Chương 1 DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA
2.6. Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của lễ hội chùa Bà Đanh
Ngày nay, lễ hội truyền thống được nhìn nhận như một bộ phận cấu thành quan trọng trong đời sống con người. Cùng với sự phát triển đất nước thì du lịch văn hóa nói chung và du lịch văn hóa lễ hội nói riêng đã và đang giữ vị trí trong xã hội với tư cách là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, ngành cơng nghiệp khơng khói đóng góp khơng nhỏ vào tốc độ phát triển kinh tế của đất nước.
Du lịch và văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau đến mức người ta đưa ra một khái niệm mới là du lịch văn hóa. Trước đây người ta chỉ chú ý nhiều tới tiềm năng du lịch ở khía cạnh những điều kiện địa lí, tự nhiên, khí hậu và hệ thống cơ sở vật chất mà chưa đánh giá đúng mức tiềm năng của văn hóa trong phát triển du lịch. Trên thực tế, muốn phát triển du lịch trước hết cần có tiềm năng du lịch đa dạng và sản phẩm du lịch độc đáo, có giá trị cao.
Xu thế quốc tế hóa trong sinh hoạt văn hóa giữa cộng đồng các dân tộc trên thế giới được mở rộng dẫn tới việc giao lưu văn hóa, tìm kiếm kiến thức và các vấn cả các tầng lớp trong xã hội. Du lịch ngày nay không đơn thuần là nghỉ ngơi hay giải trí mà cịn có tác dụng bổ sung tri thức, làm phong phú thêm đời sống đề văn hóa, những miền đất lạ đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với tất tinh thần của con người. Chúng ta cũng nhận thấy rằng, du lịch văn hóa góp phần tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá những giá trị độc đáo của di sản văn hóa Việt Nam với mọi người dân và với bạn bè trên thế giới. Đồng thời, sự phát triển du lịch sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dư luận xã hội rộng rãi quan tâm tới việc bảo tồn các giá trị di sản văn hóa truyền thống góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ngành du lịch phát triển cần tạo nguồn ngân sách đáng kể góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kì hội nhập và tạo khả năng đầu tư kinh phí cho việc bảo tồn, tơn tạo các di tích.
Nắm bắt được tình hình trên, UBND tỉnh Hà Nam và các cấp lãnh đạo đã tích cực chỉ đạo xây dựng đa dạng các loại hình du lịch văn hóa như (du lịch văn hóa lễ hội, di tích lịch sử, làng nghề...).
Tuy du lịch văn hóa là loại hình du lịch mới ra đời sau này nhưng mang lại hiệu quả cao và được nhiều du khách lựa chọn. Hiện nay du lịch văn hóa cũng là một trong những định hướng phát triển du lịch của huyện Kim Bảng. Kim Bảng là một huyện có địa hình miền núi đan xen với các vùng đồng bằng gồm 19 xã và thị trấn. Đất Kim Bảng là nơi cư trú của người Việt cổ mà minh chứng là những mộ thuyền, trống đồng có niên đại từ nền văn hóa Đơng Sơn được phát hiện ở nhiều nơi.
Kim Bảng cũng là một huyện giàu truyền thống văn hóa và tinh thần cách mạng. Theo thống kê chưa đầy đủ trên tồn huyện Kim Bảng có 209 di
tích, trong đó có 9 di tích được cơng nhận cấp quốc gia, tiêu biểu như: Di tích lịch sử chùa Bà Đanh-Núi Ngọc, di tích lịch sử Đền Trúc-Ngũ Động Thi Sơn, chùa Quế Lâm (Chùa Bến)... Ngồi những di tích lịch sử, hàng năm trên địa bàn huyện cũng diễn ra hàng chục lễ hội, tập trung nhiều nhất từ đầu tháng giêng đến hết tháng 2 âm lịch. Những di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề trong địa bàn huyện là sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn đã và đang tạo sức hút lớn đối với du khách trong và ngoài tỉnh.
Với vị trí địa lí giáp gianh hai huyện Ứng Hịa và Mĩ Đức (Hà Nội) về phía Tây Bắc, giáp huyện Duy Tiên và thành phố Phủ Lí ở phía Đơng, phía Nam giáp huyện Thanh Liêm (Hà Nam) và huyện Lạc Thủy (Hịa Bình), đặc biệt chùa Bà Đanh nằm trên tuyến đường có thể nối liền các trung tâm du lịch lớn đó là Hà Nội và Ninh Bình. Từ chùa Hương qua chùa Ơng-chùa Bà Đanh- Đền Trúc Ngũ động Thi Sơn-các di tích, khu du lịch ở tỉnh Ninh Bình... tạo tuyến du lịch văn hóa xuyên suốt đến những điểm du lịch hấp dẫn, tuyến du lịch này đã và đang được khai thác ngày càng hiệu quả.
Ngồi ra, nhân dân ở đây hiền hịa, chất phác, thân thiện đã tạo ấn tượng tốt đối với du khách vì vậy trong thời gian sắp tới lượng du khách du lịch ở các địa điển du lịch trên địa bàn huyện được dự báo là tăng đáng kể.
Chương 3
GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI CHÙA BÀ ĐANH