1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô khoa lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (17)

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Người Công Nhân Số Một
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021 2022
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 293,62 KB

Nội dung

TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2022 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG NHÂN SỐ MỘT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lơi tác giả với lời nhân vật, H có lực đọc phân vai diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4).Hiểu nội dung : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành, Trả lời được câu hỏi 1,2 và 3( không cần giải thích lí do) - Tự giác, chủ động học tập; phát hiện và nêu được tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Giáo dục HS ln có ý thức làm giàu chính đáng, suy nghĩ để làm giàu phù hợp với thực tế của địa phương mình ĐC CV 3799: Nhân vật văn kịch lời thoại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát múa một bài - Quan sát bức tranh và cho biết: Tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc - Bài này chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Đoạn 2: Từ Anh Lê này! đến khơng định xin việc làm ở Sài Gịn này nữa + Đoạn 3: Phần lại - Hs tiếp nối đọc đoạn phần trích vở kịch - HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn trích đoạn kịch - Gv viết bảng các từ: phắc–tuya, Sa–xơ–lu Lô–ba, Phú Lãng Sa cả lớp luyện đọc - Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc để hiểu các từ ngữ được chú giải bài - Hs luyện đọc theo cặp - Gv đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch - giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời của hai nhân vật anh Thành và anh Lê, thể hiện được tâm trạng khác của người Hoạt động : Tìm hiểu - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài SGK + Anh Lê giúp anh Thành việc gì? + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều và giải thích vì vậy - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm Sài Gòn Câu 2: Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với Nhưng anh có nghĩ đến đồng bào khơng? Vì anh với công dân nước Việt Câu 3: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh Thành anh Thành lại khơng nói đến chuyện Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê Hiểu nội dung: Vở kịch nói lên tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Đc cv 3799: Nhân vật văn kịch lời thoại Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động: Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn: “Từ đầu đến anh có nào nghĩ đến đồng bào không?” + Gv đọc mẫu đoạn kịch + HS phân vai luyện đọc + HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, khen nhóm đọc hay Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm thêm các tư liệu Bác Hồ tìm đường cứu nước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện từ câu: CÂU GHÉP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống mợt câu đơn và thể hiện mợt ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ) Nhận biết được câu ghép , xác định được các vế câu nghép (BT1,mục III) thêm được một vế câu ghép vào chỡ trống để tạo thành câu ghép(BT3) HS có lực thực hện được yêu cầu cảu BT2( trả lời câu hỏi giải thích lí do) - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất được giải pháp giải vấn đề - GD hs biết cách đặt và sử dụng câu ghép cho hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng và nói”( Thẻ từ 13) - HS đặt câu theo các mẫu câu học nói các bạn lớp - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức : (Thẻ từ 14: Suy nghĩ- trao đổi nhóm đơi-chia sẻ) - HS đọc phần nhận xét : Đoạn văn của Đoàn Giỏi + HS đọc câu yêu cầu - HS nêu thứ tự các câu đoạn văn - Muốn tìm chủ ngữ câu em đặt câu hỏi nào ? ( Câu hỏi : Ai ? Cái gì ? Con gì ? ) - Muốn tìm vị ngữ câu em đặt câu hỏi nào ? ( Làm gì ? Thế nào ? ) - Giáo viên mở bảng phụ ghi đoạn văn, gạch dưới bộ phận CN, VN theo phát biểu của HS - Giáo viên nhận xét, chốt + Câu 1: Mỗi lần dời nhà , bao giờ khỉ / nhảy lên ngồi lưng chó to CN VN + Câu 2: Hễ chó / chậm , khỉ / cấu hai tay chó giật giật CN VN CN VN + Câu : Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng người phi ngựa CN VN CN VN + Câu 4: Chó / chạy thong thả , khỉ / buông thỏng hai tay , ngồi ngúc nga ngúc ngắc CN VN CN VN + HS đọc câu yêu cầu 2: Xếp câu vào nhóm: câu đơn, câu ghép: (câu là câu đơn: câu 2, , là câu ghép) - Giáo viên nhận xét, chốt + HS đọc câu yêu cầu HS trả lời - nhận xét - Rút phần ghi nhớ Hoạt động thực hành, luyện tập : Bài 1: Tìm câu ghép đoạn văn dưới Xác định các vế câu câu ghép - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt STT Vế Vế Câu Trời / xanh thẳm, biển/cũng thẳm xanh, dâng cao lên, CN VN nịch CN VN Câu Trời / rải mây trắng nhạt, biển / mơ màng dịu sương CN VN CN VN Câu Trời / âm u mây mưa, biển / xám xịt, nặng nề CN VN CN VN Câu Trời / ầm ầm dơng gió, biển / đục ngầu, giận dữ CN VN CN VN Câu Biển / nhiều rất đẹp, / thấy CN VN CN VN Bài 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập thành câu đơn được không? Vì sao? - Đọc và làm bài - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung *Không thể tách vế câu ghép thành câu đơn Vì vế câu ghép thể ý có quan hệ chặt chẽ với - Nhận xét và chốt: Đặc điểm câu ghép Bài 3: Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép: - Đọc và làm bài - Chia sẻ bài làm với bạn bên cạnh - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt a Mùa xn về, khơng khí ấm áp hẳn lên b Mặt trời mọc, sương tan dần c Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, cịn người anh tham lam lười biếng d Vì trời mưa to, nên trận đấu bóng phải hỗn lại - Nhận xét và chốt: Cách tạo lập câu ghép Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Xác định các vế câu câu ghép sau: Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng, dừa leo sườn núi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tốn: HÌNH THANG I U CẦU CẦN ĐẠT: -Nắm được biểu tượng hình thang HS nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình học Nhận biết hình thang vuông.Rèn kĩ xác định các yếu tố của hình thang, hình thang vuông; Nhận biết đáy và một đường cao của hình thang HS làm 1, 2, - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình ảnh hình thang III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Bắt bóng và nói”( Thẻ từ 13) - HS thi đua nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng hình thang - HS quan sát hình vẽ “cái thang” SGK, nhận những hình ảnh của hình thang - HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD SGK và bảng Hoạt động 2: Nhận biết số đặc điểm hình thang - HS quan sát mơ hình lắp ghép và hình vẽ hình thang Và thảo luận cặp đôi theo những nội dung sau: - Hình ABCD có mấy cạnh? - Hình ABCD gồm có những cạnh nào song song với - HS nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đối diện song song với - GV kết ḷn: Hình thang có mợt cặp cạnh đối diện song song Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh gọi là hai cạnh bên (BC và AD) - HS quan sát tiếp hình thang ABCD SGK (ở dưới) Và GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang (độ dài AH) - HS nhận xét đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy - GV kết luận đặc điểm của hình thang - HS lên bảng vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang - HS đọc kết quả trường hợp Hoạt động Thực hành, luyện tập Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang: - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt:Hình 1, 2, 4, 5,6 hình thang Bài 2: Trong ba hình dưới đây, hình nào có: -Bốn cạnh và bốn góc -Hai cặp cạnh đối diện song song -Chỉ có mợt cặp cạnh đối diện song song -Có bốn góc vng - Cá nhân làm bài - Chia sẻ kết quả - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt:Hình 1, 2, 4, 5,6 hình thang + Hình có cạnh và góc vng + Hình có cặp cạnh đối diện song song + Hình có cặp cạnh đối diện song song + Hình có góc vng - Củng cố: Các yếu tố hình chữ nhật, hình thoi, hình thang Bài 4: - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt:Hình thang ABCD có góc đỉnh A góc đỉnh D góc vng Cạnh bên AD vng góc với cạnh đáy Nghe GV kết luận: Hình thang có cạnh bên vng góc với cạnh đáy gọi hình thang vng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tìm một số đồ vật nhà, xung quanh có dạng hình thang, hình thang vng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Khoa học: DUNG DỊCH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được số ví dụ dung dịch Nắm được tách các chất khỏi số dung dịch cách chưng cất - Tự học, giải vấn đề và sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với người - Giáo dục học sinh có thể vận dụng để tách các chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một ít đường (hoặc muối) nước sôi để nguội, ly thủy tinh, thìa nhỏ - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Vượt chướng ngại vật - Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp? - Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết? - GV nhận xét - Giới thiệu bài Hoạt động Thực hành, luyện tập Tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch cách cách tách chất dung dịch *Tiến trình đề xuất Tình xuất phát nêu vấn đề: * GV nêu tình huống: Mỗi bị trầy xước ở tay, chân, ngoài việc dùng ô xi già để rửa vết thương, ta có thể rửa vết thương cách nào? - Nước muối cịn được gọi là dung dịch Vậy em biết gì dung dịch? Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học dung dịch, sau thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm - HS trình bày quan điểm của các em vấn đề Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) phương án tìm tịi - Từ những ý kiến ban đầu của của HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống và khác của các ý kiến ban đầu - Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu dung dịch, cách tạo dung dịch và cách tách các chất mợt dung dịch + Dung dịch có màu gì, vị gì? +Dung dịch có tính chất gì? +Dung dịch có mùi khơng? +Dung dịch có hình dạng khơng? +Dung dịch có từ đâu? +Dung dịch có hịa tan nước khơng? +Dung dịch có suốt hay khơng? + Nếu để khơng khí ẩm dung dịch nào? +Dung dịch làm từ gì?Dung dịch hình thành nào? +Uống dung dịch vào nào? +Ta tách chất dung dịch không? - GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nợi dung tìm hiểu hỗn hợp và đặc điểm của và ghi lên bảng +Dung dịch gì? +Làm để tạo dung dịch? +Làm để tách chất dung dịch? - HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi Thực phương án tìm tịi: - HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước làm thí nghiệm nghiên cứu * Để trả lời câu hỏi và HS có thể tiến hành các thí nghiệm pha dung dịch đường dung dịch muối,…với tỉ lệ tùy ý * Để trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS đề xuất các cách làm theo nhóm Sau GV mời nhóm có thí nghiệm cho kết quả chưa chính xác lên làm trước lớp để các nhóm bạn nhận xét, sau mời nhóm có thí nghiệm cho kết quả thành công lên làm Cuối cùng, các nhóm tiến hành lại cách làm thành cơng của nhóm bạn 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước để khắc sâu kiến thức * Kết luận : - Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hịa tan và phân bố hỡn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi là dung dịch - Cách tạo dung dịch: Phải có ít nhất hai chất trở lên, phải có mợt chất ở thể lỏng và chất phải hịa tan được vào chất lỏng - Cách tách các chất dung dịch: Bằng cách chưng cất Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Để sản xuất muối chúng ta sử dụng phương pháp nào? Giải thích? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp bài văn tả người(BT1) Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề ở BT2 Luyện kĩ viết văn cho H - Tự học và giải vấn đề, diễn đạt mạch lạc, có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập và giao tiếp hàng ngày - GD HS ý thức sử dụng từ ngữ, giữ gìn giàu đẹp của Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Hái hoa dân chủ để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi + Mợt bài văn tả người gồm mấy phần? Đó là những phần nào ? - Nhận xét - Giới thiệu bài Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Đọc hai đoạn mở bài của bài văn tả người Theo em cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác - Đọc và làm bài - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Đoạn MBa: Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà gia đình: + Đoạn MBb: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoán cảnh, sau mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng) ? Em thấy kiểu bài nào hấp dẫn hơn? - Nhận xét chốt lại: Đây cách mở em sử dụng viết văn tả người Các em cần ghi nhớ để vận dụng vào viết văn Khi viết nên sử dụng kiểu gián tiếp Bài 2: Hãy viết đoạn mở bài theo hai cách biết cho một bốn đề văn dưới đây: - Cá nhân chọn đề và viết vào vở *Hỗ trợ: ? Người em định tả là ai? ? Em có quan hệ với người ấy nào? ? Em gặp gỡ, nhìn thấy người ấy dịp nào? Ở đâu? ? Em kính trọng, yêu quý, ngưỡng mộ người ấy nào? - Một số em đọc bài trước lớp, và nói rõ đoạn mở bài của mình viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp Lớp nhận xét - Nhận xét và sửa sai lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu Tuyên dương một số đoạn mở bài hay, hấp dẫn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết mở bài theo cách trực tiếp và gián tiếp tả người bạn thân của em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* HĐNGLL: ATGT: Bài 4: ỨNG XỬ KHI GẶP SỰ CỐ GIAO THÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết một số cố giao thông thường gặp; Biết cách ứng xử một số tình giao thông không an toàn; Thực hiện, chia sẻ với người khác những kĩ xử lí cố giao thông - Tự giác, chủ động học tập; phát hiện và nêu được tình có vấn đề học tập - Giáo dục HS cách ứng xử và biết chia sẻ với người khác những kĩ xử lí cố giao thông II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi - Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh lớp phóng to (nếu có thể) Mợt vài hình ảnh thực tế cố giao thơng (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Học sinh xem một đoạn phim cố giao thông – Vì lại xảy cố giao thông này (trong đoạn phim)? - GV nhấn mạnh, kết nối vào bài: – Khi tham gia giao thông xảy những cố giao thông không mong muốn Vậy gặp phải những cố đó, chúng ta xử lý sao? Chúng ta tìm hiểu qua Bài 4: Ứng xử gặp cố giao thơng Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu số cố giao thông thường xảy - HS quan sát và tìm hiểu các tranh 1, (trang 16) - HS làm việc theo nhóm đơi và trả lời các câu hỏi: + Chỉ các cố giao thông các bức tranh + Kể thêm những cố giao thông khác mà em biết - GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời: Tranh (trang 16): (Cảnh ùn tắc giao thông) Người bán hàng lấn chiếm vỉa hè, một số phương tiện giao thông để dưới lịng đường (khơng đúng nơi quy định) Tranh (trang 16): (Cảnh tai nạn giao thông) Va chạm giữa hai xe ô tô với người điều khiển xe máy và một người xe đạp; Để vật nuôi (con mèo) chạy đường gây nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ứng xử gặp cố giao thông - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh 1, 2, (trang 17) và tìm hiểu một số cách ứng xử gặp cố giao thông - HS trả lời - GV và HS nhận xét, thống nhất câu trả lời: + Tranh (trang 17): Một bạn xe đạp bị ngã, một bạn khác giúp đỡ bạn bị ngã + Tranh (trang 17): Hai người bị ngã xe máy, một bạn nhỏ nhìn thấy và chạy gọi người lớn đến giúp đỡ +Tranh (trang 17): Hai bạn nhìn thấy vụ tai nạn giao thơng, thấy có nhiều người giúp đỡ nạn nhân nên hai bạn tiếp tục di chuyển, tránh ùn tắc giao thông tại nơi xảy tai nạn -Lưu ý: Trong gặp cố giao thông, em cần giữ bình tĩnh, không hoảng loạn, cố gắng quan sát và nhận định tình mình gặp phải và đưa hành động phù hợp + Trong trường hợp bị thương, em nhờ người lớn giúp đỡ nhờ gọi điện cho người thân (em nhớ học thuộc số điện thoại của người thân gia đình) + Trong trường hợp va chạm giao thông nhẹ, không gây thương tích, em tự đứng dậy và tiếp tục di chuyển Hoạt động thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình - HS làm việc theo nhóm đơi, sắm vai các tình (trang 18) - Mợt số nhóm trình bày cách xử lí tình - GV và HS nhận xét, thống nhất cách xử lí: +Tình (trang 18): Khuyên Bốp không nên sang làn đường bên Như vậy không tuân thủ đúng quy định an toàn giao thơng, có thể gây ùn tắc giao thông tai nạn tham gia giao thông +Tình (trang 18): Chạy lại dựng xe đạp lên để xe không đè vào chân bạn Sau đó, đỡ bạn dậy và hỏi thăm tình hình của bạn Gọi hỗ trợ của người lớn trường hợp cần thiết +Tình (trang 18): Vì bị xây xát nhẹ nên Bống tự đứng dậy, hỏi thăm tình hình của bạn xe đạp đằng trước, giúp đỡ bạn Nếu cả hai ổn thì nhắc nhở bạn cần chú ý việc điều khiển xe đạp tham gia giao thông Sau tiếp tục di chuyển Hoạt động 2: Chia sẻ, thảo luận -HS thảo luận và chia sẻ: a Kể lại một cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt tại b Thảo luận với các bạn cách ứng xử và rút bài học -HS chia sẻ - GV và HS nhận xét, kết luận Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Xây dựng bảng quy tắc ứng xử của em gặp cố giao thơng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mọi người cần phải yêu quê hương Nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương những hành vi, việc làm phù hợp với khả của mình Hợp tác với những người xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày Biết làm những việc phù hợp vơi nhiều khả để góp phần tham gia việc xây dựng quê hương - Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; phát hiện và nêu được tình có vấn đề học tập - GD HS lòng yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương Giúp HS hiểu: Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi trường biển đảo góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo *Tích hợp GDBVBM hải đảo: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương (Liên hệ) ĐC: Ghép nội dung thành chủ đề học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng và nói”( Thẻ từ 13) - Tại chúng ta phải kính già, yêu trẻ? - Tại phụ nữ là người đáng tôn trọng? Nêu một số tên phụ nữ xã hội mà em biết? - Nêu nội dung bài hợp tác với những người xung quanh - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi dề Hoạt động thực hành, luyện tập: HĐ : Tìm hiểu câu chuyện : Cây đa làng em - Đọc kĩ mẩu chuyện, nghe bạn đọc mẫu chuyện -.Trả lời câu hỏi 1;2 SGK trang 29 + Vì dân làng lại gắn bó với đa? - Cây đa góp phần tô điểm cho MTTN ở quê hương em nào? + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì Hà làm vậy? - Chia sẻ kết quả với bạn, đưa các câu trả lời - Cùng chia sẻ các kiến thức học qua tiết học, đánh giá hoạt đợng nhóm mình Bình chọn cho bạn có câu trả lời hay nhất - Nhận xét và chốt: Bạn Hà góp tiền để chữa cho đa khỏi bệnh Việc làm thể tình yêu quê hương Hà HĐ 2: Làm BT: - Những việc ần làm để thể hiện tình yêu quê hương 10 + Viết công thức tính diện tích - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Tính diện tích hình thang: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào? ? Bạn nêu công thức tính diện tích hình thang? - Nhận xét và chốt: Quy tắc cơng thức tính diện tích hình thang a S= ( 14 + ) x : = 70 (cm2) b S= ( + )x :2= ( m2) 20 c S= ( 2,8 + 1,8 ) x 0,5: =1,15(m2) Bài 3a: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Làm BT - Chia sẻ kết quả trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - NHận xét , chốt: + Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD là đúng + Diện tích hình thang AMCD diện tích hình chữ nhật ABCD là sai ? Muốn tính được diện tích hình thang, bạn làm nào? - Củng cố: Cách so sánh diện tích hình thang biết đáy bé, có chung đáy lớn chiều cao Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tính diện tích mảnh đất hình thang ở nhà em biết đường cao 2,4m Đáy lướn gấp lần đường cao và gấp lần đáy bé IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc đúng một văn bản kịch phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả Hiểu nội dung : Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước , cứu dân tác ca ngợi lòng yêu nước tầm nhìn xa và tâm cứu nước của người niên Nguyễn Tất Thành Trả lời được câu hỏi 1, và không yêu cầu giải thích lí ( HS có lực biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch giọng đọc thể hiện được tính cách của nhân vật – câu hỏi - Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GD HS lịng kính yêu Bác Hồ, biết thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy ĐC CV 3799: Nêu nhân vật yêu thích giải thích lí u thích? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 16 1.Hoạt động Mở đầu: - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch phần và trả lời các câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức HĐ1: Luyện đọc - 1HS có lực đọc bài - GV giới thiệu giọng đọc của bài: - H nêu cách chia đoạn (2 đoạn) Đoạn : Từ đầu … Lại say sóng … Đoạn : Cịn lại -HS đọc bài nối tiếp nhóm (có thể phân vai đọc vở kịch) Lần 1: phát hiện từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu - HS đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài - Anh Lê, anh Thành là những niên yêu nước, giữa họ có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành tm2 đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử nào ? - “ Người công dân số Một ” đoạn kịch là ? Vì có thể gọi là vậy ? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Hiểu được nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước của người niên Nguyễn Tất Thành - Nêu nhân vật yêu thích giải thích lí em u thích? - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt 3.Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? - Phân vai đọc - Thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) 17 ********************************************* Kĩ Thuật: LẮP XE CẦN CẨU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu Nắm cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng theo mẫu Xe lắp tương đối chắn và có thể chủn đợng được - Tích cực, chủ động học tập để giải các nhiệm vụ học tập - Giáo dục tính cẩn thận thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: chọn vật u thích để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi -HS tham gia trò chơi - Nhận xét tuyên dương - GV giới thiệu bài Hoạt động hình thành kiến thức HĐ1 Quan sát, nhận xét mẫu - Quan sát mẫu xe cần cẩu được lắp sẵn và trả lời câu hỏi: + Để lắp đặt được xe cần cẩu cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy nêu tên các bợ phận đó? - Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi - HS nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nêu các vấn đề khác liên quan đên nội dung bài (Nếu có) thảo luận - Nhận xét, chốt: HĐ2 Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp xe cần cẩu - HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp xe cần cẩu - Các nhóm chia sẻ - Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô những điều chưa biết -Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác lắp xe cần cẩu 3.Hoạt động thực hành, luyện tập: -Tập chọn các chi tiết và lắp xe cần cẩu -Chia sẻ cách lắp xe cần cẩu - HS thực hành lắp - Chia sẻ trước lớp -Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tìm hiểu thêm các cách lắp ghép mô hình khác IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* 18 Thứ năm ngày tháng năm 2022 CHU VI HÌNH TRỊN Tốn: I U CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn Vận dụng được quy tắc và cơng thức tính chu vi của hình trịn để giải toán có yếu tố thực tế chu vi hình tròn HS làm 1a,b; 2c; - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giúp HS học tập tích cực, yêu thích học hình học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Compa; Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - HS lên vẽ mợt bán kính và mợt đường kính hình trịn bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính - Nêu các bước vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình trịn *Giới thiệu cơng thức quy tắc tính diện tích hình trịn - Đặt vấn đề : Có thể tính được đợ dài đường trịn hay không? Tính cách nào? Bài hôm chúng ta biết *Tổ chức hoật động đồ dùng trực quan - Lấy mảnh bìa hình trịn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình trịn chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li- mét - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS ; tạo nhóm học tập *Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn - Trong toán học, người ta có thể tính được chu vi của hình trịn (có đường kính là :  = 4cm) công thức sau: C = 3,14 = 12,56(cm) Đường kính  3,14 = chu vi - HS nhắc lại - GV ghi bảng : C = d x 3,14 C: là chu vi hình tròn d: là đường kính của hình tròn - Yêu cầu phát biểu quy tắc ? *Ví dụ minh hoạ - HS đọc ví dụ - HS làm bài vào vở - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt : - Ví dụ 1: Chu vi của hình trịn là: 3,14 = 18,48 (cm) - Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là:   3,14 = 31,4 (cm) - HS nhắc lại quy tắc tính chu vi biết đường kính bán kính C = d  3,14 19 C = r 2  3,14 - Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng đúng công thức Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1a,b: Tính chu vi hình trịn có đường kính d: a) d = 0,6cm ; b) d = 2,5dm - Đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Chia sẻ kết quả trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nêu cách vận dụng công thức ,làm - Nhận xét, chốt: a Chu vi hình trịn là: 0,6  3,14 =1,884(cm ) b Chu vi hình trịn là: 2,5  3,14 =7,85(dm) Đáp số: a 1,884cm b 7,85dm - Cách tính chu vi hình trịn dựa theo đường kính Bài 2c: Tính chu vi hình trịn có bán kính r: r= m - Cá nhân làm vở - Chia sẻ kết quả trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét và chốt: Cách tính chu vi hình trịn dựa theo bán kính Giải c) Chu vi hình trịn là:   3,14 = 3,14 (dm) Đáp số: c) 3,14 m Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Đo bán kính của mâm của nhà em tính chu vi của mâm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Chính tả: ( Nghe– viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi âm chính o/ô dễ viết lẫn ảnh hưởng của phương ngữ - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực hiện và giải vấn đề học tập - Giáo dục hs có ý thức ghe viết trình bày đúng - có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp CV 3799: Nghe ghi lại nội dung viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Chọn chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi 20 - HS tham gia trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả - Gv đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - đọc thong thả, rõ rang, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, Hs dễ viết sai Cả lớp theo dõi SGK - Hs đọc thầm lại bài chính tả - Bài chính tả cho em biết điều gì? - Hs đọc thầm lại đoạn văn Gv nhắc các em chú ý những tên riêng cần viết hoa bài, những từ ngữ dễ viết sai chính tả - Gv đọc bài cho Hs viết chính tả - Nêu nội dung của bài viết? - HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - HS nghe và ghi lại nội dung của bài viết - Gv đọc lại bài chính tả cho Hs soát lỗi - Gv nhận xét chung Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 2a: Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài thơ Chữ r/d/gi Chữ o/ ô ( thêm dấu thích hợp) - Đọc và làm bài tập - Đổi chéo bài kiểm tra kết quả - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi; phân biệt tiếng chứa o/ơ Bài 3a: Tìm tiếng bắt đầu r, d hay gi thích hợp với trống: - Đọc và làm bài tập - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi Hoạt động vận dụng , trải nghiệm: - Giải câu đố sau: Mênh mông không sắc khơng hình, Gợn sóng nước rung rinh lúa vàng, Dắt đàn mây trắng lang thang, Hương đồng cỏ nội gửi hương đem - Là gì? - Tìm hiểu quy tắc viết r/d/gi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC 21 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được định nghĩa biến đổi hoá học Phân biệt biến đổi hoá học và biến đổi lí học.Nêu được số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng của nhiệt tác dụng của ánh sáng Đối với HSNK: Làm thí nghiệm để nhận biến đổi từ chất thành chất khác, phân biệt biến đổi hố học với biến đổi lí học - Tự học và tự giải vấn đề; Tìm tòi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống - Giáo dục Hs không tiếp xúc với những chất có thể gây bỏng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đèn cồn, ống nghiệm, đường, giấy nháp Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Bắt bóng và nói”( Thẻ từ 13) - Để tạo dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên một số dung dịch mà em biết - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy - Thí nghiệm 2: Chưng đường ngọn lửa Thí nghiệm Thí nghiệm - Đốt tờ giấy Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng - Tờ giấy bị cháy thành than - Tờ giấy bị biến đổi thành mợt chất khác, khơng cịn giữ được tính chất ban đầu Thí nghiệm - Chưng đường ngọn lửa - Đường từ trắng chuyển sang - Dưới tác dụng của nhiệt, đường vàng nâu thẩm, có vị đắng khơng giữ được tính chất của nữa, Nếu tiếp tục đun nữa bị biến đổi thành một chất cháy thành than khác - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên HĐ2: Làm việc lớp - Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy thí nghiệm theo yêu cầu / 78 ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác bổ sung ? Trường hợp nào có biến đổi hoá học? Vì ? - Kết luận SGV / 138 - Các nhóm quan sát hình / 79 và thảo luận câu hỏi biến đổi hoá học và biến đổi lí học Trường hợp Biến đổi Giải thích 22 a) Cho vôi sống vào nước b) Dùng kéo cắt giấy thành những mảnh vụn c) Một số quần áo màu phơi nắng bị bạc màu d) Hoà tan đường vào nước Hoá học Vật lí Hoá học Vôi sống thả vào nước không giữ lại được tính chất của nữa, bị biến đổi thành vôi dẽo quánh, kèm theo toả nhiệt Giấy bị cắt vụn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác Một số quần áo màu khơng giữ lại được màu của mà bị bạc màu dưới tác dụng của ánh nắng Vật lí Hoà tan đường vào nước, đường giữ được vị ngọt, không bị thay đổi tính chất Nên đem chưng cất dung dịch nước đường, ta lại thu được nước riêng và đường riêng - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Thế nào là biến đổi hoá học? Sự biến đổi lí học ? - Nêu ví dụ? - GV kết luận: Sự biến đổi chất thành chất khác gọi biến đổi hoá học + Hai thí nghiệm kể gọi là biến đổi hoá học + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là biến đổi hoá học Hoạt động 3: Chứng minh vai trò của nhiệt biến đổi hoá học: - HS làm việc cá nhân với SGK tr80 - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, chốt -Gv kết luận: Sự biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt Hoạt động 4: Xử lý thông tin: -Đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi SGK tr80- 81 -HS làm việc nhóm đôi, đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi SGK tr8081 - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, chốt -Gv kết luận: Sự biến đổi hố học xảy tác dụng ánh sáng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Làm thí nghiệm đơn giản chứng minh biến đổi hóa học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện Tốn: ƠN LUYỆN KIẾN THỨC TUẦN 19 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được đường kính, bán kính, tâm của hình tròn; vẽ và tính được chu vi của hình tròn Tính được diện tích của hình thang, hình tam giác và vận dụng để giải các bài toán có liên quan - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập và làm bài cẩn thận *Các tập cần làm: Bài 3, 4, 6, HS có lực làm BT vận dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi 23 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 3: Giải toán: - HS đọc yêu cầu - Cặp đôi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự giải vào vở ôn luyện Toán trang - Cặp đôi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn trước lớp ? Muốn tính diện tích hình tam giác (hình thang), bạn làm nào? - Nhận xét và chốt: Quy tắc cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang Bài 4: Vẽ hình trịn có bán kính 1,5cm; có đường kính 4cm - HS đọc yêu cầu - Cá nhân vẽ hình tròn theo yêu cầu - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Củng cố: Đặc điểm hình trịn Bài 6: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán, giải vào vở ôn luyện Toán trang - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải tốn áp dụng quy tắc tính diện tích hình thang Bài 8: Tính chu vi hình trịn có đường kính d = 0,6dm; d = 5,4cm: - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra kết quả - Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn trước lớp ? Muốn tính chu vi hình tròn, bạn làm nào? - Củng cố: Quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Tính chu vi cái bàn ăn hình trịn có bán kính 20cm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ sáu ngày tháng năm 2022 24 Luyện từ câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được cách nối các vế câu ghép các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( nội dung ghi nhớ) Nhận biết được câu ghép đoạn văn( BT1 mục III), viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2 - Tự giác, chủ động học tập; phát hiện và nêu được tình có vấn đề học tập - GD hs biết cách đặt và sử dụng câu ghép cho hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - HS thi đua: Nhắc lại ghi nhớ câu ghép.Đặt câu ghép - GV nhận xét - Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức - HS tiếp nối đọc yêu cầu của BT1,2 Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dung bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu - HS làm bài vào vở - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + HS làm vào sách bút chì a) Súng kíp ta bắn phát/ súng họ bắn năm, sáu mươi phát Quân ta lạy súng thần công bốn lạy bắn,/ đại bác họ bắn hai mươi viên + nối từ dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy b) Cảnh vật xung quanh tơi có thay đổi: hôm học c) Kia mái nhà đứng sau luỹ tre; mái đình cong cong; sân phơi -Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với theo mấy cách? -Từ đưa phần ghi nhớ: - HS đọc lại nội dung nghi nhớ SGK Cả lớp theo dõi SGK - HS nhắc lại ghi nhớ mà không cần nhìn SGK Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép được nối với cách nào? - Đọc và làm bài - Chia sẻ kết quả nhóm đơi - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Đoạn a có câu ghép với vế câu , vế câu nối trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy (từ nối trạng ngữ với các vế câu) + Đoạn b có câu ghép với vế câu nối với trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy + Đoạn c có câu ghép với vế câu , vế ,2 nối trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy, vế ,3 nối với quan hệ từ 25 Bài 2: Viết đoạn văn (từ 3-5 câu), tả ngoại hình mợt người bạn, phải có ít nhất một câu ghép - Đọc yêu cầu - Làm bài - Chú ý: Đoạn văn (từ đến câu) tả ngoại hình mợt người bạn, phải có ít nhất một câu ghép Các em viết đoạn văn mợt cách tự nhiên; sau kiểm tra, thấy chưa có câu ghép thì sử lại - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Viết đoạn văn có câu ghép + Chỉ cách nối các vế câu - Nhận xét, chốt: Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu giới thiệu gia đình em có sử dụng câu ghép IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua đoạn kết bài sgk BT1.Thực hành viết được kiểu kết bài theo yêu cầu của BT2 H có lực làm được BT3( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) Rèn luyện kĩ viết văn - Tích cực học tập, tự học và giải vấn đề; Lắng nghe tích cực -Giáo dục học sinh lòng yêu quý người xung quanh và say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Cho HS hát - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - GV nhận xét, kết luận - Giới thiệu bài - Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Đọc hai đoạn kết bài của bài văn tả người và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau: - Đọc và làm bài - HS làm bài vào vở - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: a) Theo kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với người định tả 26 b) Theo kiểu kết bài mở rộng: sau tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trị của những người nơng dân với xã hợi - Chú ý mở bài, kết bài có thể là một câu văn cô động - GV nhận xét chốt lại: Sự khác KB mở rộng không mở rộng Đây cách kết em sử dụng viết văn tả người Các em cần ghi nhớ để vận dụng vào viết văn Khi viết nên sử dụng kiểu KB mở rộng Bài 2: Hãy viết đoạn kết bài theo hai cách biết cho một bốn đề văn ở tiết trước: - Cá nhân chọn đề và viết vào vở - Chia sẻ đọc bài trước lớp, và nói rõ đoạn kết bài của mình Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét và sửa sai lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu Tuyên dương một số đoạn kết bài hay, hấp dẫn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết kết bài theo các cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng tả một ca sĩ yêu thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn biết chu vi của hình trịn Rèn KN tính chu vi hình tròn HS làm tập 1b, c 2, 3a; - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ơ chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - Nêu quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn, đặc điểm hình tròn - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1b,c: Tính chu vi hình trịn có bán kính r: b, r = 4,4dm c, r = cm - Cá nhân tự làm vào vở HSNK làm xong làm thêm bài a - Cặp đôi đổi chéo vở, kiểm tra kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm nào? ? Bạn nêu công thức tính chu vi hình tròn? - Nhận xét và chốt: Quy tắc cơng thức tính chu vi hình trịn trường hợp bán kính STP, hỗn số Giải 27 b Chu vi hình trịn 4,4 x x 3,14 = 27,632 (dm) c Chu vi hình tròn x x 3,14 = 15,7 (cm ) Đáp số :b 27,632dm c 15,7cm Bài 2: (Thẻ từ 14: Suy nghĩ- trao đổi nhóm đơi-chia sẻ) a) Tính đường kính hình trịn có chu vi C= 15,7 m b) Tính bán kính hình trịn có chu vi C= 18,84 dm - Thảo luận tính đường kính và bán kính hình trịn dựa vào cơng thức tính chu vi hình tròn a) C  3,14 = 15,7m -> d= C: 3,14 b) r   3,14 = 18,84dm -> r = C: : 3,14 - Cá nhân làm vở - Chia sẻ kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ? Muốn tính đường kính hình tròn, bạn làm nào? - Củng cố: + Cơng thức cách tính đường kính hình trịn biết chu vi + Cơng thức cách tính bán kính hình trịn biết chu vi Bài giải a Đường kính hình trịn 15,7 : 3,14 = (m) b Bán kính hình trịn 18,84 : 3,14 : = 3(dm) Đáp số : a 5dm b 3dm Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ? Muốn tính đường kính hình tròn, bạn làm nào? - Củng cố: Cách giải toán áp dụng quy tắc tính chu vi hình trịn Bài giải Chu vi bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Đáp số a) 2,041m Nếu thời gian hướng dẫn học sinh làm lại Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Tính chu vi bánh xe đạp của em biết bán kính 0,5 cm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) SHTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH I YÊU CẦN CẦN ĐẠT: 28 - Đánh giá hoạt động tuần 19 Triển khai kế hoạch tuần 20 Nhận mặt mạnh và mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến bộ HS biết nhận mặt mạnh và mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến bộ Rèn kĩ khéo tay sáng tạo hoạt động trang trí lớp học của mình - HS tự giác, tích cực; tư để giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể HS biết được nhiệm vụ của người học sinh đối với lớp học HS biết làm đẹp các góc lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: -Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi mợt số trị chơi 2.Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua - CTHĐTQ điều hành các nhóm làm việc - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương các bạn HTT tiến bộ - GV đánh giá tổng quát hoạt động của lớp : nêu những ưu điểm trội tồn tại tuần : + Nề nếp đầu giờ: thực hiện tốt + Trang phục: mặc đúng trang phục + Vệ sinh: đúng giờ, sạch + Vệ sinh cá nhân: gọn gàng, sạch + Học tập: ý thức tự học khá tốt, có ý thức rèn chữ viết em Anh Minh, Việt - Giải các ý kiến đề nghị, thắc mắc của lớp HĐ 2: Kế hoạch tuần 20 - CTHĐTQ điều hành cho cả lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 20 Thư kí ghi lại Thống nhất kế hoạch - GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hoàn thành chương trình Tuần 20 + Chăm học tập hơn, tích cực, tự giác các hoạt động + Đi học đúng giờ theo lịch của Nhà trường + Tiếp tục rèn kĩ giải toán cho em AMinh, Bình Minh + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân cơng + Chăm sóc tốt cơng trình măng non - Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu những đề xuất, ý kiến của mình - GV trao đổi, dặn dị HĐ3:Hoạt động trang trí lớp học thân thiện - HS nêu ý nghĩa hoạt động trang trí lớp học tại lớp của mình - Các nhóm chia sẻ với - Hiểu được ý nghĩa hoạt động trang trí lớp học tại lớp của mình - Phân cơng giao việc cho các nhóm - Gv nêu các nhiệm vụ cần làm giao cho mhóm học sinh thực hiện - Nhóm 1: Trang trí góc thư viện;Trang trí góc cợng đồng 29 - Nhóm 2: Trang trí trang trí hộp thư bè bạn;Trang trí điều em muốn nói - Nhóm : Trang trí góc học tập - Các nhóm thi làm nhanh báo cáo kết quả của nhóm mình -Đánh giá thực hành theo nhóm nhận xét kết quả cơng việc - Vì ta phải trang trí lớp học? - Là tâm nhiệm vụ học tập để em hiểu được, môi trường học, hiểu được các góc lớp học của mình.Vì vây làm đẹp hoạt động trang trí không thể thiếu được đối với học sinh - Nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Thiết kế lớp học theo ý tưởng của em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* 30 ... ********************************************* 18 Thứ năm ngày tháng năm 2022 CHU VI HÌNH TRỊN Toán: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi... ********************************************* Thứ ba, ngày tháng năm 2022 Tốn: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I U CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích... bày bài khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Hợp quà bí mật + Nêu quy tắc tính diện tích hình thang 15 + Viết công thức

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Giáo án cô khoa lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (17)
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (Trang 12)
w