai? - Em biết nhờ dấu hiệu nào? Việc 2: Trao đổi với bạn ý kiến -Việc 3: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết Ghi nhớ - Cùng bạn thảo luận để nêu phần ghi nhớ - Em đọc ghi nhớ (sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định câu hỏi có Người tìm đường lên sao: Vì bóng khơng có cánh mà bay được? Cậu làm mà mua nhiều sách thế? + Xác định câu hỏi hỏi ai: Câu Của Xi- ôn-cốp-xki tự hỏi Câu Của người bạn hỏi Xi-ơn-cốp-xki + Nêu dấu hiệu CH: có từ để hỏi "vì sao", "như nào" có dấu ? + HS nắm nội dung ghi nhớ học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1:Tìm CH Thưa chuyện với mẹ; Hai bàn tay ghi vào bảng có mẫu Việc 1: Em đọc hai Tập đọc tự làm vào phiếu Việc 2: Em chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS làm tập TT Câu hỏi Câu hỏi Để hỏi Từ nghi vấn Con vừa bảo gì? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương Ai xui thế? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương Thế Anh có yêu nước khơng? CH Bác Hồ Hỏi bác Lê có khơng Anh giữ bí mật CH Bác Hồ Hỏi Bác Lê có khơng khơng? Anh có muốn với CH Bác Hồ Hỏi bác Lê có khơng khơng? Nhưng lấy đâu CH Bác Lê Hỏi bác Hồ đâu tiền Anh với CH Bác Hồ Hỏi bác Lê + Khả tự học giải vấn đề - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 2: Chọn khoảng câu Văn hay chữ tốt Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn nội dung liên quan đến câu ( theo mẫu) - Em tự đọc thầm bài, chọn ba câu bài, đặt câu hỏi - Em bạn trao đổi nội dung liện quan đến câu hỏi - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu hỏi vừa nêu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đặt câu hỏi để trao đổi nội dung liên quan đến câu + Biết chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 3: Em tự đặt câu hỏi để hỏi HS tự làm vào phiếu ( HS NK) đặt câu hỏi để tự hỏi theo 2,3 nội dung khác Trình bày trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đặt câu hỏi để tự hỏi mình: + Khả tự học giải vấn đề - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT Đặt câu yêu cầu Câu hỏi diễn đạt rõ ràng, trọn ý Câu có ý hay Hợp tác tốt C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em người thân trao đổi số nội dung cần hỏi trả lời ***************************************** KHOA HỌC 4: I MỤC TIÊU NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM CHT - Nêu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: Xả rác, phân, rải thải bừa bãi…, SD phân hố học, thuốc trừ sâu, khói bụi & khí thải từ nhà máy, xe cộ, vỡ ống xăng dầu… - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: lan truyền nhiều bệnh dịch, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm - GDHS có ý thức bảo vệ nguồn nước, tuyên truyền người thực * Tích hợp GDBVMT: Ơ nhiễm nguồn nước( Bộ phận) -Phát triển lực giải vấn đề, tự lực, tìm hiểu TN -XH II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi ? Thế nước sạch? ? Thế nước bị ô nhiễm? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- Nêu mục tiêu học: HS nhắc đề B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Việc 1: Y/c HS Qs hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, SGK tr54, thảo luận N4 trả lời câu hỏi sau: ? Mơ tả em thấy hình vẽ ? Những việc làm gây ảnh hưởng ? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết + H1: Nước thải từ nhà máy vào sông không qua xử lý Nước thải làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người trồng + H2: ống nước bị vỡ chất bẩn chui vào ống nước dẫn gia đình + H3: Tàu bị đắm biển dầu lan mặt biển + H4: người đổ rác xuống sơng nơi có người giặt quần áo + H5: Bác nơng dân bón phân hố học cho rau + H6: Một người phun thuốc trừ sâu cho lúa + H7:Khí thải nhà máy khơng qua xử lí thải ngồi + H8: Khí thải từ nhà máy làm nhiễm nước mưa * KL: Có nhiều ngun nhân làm nhiễm nguồn nước Nước có vai trị quan trọng đời sống người, động vật, thực vật cần có ý thức bảo vệ *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Phân tích nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển bị nhiễm + Có ý thức bảo vệ nguồn nước + Biết chia sẻ với bạn bên cạnh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời HĐ2: Tìm hiểu thực tế Việc 1: Yêu cầu thảo luận N6 ? Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước địa phương? ? Người dân địa phương cần làm gì? Các em cần làm gì? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết KL: Mỗi người dân cần nêu cao việc làm nhằm chống ô nhiễm nguồn nước Các em phải tuyên truyền cho người.cùng thực việc làm nào? *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp bảo vệ nguồn nước địa phương em + Có ý thức giữ nguồn nước - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời HĐ3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm Việc 1: Y/c HS thảo luận N6 : ? Nguồn nước bị nhiễm có ảnh hưởng đến đời sống người, thực vật, động vật? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết Kết luận: Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường để loại vi sinh vật gây hại phát triển như: rong, rêu, ruồi, muỗi, bọ gậy…Chúng nguyên nhân gây bệnh & lây lan bệnh như: dịch tả, tiêu chảy, thương hàn….Chúng ta khơng xả rác, hóa chất, chất thải, thuốc trừ sâu *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại lớn sức khỏe người Một số bệnh ô nhiễm nguồn nước:bệnh tiêu chảy, tả, lị, thương hàn, đau mắt + HS có ý thức giữ nguồn nước + Có ý thức sử dụng nước để bảo vệ sức khỏe - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người, vận động người tham gia BVMT việc làm phù hợp ******************************************************* Thø s¸u, Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG /11/2020/ I MỤC TIÊU : Giúp hs ôn tập, củng cố : - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm, dm m) Thực nhân với số có hai, ba chữ số -Vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh *HS lớp hồn thành 1, 2(dòng 1), - Giáo dục HS tự giác, tích cực làm - Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Việc 1: CTHĐTQ điều hành: Yêu cầu tính diện tích hình chữ nhật qua trị chơi “ Ai nhanh hơn” cd=12 cm cr= cm ; cd = 15 m cr =10 m CTHĐTQ báo cáo kết với GV Việc 2: Nghe GV giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập1 Việc 1: CTHĐTQ mời HS đọc đề : Viết số thích hợp vào chỗ Việc 2: CTHĐTQ yêu cầu HS làm vào - T/c cho HS nối tiếp nêu Việc 3: GV chốt, củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm bảng đơn vị đo khối lượng diện tích + Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích + Khả tự học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài tập 2: Tính Việc 1: Yêu cầu hs làm vào ( Theo dõi giúp đỡ Thơ, Trà) Việc 2: Chia sẻ trước lớp, nhận xét Việc 3: Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cách nhân với số có chữ số, tính giá trị biểu thức *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Thực phép tính nhân với số có ba chữ số + Nắm lại cách tính giá trị biểu thức + Khả tự học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài tập 3: Tính cách thuận tiện Việc 1: HĐTQ yêu cầu đọc đề, tìm hiểu đề.( Theo dõi giúp đỡ Thương, Ngọc) Việc 2: Nhóm trưởng điều hành làm bài, trình bày, nhận xét Việc 3: Gv nhận xét, chốt, củng cố cách tính thuận tiện *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng tính chất phép nhân để tính cách thuận tiện +Thực tập biết cách trình bày + Biết chia sẻ với bạn bên cạnh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Học sinh hoàn thành xuất sắc làm thêm tập dòng 2, bt 4,5 C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân học ***************************************** Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU : - Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện) - Kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn - Giáo dục HS yêu thích thể loại văn kể chuyện - Phát triển lực ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi “ Đi tìm thầy thuốc” - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Cho đề sau - Đề 1: Lớp em vừa có bạn theo gia đình chuyển xa Em viết thư thăm bạn kể tình hình học tập lớp cho bạn em - Đề 2: Em kể câu chuyện gương rèn luyện thân thể - Đề 3: Em tả áo váy em mặc đến trường hôm Đề đề thuộc văn kể chuyện? Vì sao? - Em đọc đề trả lời câu hỏi - Em trao đổi với bạn câu trả lời giải thích để thống kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp: Đề thuộc thể lọai văn kể chuyện: có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa - Nghe Gv nhận xét, kết luận *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Xác định đề thuộc thể loại văn kể chuyện giải thích sao: Đề thuộc thể lọai văn kể chuyện: có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa + Chia sẻ với bạn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Kể câu chuyện đề tài sau: a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè b) Giúp đỡ người tàn tật c) Thật thà, trung thực đời sống d) Chiến thắng bệnh tật - Em tự chọ đề tài câu chuyện thuộc đề tài - Em kể cho bạn bên cạnh nghe - Ban học tập cho nhóm kể chuyện trước lớp - Nghe Gv nhận xét, kết luận *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Kể câu chuyện theo đề tài cho: giới thiệu câu chuyên, diễn biến, kêt thúc + Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm khơng?) +Khả kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể + Phong thái kể(tự tin) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời Trao đổi với bạn nhóm câu chuyện em vừa kể: a) Câu chuyện có nhân vật nào? b) Tính cách nhân vật thể chi tiết nào? c) Câu chuyện nói với em điều gì? d) Câu chuyện mở đầu kết thúc theo cách nào? - Việc 1: Em đọc gợi ý yêu cầu - Việc 2: Em tự trả lời câu hỏi - Em trao đổi với bạn nội dung - Ban học tập cho bạn chia sẻ kết trước lớp *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + Nêu nhân vật câu chuyện kể + Biết tính cách nhân vật qua chi tiết + Nêu cảm nhận thân chuyện, rút học + Xác định phần mở đầu kết thúc câu chuyện - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em kể cho người thân nghe câu chuyện em kể lớp ***************************************** Ơn luyện Tốn: TUẦN 13 I MỤC TIÊU -Thực phép nhân nhẩm số có hai chữ số với 11; phép nhân với số có đến ba chữ số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đo diện tích - Giáo dục học sinh tính cẩn thận - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm lại đơn vị đo diện tích - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét lời Bài Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu lại cách nhân số có chữ số với 11 + Thực tập + Chia sẻ với bạn tốt - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đặt tính + Nắm lại cách nhân với số có ba chữ số + Thực phép nhân với số có ba chữ số - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Nắm bảng đơn vị đo khối lượng diện tích + Chuyển được đơn vị đo diện tích, đo khối lượng +Thực phép đổi - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Phân tích nội dung tốn + Nắm cách tính diện tịch hình chữ nhật + Giải toán + Chia sẻ tốt với bạn - Phương pháp: , vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài giải Chiều dài mảnh vườn 162 x2 = 324 (m) Diện tích mảnh vườn là: 324 x162 = 52488(m2) Đáp số: 52488 m2 HĐ ứng dụng: Về nhà hoàn thành cịn lại ***************************************** Ơn luyện Tiếng Việt: TUẦN 13 I Mục tiêu: -Đọc hiểu bài: Nhà bác học bGa-li-lê Hiểu người cần có ý chí tâm, lịng kiên trì thành cơng - Viết từ chứa tiếng bắt đầu l/n( tiếng có âm i/iê) biết sử dụng câu hỏi Tìm từ ngữ từ ngữ nói ý chí, nghị lực người Viết dược đoạn mở gián tiếp kết không mở rộng cho văn kể chuyện - u thích mơn học - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ 1: Khởi động *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : HS biết người đàn ơng làm thí nghiệm rơi tự vật có sức cản hay khơng - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 2.HĐÔL 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung đọc học sinh + Câu a: Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ + Câu b: Làmđi làm lại thí nghiệm nhiều lần + Câu c:Sức cản khơng khí + Câu d:Thất bại mẹ thành cơng + HS học tập đức tính Ga-li-lê: có ý chí, tâm, lịng kiên trì - Phương pháp :vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng- tơn vinh học tập 3.HĐ ƠL3: *Đánh giá: - Tiêu chí:- HS biết từ viết sai tả: láo lức, lặng lề, lóng lảy, nong nanh, nộng nẫy, nặng nẽ, kin quyết, nghin túc, chín đấu, kiến đáo, hiền thức, kiên ngạc - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 4.HĐ ÔL4: *Đánh giá: Tiêu chí:- HS tìm từ ngữ nói ý chí, nghị lực người:kiên trì, tâm, vững chí, kiên nhẫn, vững tâm, kiên cường Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời 5.HĐ ƠL5: *Đánh giá: Tiêu chí:+ HS viết câu hỏi phù hợp nội dung: Cậu làm thế? Cậu xây nhà à? Cậu có muốn lên chơi khơng? Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét lời HĐ ƯD *Đánh giá: Tiêu chí: +HS vận dụng kiến thức để viết mở gián tiếp kết mở rộng cho câu chuyện Tình bạn + Diễn đạt trôi chảy, dùng từ + Đánh giá diễn đạt, sử dụng từ ngữ, tả - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi ***************************************** HĐTT: I.MỤC TIÊU: SINH HOẠT ĐỘI THỰC HÀNH CÁC YÊU CẦU ĐỘI VIÊN - Hiểu rõ nội dung quy định Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh - Thực thành thạo Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh Biết cách hướng dẫn thực hành Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Tạo môi trường để đội viên, thiếu niên tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển tư hình thành thói quen tốt - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Ban văn nghệ cho lớp hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Các nhóm tự đánh giá nhận xét thực nội quy đội viên, vệ sinh, nếp, học tập - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung, đề xuất tuyên dương bạn gương mẫu hoạt động lớp - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm trội tồn tuần) - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp Đánh giá: - Tiêu chí: + Các nhóm nêu việc làm tốt nhóm + Các nhóm nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, tôn vinh HS HĐ 2: GV triển khai kế hoạch tiếp nối - Thực chủ điểm tháng 12 - Thi đua học tập rèn luyện chào mừng ngày 22/12 - Tham gia tốt hoạt động tập thể - Thực tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực phân cơng Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động nhóm + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng HĐ3: Thực hành yêu cầu đội viên HS nhắc lại yêu cầu đội viên Yêu cầu HS thực hành yêu cầu đội viên theo nhóm - HS thực theo nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp Hát Quốc ca, Đội ca Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ Chào kiểu đội viên Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ - Các tư thế: Cầm cờ ; Giương cờ; Vác cờ ;Kéo cờ: - Khẩu lệnh thực động tác sử dụng cờ Hô, đáp hiệu Đội - Hô hiệu Đội - Đáp hiệu Đội : Các động tác cá nhân chỗ di động -Các động tác cá nhân chỗ: Đứng nghỉ ;Đứng nghiêm;Quay bên trái; Quay bên phải; Quay đằng sau; Dậm chân chỗ ; Chạy chỗ: - Các động tác cá nhân di động: Tiến; Lùi; Bước sang trái; Bước sang phải ; Đi đều; Chạy : Biết trống Đội : Mỗi đội viên phải biết trống Đội: Trống chào cờ, trống chào mừng, trống hành tiến Đánh giá: - Tiêu chí: + HS thực thành thạo động tác nhanh, gọn, dứt khốt + Giúp người Đội viên có tác phong xác chuẩn mực tư sẵn sàng Hình thành cho em ý thức tập thể, tập thể sẵn sàng công việc + Rèn luyện cho em tính nhanh nhẹn, ngắn, nghiêm túc, xác - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hát “Màu áo đội” cho người thân nghe ************************************************** ... bài, tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận... thực nhân nhẩm với 11 - Giáo dục HS yêu môn tốn ham thích học tốn HS lớp hồn thành 1, - Giúp HS phát triển NL tính tốn, NL tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN... Bài toán: - Cá nhân tự đọc tốn, tóm tắt tìm cách giải Em bạn chia sẻ cách giải toán - Bước 1: Tìm số HS khối lớp Bốn - Bước 2: Tìm số HS khối lớp Năm - Bước 3: Tìm số HS hai khối - Ban học tập

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:14

w