1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANH

61 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khóa Luận Chùa Bà Đanh
Trường học Trường Đại Học Hà Nam
Chuyên ngành Văn hóa du lịch
Thể loại khóa luận
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANHKHÓA LUẬN CHÙA BÀ ĐANH

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến lễ hội truyền thống ăn tinh thần thiếu người dân Việt Lễ hội nơi thể truyền thống quý báu dân tộc, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, nơi mà người dân tham gia sinh hoạt văn hóa, giao lưu cộng cảm khơng khí thiêng liêng khơng phần nhộn nhịp Lễ hội tổ chức nhằm tưởng nhớ tôn vinh tượng tự nhiên định danh vị thần (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện ), vị anh hùng có thật lịch sử dân tộc, vị tổ nghề Đến với vùng miền đất nước Việt Nam vào khoảng thời gian năm thấy xuất tồn lễ hội Lễ hội nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc nhiều mặt đời sống (chính trị, văn hóa xã hội, tơn giáo tín ngưỡng ) cư dân vùng lúa nước Đa phần lễ hội diễn khoảng thời gian vào mùa xuân Đó mùa chuyển giao thời vụ, thời điểm giao mùa hết đông sang xuân, tiết trời đẹp, ngày tháng nơng nhàn, cư dân có điều kiện thời gian tinh thần để tổ chức lễ hội Bởi mà dân gian có câu “Tháng giêng tháng ăn chơi” Lễ hội ngồi mục đích tưởng nhớ công ơn, tri ân vị thần để cầu cho năm may mắn, vụ mùa bội thu, sống sung túc, nơi để người dân giải trí, nghỉ ngơi sau vụ mùa, năm lao động vất vả Đối với hoạt động du lịch, lễ hội truyền thống loại hình du lịch văn hóa đặc sắc, có sức hấp dẫn với số đông người du lịch Bởi tham gia vào lễ hội người du lịch chứng kiến tham gia vào hoạt động tập thể, hịa vào tranh văn hóa tổng hợp, đa sắc màu, Lê Quang Quyền thưởng thức sản phẩm du lịch mà quê hương khơng có Lễ hội tổng hợp, đan xen yếu tố lễ hội, truyền thống đại, cũ Ở lễ hội khác có hình thức tổ chức khác nhau, đối tượng hướng đến khác Những điều tạo nét đặc trưng cao thu hút đông đảo khách du lịch nước du khách quốc tế Theo thống kê, nước có 500 lễ hội truyền thống lớn nhỏ khác nhau,các hoạt động dịch vụ, thương mại lễ hội đóng góp nguồn thu lớn cho nghành du lịch, thúc đẩy dịch vụ khác kèm, giúp giải việc làm, tăng ngân sách địa phương, giúp giới thiệu quảng bá hình ảnh, nét đẹp địa phương, vùng miền, quốc gia đến với du khách nước Hoạt động du lịch nói chung xem “Ngành cơng nghiệp khơng khói” “Con gà đẻ trứng vàng” Bởi năm gần đây, nhà nước địa phương đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng bá hoạt động, sản phẩm du lịch Đặc biệt quan tâm tới việc trùng tu tơn tạo di tích, bảo tồn khơi phục lễ hội truyền thống Trong phải kể đến số lễ hội lớn, mang ý nghĩa quốc gia lễ hội Chùa Hương (Hà Nội) lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Chọi Trâu (Hải Phòng) Ở lễ hội khác nhau, vùng miền khác đặc trưng lễ hội lại khác Cư dân miền Trung có lễ hội Cầu Ngư, miền Nam có lễ hội Cúng Trăng, miền Bắc có lễ hội Tịch Điền, lễ hội Đền Hùng Đến với mảnh đất Hà Nam khoảng thời gian từ ngày 21 đến ngày 22 (Âm lịch) hàng năm du khách tham gia vào lễ hội tiêu biểu, đặc trưng cư dân nông nghiệp lúa nước lễ hội Chùa Bà Đanh Lễ hội tổ chức thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Lễ hội chùa Bà Đanh mang đậm tín ngưỡng sùng bái tự nhiên cư dân nơng nghiệp lúa nước Đó việc thờ vị thần bảo hộ nông nghiệp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện ), nơi nhân dân đến để cầu cho mùa màng tươi Lê Quang Quyền tốt, đời sống ấm no, hạnh phúc Tham gia vào lễ hội du khách hịa vào khơng gian thiêng liêng phần lễ, tham gia trò chơi, thưởng thức điệu chèo, dân ca trữ tình Là sinh viên ngành Việt Nam học mẻ, việc nghiên cứu lễ hội Chùa Bà Đanh giúp cho người viết làm quen với thao tác việc nghiên cứu khoa học, góp phần bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn đồng thời góp cơng sức nhỏ bé vào việc quảng bá hình ảnh lễ hội đến với bạn bè nước Lịch sử nghiên cứu Lê Hữu Bách Truyện Dân Gian Kim Bảng, (Sưu tầm biên soạn), Nhà xuất Văn hóa dân tộc Trong sách tác giả có đề cập đến lịch sử hình thành chùa Bà Đanh việc thờ đức thánh bà Pháp Vũ Tác giả đề cập tới lễ hội chùa Bà qua lời kể cụ cao niên làng, tác giả viết: “Lễ hội chùa Bà Đanh nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đặc thù cư dân nông nghiệp, nơi để người dân tham gia vào hoạt động lễ hội với tinh thần đồn kết cộng đồng cao” [1;9] Ban quản lí di tích Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Hà Nam tiến hành nghiên cứu, đánh giá lập hồ sơ di tích chùa Bà Đanh-Núi Ngọc Trong đó, tác giả tập trung vào nghiên cứu vị trí di tích, lịch sử niên đại xây dựng, sinh hoạt văn hóa dân gian diễn khu di tích, sinh hoạt lễ hội chứa đựng nhiều yếu tố đặc sắc, sân chơi lớn cho toàn thể nhân dân du khách thập phương Kết nghiên cứu người trước sở để tác giả khóa luận tiếp tục thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc khu di tích lịch sử chùa Bà Đanh-Núi Ngọc, lễ hội chùa Bà Đanh đề giải pháp cụ thể để phát triển Lê Quang Quyền lễ hội chùa Bà Đanh phục vụ cho hoạt động du lịch chưa nghiên cứu Do đề tài khóa luận tơi góp phần giải vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lí luận lễ hội truyền thống nói chung Nhận thức tiềm phát triển du lịch thông qua lễ hội chùa Bà Đanh Đánh giá thực trạng lễ hội chùa Bà Đanh qua đề số giải pháp, định hướng phát triển du lịch văn hố Góp phần khai thác tiềm du lịch lễ hội chùa Bà Đanh huyện Kim Bảng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu di tích lịch sử chùa Bà Đanh-Núi Ngọc lễ hội chùa Bà Đanh Tìm hiểu nét sinh hoạt văn hóa đặc thù lễ hội chùa Bà Đanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ hội chùa Bà Đanh tiềm phát triển du lịch 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do khn khổ cịn hạn chế, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu lễ hội chùa Bà Đanh, giá trị văn hóa, du lịch tiềm phát triển du lịch văn hóa lễ hội chùa Bà Đanh địa bàn huyện Kim Bảng Lê Quang Quyền Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát thực địa Trong trình thực đề tài, tác giả khóa luận nhiều lần trực tiếp có mặt khu di tích lịch sử chùa Bà Đanh-Núi Ngọc tham gia trực tiếp vào lễ hội chùa Bà Đanh để quan sát, xác thực thông tin dạng tài liệu có cho thơng tin đầy đủ, xác khu di tích lễ hội chùa Bà Đanh 5.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tác giả khóa luận tiến hành nghiên cứu tài liệu tác phẩm nghiên cứu có liên quan đến khu di tích, lễ hội, kế thừa tổng hợp kiến thức để đưa đánh giá riêng 5.3 Phương pháp vấn Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành vấn trực tiếp trụ trì chùa sư bà Thích Đàm Đam, trưởng phịng văn hóa thơng tin huyện Kim Bảng ông Lê Văn Đoàn số cụ cao niên đơng đảo du khách thập phương nhằm có thơng tin giúp ích cho việc triển khai nội dung khóa luận đánh giá, thực trạng đề giải pháp tối ưu cho việc phát triển lễ hội chùa Bà Đanh trở thành điểm đến hấp dẫn với đông đảo người dân du khách thập phương 5.4 Phương pháp truy vấn internet Đây phương pháp sử dụng mạng internet để tìm kiếm thơng tin, thu thập tài liệu có liên quan đến di tích lịch sử chùa Bà Đanh-Núi Ngọc Đây phương pháp có hiệu quả, giúp ích cho tác giả hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đóng góp khóa luận tốt nghiệp Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch lễ hội chùa Bà Đanh Lê Quang Quyền Đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch lễ hội chùa Bà Đanh nói chung huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam nói riêng Quảng bá hình ảnh lễ hội chùa Bà Đanh đến với bạn bè nước Bố cục khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chuơng 1: DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA Chuơng 2: LỄ HỘI CHÙA BÀ ĐANH VỚI TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuơng 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI CHÙA BÀ ĐANH Lê Quang Quyền 10 NỘI DUNG Chương DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Khái niệm du lịch du lịch văn hóa 1.1.1 Khái niệm du lịch Trong nhiều thập niên qua, ngành du lịch coi nghành kinh tế phát triển nhanh giới, trở thành động lực chủ yếu trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Mỗi quốc gia tập trung phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, sở khai thác nguồn tài nguyên, đặc biệt lợi văn hóa dân tộc Trong bối cảnh nay, Việt Nam tăng cường xu mở cửa hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, du lịch… du lịch đóng vai trò quan trọng phương diện kinh tế văn hóa Điều khẳng định “Pháp lệnh Du lịch”: Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành liên vùng tính xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội đất nước Như vậy, Pháp lệnh Du lịch đưa nội dung bản, chất du lịch Việt Nam du lịch văn hóa Du lịch Việt Nam muốn phát triển tất yếu phải khai thác, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khái niệm du lịch hiểu theo nhiều cách khác tùy theo góc độ xem xét Theo chiết tự “Du lịch”: “Du” di chuyển, thay đổi vị trí, khơng gian (du canh, du cư, du mục, du học), “Du” cịn có nghĩa chơi, chơi (chu du, ngao du, viễn du, du xuân) Lê Quang Quyền 11 “Lịch” trải qua, kinh qua (lịch duyệt-từng trải, hiểu biết nhiều), lịch lãm-đã kinh qua nhiều nơi, có nhiều vốn sống kinh nghiệm sống Theo nhà nghiên cứu du lịch học, thuật ngữ “du lịch” (tourism) lần xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800 Tuy nhiên theo chuyên gia Tổ chức du lịch giới (WTO), bùng nổ hoạt động du lịch kỷ XX, tổ chức du lịch đời số liệu du lịch ghi nhận chủ yếu từ năm 50 kỷ Theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới: “Du lịch hiểu tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xun họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến nơi làm việc họ” [12;7] Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch hiểu hai khía cạnh: Thứ nhất: du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Theo nghĩa du lịch xem xét góc độ cầu (góc độ người du lịch) Thứ hai: du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn, coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Theo nghĩa này, du lịch xem xét góc độ ngành kinh tế [12;7] Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm Lê Quang Quyền 12 đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [12;8] Như vậy, du lịch đi, chơi, để trải nghiệm, mở rộng hiểu biết có thêm vốn sống khác Qua số khái niệm trên, thấy khái niệm thống số quan điểm: Du lịch hoạt động chuyển từ nơi sang nơi khác, xa với nơi cư trú làm việc thường xuyên để hưởng thụ thiên nhiên, lợi ích sức khỏe, hiểu biết học hỏi văn hóa, xã hội người địa phương khác để tích lũy vốn sống vui chơi giải trí 1.1.2 Khái niệm du lịch văn hóa 1.1.2.1 Khái niệm văn hóa Trong cơng đổi hội nhập tồn diện mặt đời sống xã hội Văn hóa phải coi yếu tố đồng hành phát triển, tiêu chí chất lượng sống người quan hệ người với khứ, tương lai, khơng đứng ngồi mà nhân tố nội sinh phát triển Theo thống kê, có tới 400 định nghĩa khác văn hóa, từ thấy việc xác định khái niệm văn hóa khơng đơn giản học giả khác xuất phát từ góc độ riêng, liệu riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề nghiên cứu Theo định nghĩa văn hóa UNESCO thơng qua Tun bố sách văn hóa Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 1982 Mêhicô: “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho Lê Quang Quyền 13 trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lí Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình mẻ, cơng trình vượt trội thân” [14;7] Theo PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [16;10] Định nghĩa văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1942: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Khái niệm văn hố, theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ văn hoá Việt Nam - (Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Văn hố-Thơng tin, xuất năm 1998) thì: “Văn hố giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” Theo F Mayor, Tổng giám đốc UNESCO định nghĩa: “Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống người diễn khứ diễn Qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình” [14;8] Tựu chung lại văn hố sản phẩm lồi người Văn hố tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song Lê Quang Quyền 14 tích, có di tích công nhận cấp quốc gia, tiêu biểu như: Di tích lịch sử chùa Bà Đanh-Núi Ngọc, di tích lịch sử Đền Trúc-Ngũ Động Thi Sơn, chùa Quế Lâm (Chùa Bến) Ngồi di tích lịch sử, hàng năm địa bàn huyện diễn hàng chục lễ hội, tập trung nhiều từ đầu tháng giêng đến hết tháng âm lịch Những di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề địa bàn huyện sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn tạo sức hút lớn du khách ngồi tỉnh Với vị trí địa lí giáp gianh hai huyện Ứng Hịa Mĩ Đức (Hà Nội) phía Tây Bắc, giáp huyện Duy Tiên thành phố Phủ Lí phía Đơng, phía Nam giáp huyện Thanh Liêm (Hà Nam) huyện Lạc Thủy (Hịa Bình), đặc biệt chùa Bà Đanh nằm tuyến đường nối liền trung tâm du lịch lớn Hà Nội Ninh Bình Từ chùa Hương qua chùa Ơng-chùa Bà ĐanhĐền Trúc Ngũ động Thi Sơn-các di tích, khu du lịch tỉnh Ninh Bình tạo tuyến du lịch văn hóa xuyên suốt đến điểm du lịch hấp dẫn, tuyến du lịch khai thác ngày hiệu Ngoài ra, nhân dân hiền hòa, chất phác, thân thiện tạo ấn tượng tốt du khách thời gian tới lượng du khách du lịch địa điển du lịch địa bàn huyện dự báo tăng đáng kể Lê Quang Quyền 51 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI CHÙA BÀ ĐANH 3.1 Thực trạng lễ hội chùa Bà Đanh Trải qua thời gian dài, lễ hội chùa Bà Đanh bị gián đoạn gần bị ngưng trệ chiến tranh điều kiện nhân dân Năm 2010 lễ hội chùa Bà Đanh thức mở lại lấy tên thức lễ hội chùa Bà Đanh Trong vài năm trở lại lễ hội chùa Bà Đanh không ngừng mở rộng qui mô theo tinh thần nghị TW khóa VIII ban chấp hành TW Đảng xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Được đạo sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Nam việc tổ chức lễ hội chùa Bà Đanh theo tinh thần lễ hội có nội dung phong phú, hấp dẫn, bảo tồn phát huy tích cực giá trị văn hóa dân tộc Để thực tốt nhiệm vụ này, ban tổ chức lễ hội tinh thần đạo UBND cấp quan tâm chuẩn bị chu đáo công tác bảo đảm an ninh trật tự, văn hóa lễ hội, an tồn vệ sinh thực phẩm, ngăn chặn xử lí kịp thời hoạt động tiêu cực Ngoài việc tổ chức lễ hội để tưởng nhớ, cảm tạ công đức đức thánh Bà Đanh (Pháp Vũ), lễ hội tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh sinh hoạt văn hóa lành mạnh nhân dân Nhìn chung vấn đề an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường đảm bảo cải thiện qua năm Cơng tác quản lí hàng quán, trò chơi tăng cường, bãi đỗ xe mở rộng, tiến hành trơng giữ xe miễn phí Nhờ cơng tác quản lí, tổ chức lễ hội phân công rõ ràng, chặt chẽ, chấp hành nghiêm chỉnh hướng dẫn ban tổ chức người dân du khách… lễ hội diễn suôn sẻ, thông suốt thành công tốt đẹp Lễ hội đảm bảo diễn theo tinh thần nghị TW việc bảo tồn phát Lê Quang Quyền 52 huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Theo đó, lễ hội khơi phục nghi lễ truyền thống trò chơi dân gian đặc sắc như: Đua thuyền, cờ người, chọi gà, bịt mắt đập niêu, kéo co… Tuy nhiên, xét cách tổng thể, lễ hội chùa Bà Đanh vãn cịn tồn số khó khăn, hạn chế cần khắc phục như: Về cơng tác quảng bá hình ảnh lễ hội Tuy quan tâm chưa xứng với tiềm năng, số trang web thức tỉnh huyện có số viết di tích lịch sử chùa Bà Đanh lễ hội sơ sài, chưa cập nhật tổng hợp thành hệ thống nên chưa tạo tính hấp dẫn cho khu di tích lễ hội Về thành phần tham gia lễ hội đa phần nhân dân xã Ngọc Sơn số xã bên cạnh, lễ hội chưa có sức hút cao người dân tỉnh Về thời gian diễn lễ hội chưa ấn định, gây khó khăn cho người có nhu cầu tham gia Trị chơi diễn chưa thực hấp dẫn có qui củ Ngồi lễ hội cịn tồn số hoạt động cờ bạc trá hình hình thức trị chơi Trong khuôn viên lễ hội chưa đặt thùng rác dẫn tới tình trạng rác tràn lan, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường… 3.2 Giải pháp khôi phục, bảo tồn phát triển lễ hội chùa Bà Đanh Trước thực trạng lễ hội chùa Bà Đanh, từ ưu điểm hạn chế đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn để lễ hội chùa Bà Đanh thực lễ hội an tồn, lành mạnh có tính hấp dẫn cao tạo đươc sức hút đông đảo người dân du khách thập phương 3.2.1 Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng khu di tích lịch sử chùa Bà Đanh xem nội dung quan trọng việc phát triển du lịch Lê Quang Quyền 53 Cần xây dựng bãi đỗ xe khang trang, rộng rãi khắc phục tượng thời tiết bất thường đáp ứng nhu cầu người dân ngày hội Cần xây dựng thêm sở bán đồ lưu niệm khuôn viên chùa nhằm tạo sức hút nhân dân du khách thập phương, nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch đặc trưng vùng, tăng kinh phí cho ban tổ chức, giải công ăn việc làm cho người dân Ngoài cần trọng xây dựng số sở lưu trú, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí gần khu di tích Ngồi mục đích phục vụ tối đa nhu cầu du khách thập phương hệ thống nhà hàng, khách sạn… phục vụ cho du khách điểm du lịch gần chùa Bà Đanh khu du lịch sinh thái Tam Chúc, khu di tích lịch sử Đền Trúc-Ngũ Động Thi Sơn, Hang Luồn-Ao Dong, Chùa Ơng Tất khu di tích, thắng cảnh nằm tuyến du lịch huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 3.2.2 Giải pháp công tác tổ chức, đào tạo đội ngũ quản lí, đội ngũ hướng dẫn viên Trong thời gian tới, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu du lịch người dân ngày lớn Vì cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng, nghiệp vụ cho cán tổ chức Đội ngũ hướng dẫn viên cần bổ sung nâng cao trình độ ngoại ngữ nhằm phục vụ tốt cho hoạt động du lịch Cần đề xuất việc mở rộng lễ hội nhằm gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để ngành du lịch khai thác, kinh doanh phát triển du lịch, đồng thời quảng bá hình ảnh, nét đẹp văn hóa địa phương Cần đẩy mạnh qui hoạch số làng nghề thủ công truyền thống, tạo nên đa dạng, hấp dẫn, đặc sắc hoạt động du lịch Ngoài kịch truyền thống lễ hội, cần bổ xung thêm số nội dung có yếu tố du lịch nhằm giới thiệu ý nghĩa, lịch sử lễ hội, di Lê Quang Quyền 54 tích thơng qua trí thức, cụ cao niên địa phương Tận dụng mặt rộng lớn khu di tích để kết hợp tổ chức triển lãm hội chợ thời gian diễn lễ hội Tuy nhiên, hoạch định, hoạt động cần đảm bảo diễn có trật tự, lành mạnh, đề cao giá trị văn hóa tinh thần, nâng cao ý thức người tham gia du lịch 3.2.3 Giải pháp kinh phí Tích cực kêu gọi, thu hút nguồn hỗ trợ quyền, tổ chức, nhà hảo tâm để nâng cao kinh phí cho việc bảo tồn, phát triển khu di tích nhằm hồn thiện lễ hội Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí cơng tác tổ chức lễ hội xây dựng sở hạ tầng 3.2.4 Giải pháp thông tin tuyên truyền Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch quan trọng Bởi vậy, sở thương mại du lịch với phòng ban cần xây dựng kế hoạch cụ thể, đẩy mạnh tun truyền, quảng bá hình ảnh khu di tích lễ hội chùa Bà Đanh, phát huy tối đa chức năng, nhiệm vụ trung tâm xúc tiến thương mại du lịch thuộc sở thương mại du lịch Chú ý tới xây dựng trang website du lịch tỉnh Hà Nam nói chung huyện Kim Bảng nói riêng nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội du lịch, giới thiệu tiềm , môi trường, hội đầu tư du lịch Hà Nam nói chung di tích lịch sử chùa Bà Đanh, huyện Kim Bảng nói riêng Đẩy mạnh quảng bá số sản phẩm du lịch mang tính đặc trưng, hấp dẫn địa phương làng gốm Quyết Thành, làng nghề mây tre đan, nghề dệt, thêu xã Nhật Tân, Hoàng Tây, Đồng Hóa Giới thiệu số địa điểm tham quan, di tích lịch sử hấp dẫn địa bàn huyện như: Đền Trúc-Ngũ Động Thi Sơn, Hang Luồn-Ao Dong, khu du lịch sinh thái Tam Chúc (Ba Sao), chùa Ơng Có bốn kênh tun truyền, quảng bá xác định bao gồm: Lê Quang Quyền 55 Kênh 1: Các phương tiện thông tin đại chúng: Báo đài từ địa phương đến TW đài báo tỉnh bạn thơng qua kí kết hợp tác, liên kết để phát triển du lịch Kênh 2: Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch thơng qua tập gấp, tờ rơi, sách báo hay biển quảng cáo cỡ lớn đặt trọng điểm giao thông Kênh 3: Thơng qua liên kết với văn phịng đại diện du lịch hay việc mở rộng qui mô lễ hội, tổ chức kiện khu di tích lịch sử chùa Bà Đanh Kênh 4: Quảng bá công nghệ tin học việc mở website địa phương Ngoài cần tận dụng dịp lễ lớn, ngày kỉ niệm Để thúc đẩy thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân khách du lịch biết đến Ngoài giải pháp trên, cần đầu tư, phát triển đa dạng loại hình văn hóa, kết hợp du lịch văn hóa lễ hội với du lịch sinh thái, di tích lịch sử, làng nghề nhằm khai thác tối đa nguồn tài nguyên du lịch huyện, tạo tuyến du lịch hấp dẫn Tăng cường công tác truyền thông cho người dân vùng hiểu vai trị lợi ích hoạt động du lịch mang lại để họ tham gia tích cực có hiệu cơng tác quảng bá hình ảnh lễ hội, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Đồng thời, quan chức cần tổ chức nghiên cứu tuyến, điểm du lịch địa bàn huyện toàn tỉnh để xây dựng chương trình du lịch hấp dẫn có tính cạnh tranh cao Trước mắt cần xây dựng thị trường du lịch nội tỉnh, tạo điều kiện cho người dân du lịch Lê Quang Quyền 56 KẾT LUẬN Lễ hội truyền thống di sản quí báu dân tộc, ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân xã hội Cùng với phát triển xã hội, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao sở cho việc phát triển lễ hội theo tinh thần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội nơi bảo tồn, truyền tải giá trị văn hóa người từ hệ sang hệ khác tạo nên sợi dây liên kết khứ - tương lai Là nơi để người dân già trẻ, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo… tham gia hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng Lễ hội chùa Bà Đanh kết tinh giá trị vật chất, tinh thần, trí tuệ người bao đời nhờ người phát huy tối đa sức mạnh cộng đồng, tinh thần đồn kết cư dân vùng nơng nghiệp lúa nước Xét chất sâu xa, tín ngưỡng Tứ Pháp bắt nguồn từ quan niệm vạn vật hữu linh Đây quan niệm có từ xa xưa người Trong trình sống phải đối mặt với mn vàn khó khăn mà thiên nhiên tạo Quan niệm vạn vật có linh hồn, người nguyên thủy nhìn thấy đằng sau tượng tự nhiên có vị thần Vị thần định vận hành vũ trụ, có đời sống người, đặc biệt, vùng đất nông nghiệp trồng lúa nước Quan niệm thần Mưa, thần Gió hẳn ăn sâu vào tâm thức người dân Việt từ xa xưa, trước Phật giáo đặt chân tới mảnh đất Đến Phật giáo vào Việt Nam, nhà sư nhìn thấy rõ điều nhận thấy Phật giáo muốn bén rễ vào mảnh đất phải có dung hịa với tín ngưỡng dân gian Nhận thức khơng sai lầm, nguyên nhân sâu xa hôn phối tinh thần người gái địa (tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian) với vị chân tu thông tuệ (tượng Lê Quang Quyền 57 trưng cho tôn giáo lớn) Kết giao thoa văn hoá hệ thống Tứ Pháp, bốn vị Phật mang đậm tính chất dân gian người Việt mà có người gọi khơng sai Phật giáo dân gian Người phụ nữ Việt Nam, người có cơng tái tạo tơn giáo lớn thể mang đậm tính địa, thiêng liêng, huyền bí mà gần gũi với sống đời thường người dân, tôn làm Mẹ Phật Đó tơn vinh người có cơng tái tạo sinh thành hình thức tơn giáo mới, tơn giáo người dân cầu mong mưa thuận gió hịa, phong đăng hịa cốc, tơn giáo phát tương tác mật thiết huyền bí vũ trụ với sống đời thường Đó triết lý sâu xa tín ngưỡng thờ Tứ Pháp đời sống tâm linh người dân Việt Hàng năm lễ hội chùa Bà Đanh tổ chức với qui mơ lớn trước ngày hồn thiện Nhờ nét đẹp văn hóa dân gian bảo tồn Xét khía cạnh du lịch văn hóa, lễ hội chùa Bà Đanh trở thành địa văn hóa tiêu biểu huyện Kim Bảng nói riêng Hà Nam nói chung Lê Quang Quyền 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Bách (2011), Truyện dân gian Kim Bảng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Bốn (2012), “Văn hóa du lịch Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (335), tr 35-37 3.Nguyễn Mạnh Cường (2000), Chùa Dâu-Tứ Pháp hệ thống chùa thờ Tứ Pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Ngọc Chung (2009), “Quản lí di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (302), tr 31-33 Nguyễn Đăng Duy (2000), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Vũ Cao Đàm (chủ biên) (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Cao Đức Hải, (2009) “Bảo tồn di sản trò chơi dân gian”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (296), tr 19-24 Phan Thanh Hiền, Trần Mạnh Tiến, Huy Trang, Nguyễn Khánh Trâm (2000), Trò chơi dân gian Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lương Hiền, Thơ: Kể chuyện truyền thống quê hương Kim Bảng (2008), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Phan Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Hồng Lý (2009), “Du lịch văn hóa-một xu hướng đáng ý”, Tạp chí văn hóa dân gian, (4), tr 3-10 12 Trần Thị Mai (chủ biên) (2006), Tổng quan du lịch, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 13 Trần Bình Minh (2009), “Tổ chức quản lí lễ hội cổ truyền đại”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (296), tr 15-19 Lê Quang Quyền 59 14 Nhiều tác giả, Hỏi đáp văn hóa Việt Nam (1998), Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (1999), Hỏi đáp trò chơi dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống loại hình), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy Hợp (sưu tầm biên soạn) (2000), Chùa Dâu-Lịch sử truyền thuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Diễm Thúy (2010), Văn hóa du lịch (Giáo trình Đại học), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 20 Phan Cẩm Thương (2002), Chùa Dâu nghệ thuật Tứ Pháp, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Trinh (2011), Lễ hội Yên Thế tiềm phát triển du lịch, Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc 22 Một số trang web: http://dantri.com.vn http://dulichhanam.info http://www.dvt.com.vn http://hanam24h.org http://hanam24h.tv http://mytour.vn http://www.tienphong.vn http://vi.wikipedia.org http://phatgiao.org.vn Lê Quang Quyền 60 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, Tiến sĩ Bùi Minh Đức, người tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Lê Quang Quyền Lê Quang Quyền 61 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn thầy Bùi Minh Đức Các liệu, kết khoá luận trung thực chưa cơng bố lần cơng trình khác Các nguồn tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Lê Quang Quyền Lê Quang Quyền 62 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT PGS TSKH Nxb Tr UBND TW Phó Giáo sư Tiến sĩ khoa học Nhà xuất Trang Ủy ban nhân dân Trung ương Lê Quang Quyền 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận tốt nghiệp 10 Chương DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA 11 1.1 Khái niệm du lịch du lịch văn hóa 11 1.1.1 Khái niệm du lịch 11 1.1.2 Khái niệm du lịch văn hóa 13 1.2 Khái niệm lễ hội 15 1.2.1 Khái niệm lễ 17 1.2.2 Khái niệm hội .17 1.2.3 Mối quan hệ lễ hội 18 1.2.4 Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại 19 Chương LỄ HỘI CHÙA BÀ ĐANH VỚI TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH .23 2.1 Khái quát chung di tích lịch sử chùa Bà Đanh-Núi Ngọc .23 2.1.1 Chùa Bà Đanh .24 2.1.2 Núi Ngọc .28 2.2 Chùa Bà Đanh kháng chiến 28 2.3 Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp 30 2.3.1 Sự kiện nhân vật lịch sử liên quan đến di tích 30 2.3.2 Hệ thống chùa thờ Tứ Pháp 34 2.4 Lễ hội chùa Bà Đanh 37 2.4.1 Phần lễ 38 2.4.2 Phần hội 44 2.5 Ý nghĩa văn hóa lễ hội chùa Bà Đanh 48 Lê Quang Quyền 64 2.6 Tiềm phát triển du lịch văn hóa lễ hội chùa Bà Đanh 49 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI CHÙA BÀ ĐANH .52 3.1 Thực trạng lễ hội chùa Bà Đanh 52 3.2 Giải pháp khôi phục, bảo tồn phát triển lễ hội chùa Bà Đanh .53 3.2.1 Giải pháp sở hạ tầng 54 3.2.2 Giải pháp công tác tổ chức, đào tạo đội ngũ quản lí, đội ngũ hướng dẫn viên .54 3.2.3 Giải pháp kinh phí 55 3.2.4 Giải pháp thông tin tuyên truyền 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LIÊN HỆ ( LÊ QUANG QUYỀN_XĨM ĐÌNH_XÃ HỒNG TÂY_HUYỆN KIM BẢNG_TỈNH HÀ NAM) MAIL:xinyeuemdaikho@gmail.com Sđt:01656241484 Lê Quang Quyền 65 ... tích lịch sử chùa Bà Đanh- Núi Ngọc lễ hội chùa Bà Đanh Tìm hiểu nét sinh hoạt văn hóa đặc thù lễ hội chùa Bà Đanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ hội chùa Bà Đanh tiềm phát... thân mật Dân làng Đanh Xá gọi Pháp Vũ bà Đanh (chùa Bà Đanh) , dân làng Quế Lâm gọi Pháp Vân bà Bến (chùa Quế Lâm), dân thành phố Phủ Lý gọi Pháp Điện bà Bầu (chùa Bà Bầu)… Trong chùa thờ nữ thần... khoảng 7km đến bến trước cửa chùa Bà Đanh Lê Quang Quyền 23 2.1.1 Chùa Bà Đanh Chùa Bà Đanh có diện tích 10ha nằm thơn Đanh, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Chùa quay mặt hướng Nam mạn

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w