Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
252,95 KB
Nội dung
TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với việc Hiểu nội dung bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm cậu bé nhỏ tuổi.(Trả lời câu hỏi 1, 2, 3b) - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng -Có ý thức BVMT thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước * HDHS tìm hiểu để thấy hành động thông minh, dũng cảm bạn nhỏ việc bảo vệ rừng Từ học sinh nâng cao ý thức bảo vệ MT ĐC theo CV 3799: Ghi ý câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng Hành trình bầy ong trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét - GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - HS có lực đọc toàn lần - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Ba em làm…ra trồng rừng chưa? + Đoạn : Qua khe lá…thu lại gỗ + Đoạn 3: Phần lại - HS đọc nối tiếp đoạn Lần : Sửa phát âm , ngắt nghỉ giọng đọc + loanh quanh, bành bạch, sợi dây chão, đứng khựng lại Lần : Giải thích từ khó: + sợi dây chão, đứng khựng lại + rơ bốt, cịng tay : SGK/ 125 Lần : GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc - GV đọc theo mẫu toàn Hoạt động : Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: - Theo lối ba tuần rừng, bạn nhỏ phát điều gì? - Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy: a) Bạn người thông minh b) Bạn người dũng cảm - Trao đổi với bạn lớp để làm rõ ý sau: c) Vì bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? d) Em học tập bạn nhỏ điều gì? - Nhận xét, chốt ý - Nhận xét, chốt ND:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi - HS nghe ghi ý câu chuyện - Chia sẻ trước lớp Hoạt động thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm: - HS luyện đọc đoạn Lưu ý đọc lời nói nhân vật - HS thi đọc diễm cảm trước lớp -Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Nhận xét , tuyên dương học sinh Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua em học điều từ bạn nhỏ? - Nêu gương học sinh có tinh thần cảnh giác, kịp thời báo công an bắt tội phạm - Viết tuyên truyền người bảo vệ rừng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 Tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3 Rèn kĩ sử dụng từ ngữ cho phù hợp - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - H có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh Tích hợp BVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh *Đ/C: Không làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Ong tìm mật Đặt câu với quan hệ từ : và, nhưng, - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng: Mở rộng vôn từ: Bảo vệ môi trường Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: -Đọc đoạn văn SGK trang115 -Thảo luận NHÓM câu hỏi ? Phân biệt nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên ? Nối từ cột a ứng với nghĩa cột b - Chia sẻ, vấn trước lớp - GV chốt kết hợp quan sát tranh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên để hiểu thêm từ + khu dân cư: khu vực dành cho dân nhân ăn ở, sinh hoạt + khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp + khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài Bài 3: Thay từ bảo vệ câu sau từ đồng nghĩa với Chúng em bảo vệ môi trường đẹp - HS làm cá nhân - Trao đổi với bạn từ thay - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Em cần phải làm để bảo vệ mơi trường ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm vững cách số đo độ dài dạng số thập phân Rèn KN viết số đo độ dài dạng số thập phân HS làm tập 1, 2, 3, 4a, c - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - Giáo dục hs u thích mơn học - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Gợi nhớ kiến thức - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Điền nhanh, điền đúng" 72m5cm = m 15m50cm= .m 50km200m = km 600km50m = km - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS lớp làm vào vở, chia sẻ kết trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: 23 m = 35,23m 100 51dm 3cm = 51 dm = 51,3dm 10 35m 23cm = 35 14,7 m = 14 m = 14,07m 100 Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị đo độ dài bé đơn vị đo độ dài lớn dạng số thập phân: Mỗi đơn vị ứng với chữ số Bài 3: Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo ki- lô- mét - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị đo dộ dài đơn vị đo độ dài cho sẵn dạng STP Bài a,c: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết trước lớp HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị lớn dạng STP hai đ/v, đ/v bé Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Điền số thích hợp váo chỗ chấm: 72m5cm= m 10m2dm = m 50km = .km 15m50cm = m IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Khoa học: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT(T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người - Tự học tự giải vấn đề; Nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động người thực ngăn chặn tiêu diệt muỗi không cho muỗi sinh sản đốt người THGDBVMT(Liên hệ) :Gia đình ,địa phương em làm để phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não ĐC: Ghép từ Phòng bệnh sốt rét, Phòng bệnh sốt xuất huyết, Phòng bệnh viêm não II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí mật" với câu hỏi: + Nguyên nhân gây bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập thực hành HĐ1: Cách đề phòng bệnh sốt rét - Làm việc cá nhân quan sát hình ảnh minh họa trang 27 trả lời câu hỏi sau: Mọi người hình làm gì? Làm có tác dụng gì? - Chia sẻ, vấn trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung *Gv nhận xét, tuyên dương *Liên hệ: Chúng ta cần làm để phịng bệnh sốt rét cho cho người thân người xung quanh? - Mắc man ngủ,phun thuốc diệt muỗi,phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh,chơn kín rác thãi, dọn nơi có nước đọng, thả cá vào chum vại,bể nước,mặc quần áo dài tay vào buổi tối,uống thuốc phòng bệnh - Địa phương em thường tổ chức phun hóa chất diệt muỗi theo quy định HĐ2: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết - HS quan sát hình , 3, trang 29 SGK trả lời câu hỏi - Chỉ nói rõ nội dung hình - Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng chống bệnh sốt xuất huyết? + Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Gia đình bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi, bọ gậy ? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày HĐ3: Tìm hiểu phòng tránh bệnh viêm não -HS quan sát hình , 2, 3, trang 30 , 31 SGK trả lời câu hỏi: + Chỉ nói nội dung hình + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm não +Chúng ta làm để đề phòng bệnh viêm não ? - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung * GV kết luận: Cách tốt để phòng bệnh viêm não giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc môi trường xung quanh, giải ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ kể ban ngày Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ HĐ4 Tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét - Nếu em cán y tế dự phịng em tun truyền để người hiểu biết cách phòng chống bệnh sốt rét? - Cá nhân suy nghĩ trả lời - GV tổ chức cho 3-4 em đóng vai tuyên truyền viên để tuyên truyền bệnh sốt rét cách phòng, tránh bệnh - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Gia đình em làm để phịng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************** Chính tả ( Nhớ– viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhớ viết tả “Hành trình bầy ong” Rèn kĩ phân biệt s/x âm cuối t – c dễ lẫn - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi + Tìm từ láy có vần un – ut, ung – uc , ông - ôc ? - Nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Hướng dẫn viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc thuộc lòng khổ thơ viết + Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều cơng việc bầy ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong? * Hướng dẫn viết từ khó: - HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả.Ví dụ: rong ruổi, chắt trong, men trời đất - HS đọc viết từ vừa tìm vào bảng con, bảng lớp * Viết tả - HS tự viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết) - GV nhận xét viết HS Hoạt động thực hành, luyện tập Hướng dẫn làm tập tả Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm - HS trình bày, nhận xét - Nhận xét, chốt sâm - xâm sương - xương sưa - xưa củ sâm - xâm sương gió - x say sưa - ngày nhập; chim sâm ơng tay; sương mu xưa; sửa chữa cầm- xâm lược; i- xương sườn; xưa kia; cốc sữa xa xưa Bài (phần a): - HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung siêu - xiêu Siêu nước - xiêu vẹo; cao siêu xiêu lòng; siêu âm - liêu xiêu - GV nhận xét, kết luận lời giải Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm hiểu thêm quy tắc tả khác, chẳng hạn ng/ngh; g/gh; IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Đạo đức: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm biểu việc sử dụng tiền hợp lí.Biết phải sử dụng tiền hợp lí Nêu cách sử dụng tiền hợp lí.Thực việc sử dụng tiền hợp lí Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí Rút kinh nghiệm cho thân việc chi tiêu hàng ngày - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục HS biết sử dụng tiền hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi : Sóc nâu hái để trả lời câu hỏi - HS tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương * GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động hình thành kiến thức mới: - HS đọc trả lời câu hỏi: - Điều xảy khiến ban nhạc Cha – Ching cần phải dùng tiền? - Các bạn ban nhạc làm để sử dụng tiền hợp lí? - Các bạn định mua loa đâu ? Vì ? - Em có nhận xét định bạn ban nhạc - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt động thực hành, luyện tập: HĐ1 : Hãy khoanh tròn vào trước ý thể việc sử dụng tiền hợp lí ?1 Nội dung Sử dụng tiền hợp lí A Nhà bạn có kinh tế khó khăn bạn thích mua hàng hiệu B Cần có kế chi tiêu hợp lí phù hợp với hồn cảnh kinh tế gia đình D Dừng lại suy nghĩ trước mua đồ E Tiết kiệm chi tiêu khơng có nghĩa keo kiệt - HS suy nghĩ làm - Chia sẻ trước lớp HS khác góp ý, bổ sung - Nhận xét, chốt: Việc sử dụng tiền hợp lí giúp cho kinh tế gia đình ổn định cách tiêu tiền thông minh HĐ2 Xử lí tình -HS đọc tình TH1 : Tuy học sinh lớp Nam nói dối mẹ mua sắm cho nhiều đồ đắt tiền máy MP3 , máy kĩ thuật số , điện thoại để mong muốn trở thành sành điệu trước mặt bạn bè Từ có đồ dung , Nam ham mê nghe , nhắn tin ….mà nhãng việc học hành TH2 : Hôm mẹ vắng , mẹ cho Lam 100.000 đồng để mua thức ăn chuẩn bị cho ngày Nếu Lan em chi tiêu ? -Chia sẻ, vấn trước lớp + Em nhận xét biểu bạn Nam ? Nếu em bạn Nam em khuyên bạn điều ? + Trước mua bạn lan có cần liệt kê thứ cần mua trước hay không ? - Nhận xét, chốt: Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em sử dụng tiền tiết kiệm vào việc ? VÌ Sao ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân Rèn HS nắm cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân HS hoàn thành tập 1, 2a, - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dạng STP tạ = 123kg = .tạ - Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu: Trong tiết học ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng học cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân- Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ1: Ơn lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng - HS làm phiếu tập: Điền phân số vào chỗ chấm: 1tạ = ………… tấn; 1kg = ………… tấn; - Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền có mối quan hệ với nào? HĐ2: Viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5tấn 132kg = ………….tấn 5tấn 32kg = ………… - Hướng dẫn HS viết dạng hỗn số trước sau viết dạng số thập phân sau - HS làm bài; Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: 132 kg = 132 = 5,132 1000 Vậy: 132kg = 5,132 Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân thực làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo khối lượng đơn vị lớn dạng STP Bài tập 2a: Viết số đo sau dạng số thập phân - Cá nhân làm vào -Đánh giá cho nhau, nêu cách làm -Chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Bài 3: - Hs đọc đề + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? + Muốn biết lượng thịt nuôi sư tử 30 ngày ta cần làm nào? - Lớp làm vào - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét sửa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Vận dụng làm tập sau: Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 24kg500g = .kg 6kg20g = kg IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người (ND ghi nhớ) Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình Nêu hình dáng, tính tình nét hoạt động đối tượng tả - Phân tích tình học tập; Diễn tả ý tưởng theo chủ đề; Diễn đạt ý tưởng cách tự tin - GDHS lòng u q tình cảm gắn bó người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Giỏ q bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu cấu tạo văn tả người - HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng - Qua tranh em cảm nhận điều anh niên? - Anh niên có bật? Các em đọc Hạng A Cháng trả lời câu hỏi cuối - Cấu tạo văn Hạng A cháng gồm phần? - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: 1- Mở - Từ " nhìn thân hình đẹp quá" - Nội dung: Giới thiệu hạng A cháng - Giới thiệu cách đưa câu hỏi khen thân hình khoẻ đẹp hạng A Cháng 2- Thân bài: Hình dáng Hạng A cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay bắp chân rắn gụ vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng, đeo cày trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận - HĐ tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù, say mê , giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm chắm vào công việc 3- Kết bài: Câu hỏi cuối : ca ngợi sức lực tràn trề A Cháng niềm tự hào dòng họ - Qua văn em có nhận xét cấu tạo văn tả người? Ghi nhớ - HS trả lời câu hỏi: - Bài văn tả người gồm phần? Đó phần nào? - Mỗi phần văn tả người gồm nội dung gì? - GV chốt ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ Rút ghi nhớ Hoạt động Luyện tập, thực hành - Hs đọc yêu cầu đề + Đề yêu cầu làm gì? + Bài văn tả ai? + Tả gì? - HS lập dàn ý, khuyến khích HS nêu ý riêng thân - HS đọc làm mình, nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Vận dụng kiến thức viết đoạn văn tả người theo ý hiểu em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Kể chuyện: ( Dạy Tập đọc ) TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi phục rừng ngập mặn; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi ( Trả lời câu hỏi SGK) - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Giáo dục HS yêu rừng, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường *Giúp HS tìm hiểu biết nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn; thấy phong trào trồng rừng ngập mặn sôi khắp đất nước tác dụng rừng ngập mặn phục hồi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: Trò chơi : Chiếc hộp bí mật - HS đọc bài: Người gác rừng tí hon trả lời câu hỏi - Nhận xét * GV giới thiệu bài: Dùng tranh Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc - HS có lực đọc toàn lần - Bài chia làm đoạn? Đoạn 1: Trước đây…sóng lớn Đoạn 2: Mấy năm qua Cồn Mờ (Nam Định) Đoạn 3: Phần lại - HS đọc nối tiếp đoạn Lần 1: Sửa phát âm , ngắt nghỉ giọng đọc Lần 2: Giải thích từ khó: + quai đê, xói lở, + rừng ngập mặn, phục hồi SGK/ 129 Lần : GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc - GV đọc theo mẫu tồn HĐ 2:Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn? + Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? - Nhận xét , chốt ý - HS nêu ý đoạn Hoạt động thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm - học sinh nối tiếp đọc đoạn văn - Giáo viên hướng dân học sinh đọc thể nội dung thông báo đoạn văn - HS luyện đọc diễn cảm (chọn đoạn 3) - HS luyện đọc - Thi đọc - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm hiểu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn nước ta cách khắc phục hậu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Khoa học: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách phòng tránh bệnh viêm gan A Phân tích, đối chiếu thơng tin bệnh viêm gan A Bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - Giáo dục HS ln có ý thức phịng tránh bệnh viêm gan A vận động người thực THGDBVMT(Liên hệ)Cần làm để phịng bệnh viêm gan A? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Chọn vật u thích để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi + Tác nhân gây bệnh viêm não gì? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào? + Cách đề phòng bệnh viêm não? - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1 : Làm việc với SGK : - HS đọc lời thoại hình tr 32 SGK,? Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? ? Tác nhân gây bệnh viêm gan A? ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? -Chia sẻ trước lớp HS khác góp ý, bổ sung - Nhận xét, chốt: Một số dấu hiệu bệnh viêm gan A là: Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn Tác nhân gây bệnh viêm gan A : Vi- rút viêm gan A Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hố vi- rút viêm gan A có phân người bệnh lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không HĐ2: Quan sát thảo luận: -HS quan sát hình minh hoạ 2, 3, 4, tr33- SGK ? Chỉ nói nội dung hình? ? Nêu cách phịng bệnh viêm gan A? ? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? -Chia sẻ trước lớp HS khác góp ý, bổ sung - Nhận xét, chốt: + H2: Uống nước đun sôi để nguội + H3: Ăn thức ăn nấu chín + H4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn + H5: Rửa tay nước xà phòng sau đại tiện - Cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện - Cần nghĩ ngơi, ăn chất lỏng chứa nhiều đạm, vi- ta- min, không ăn mỡ, không uống rượu Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A - HS suy nghĩ trả lời cấc câu hỏi: + Người hình minh hoạ làm gì? + Làm để làm gì? + Theo em, bị viêm gan A cần làm gì? + Bệnh viên gan A nguy hiểm nào? + Hiện có thuốc đặc trị viêm gan A chưa? -Chia sẻ trước lớp HS khác góp ý, bổ sung - Nhận xét, chốt: Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Gia đình em làm để phịng bệnh viêm gan A IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** HĐNGLL: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20- 11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa giá trị truyền thống “ Tơn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam.Tích cực tham gia phát huy tính sáng tạo hoạt động văn hoá nghệ thuật.Rèn luyện kĩ hoạt động tập thể - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, lời thầy cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tác phẩm văn nghệ viết người giáo viên - Sáng tác tự biên, tự diễn học sinh - Một số hát, thơ tiểu phẩm - Các tư liệu học sinh sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Lớp hats bài: Bụi phấn - Giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ Nội dung hoạt động: - Hát, múa, đọc thơ - Kể chuyện, đóng tiểu phẩm Nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trị Hình thức hoạt động: - Thi văn nghệ , ngâm thơ, đố vui giải ô chữ tổ - Chọn tổ xuất sắc 1-2 cá nhân xuất sắc HĐ2: Văn nghệ chào mừng ngày 20-11 - Cây “Hoa dân chủ” với phiếu yêu cầu: hát, đọc thơ, kể chuyện -HS tham gia chơi + Bạn hát hát “Ngày đầu ntiên học” (Tác giả : Nhạc Nguyễn Ngoc Thiên, Thơ ViễnPhương) Nêu cảm nghĩ bạn hát + Bạn hát hát “Bụi phấn” (Nhạc lời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc) + Bạn hát hát “Những hoa, ca” (Tác giả : Hồng Long) Bạn suy nghĩ hình ảnh thầy cô đến lớp + Bạn ngâm (đọc) thơ ca ngợi tình thầy trị + Bạn đọc thơ ca ngợi nghề dạy học + Bạn đọc thơ ca ngợi cô giáo vùng cao + Ơ chữ có chữ Đây tên gọi nhà giáo tiếng lịch sử dân tộc Việt Nam Ngày tên ông đặt cho nhiều trường học, nhiều đường phố tỉnh, thành phố nước (Chu Văn An) + Ơ chữ có chữ Đây tên di tích lịch sử tiếng thủ Hà Nội, nơi cịn lưu giữ tên tuổi vị tiến sỹcủa Việt Nam (Văn Miếu) + Ơ chữ có chữ Đây tên trường nhỏ miền Trung, nơi Bác Hồ dạy học đó, trước tìm đường cứu nước (Dục Thanh) - Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia văn nghệ , tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em thầy cô giáo IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2021 Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết số đo diện tích dạng số thập phân Rèn HS đổi đơn vị đo diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhanh, xác H làm BT:1,2 - Tích cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học, thích làm tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trò chơi: Hộp quà bí mật - Nêu đơn vị đo diện tích học? - HS đọc bảng đơn vị đo diện tích - Hai đơn vị đo diện tích đứng liền có quan hệ với nào? - GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông Giúp h.s so sách mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề diện tích chiều dài - Nhận xét: mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền Hoạt động Hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) Học sinh nêu lại đơn vị đo diện tích học b) Học sinh nêu quan hệ đơn vị đo kề liền - Quan hệ đơn vị đo diện tích: km2; với m2, km2 * Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau 0,01 đơn vị liền trước * Hoạt động 2: a) Ví dụ 1: Viết số thập phân vào chỗ chấm m2 5dm2 = … m2 -HS làm -Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Vì dm2 = m 100 nên dam2 = m2 100 b) Ví dụ 2: 42 dm2 = … m2 -HS làm -Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét: Muốn viết đơn vị đo diện tích dạng số thập phân ta làm hai bước: + Đưa hỗn số + Đưa dạng số thập phân Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - GV nêu yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp.HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài 2: Viết số đo sau dạng số thập phân 1654m2 = 5000m2 = 1ha = km2 15 = km2 - HS nêu yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp.HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị đo diện tích bé đơn vị lớn dạng STP Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5000m2 = ha = km2 400 cm2 = m2 610 dm2 = m2 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật.Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác (TL câu hỏi 1,2,3 SGK) Đọc diễn cảm văn miêu tả thể cảm xúc, làm bật tình cảm người dành cho - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GDHS yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt ĐC theo CV 3799: Kể tiếp kết thúc câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Đi tìm cà rốt ,đọc bài: Trồng rừng ngập mặn trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc - HS có lực đọc - Bìa chia làm đoạn? + Đoạn 1: “ Từ đầu đến Xin gói lại cho cháu ! ” + Đoạn 2: “ Tiếp theo đến Đừng đánh rơi ! ” + Đoạn 3: “ đoạn lại ” - HS đọc nối liếp lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc Lần 2: Giải thích từ khó: Lần : GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - Hs luyện đọc - Gv đọc mẫu HĐ : Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc khơng? + Chi tiết cho biết điều đó? + Chị bé tìm gặp Pi-e để làm gì? + Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc lam? + Em nghĩ nhân vật câu chuyện này? - Nhận xét chốt câu trả lời - Gv gọi Hs chốt nội dung chính: Ca ngợi người có lòng nhân hậu ,biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác - Hs nhắc lại - Em tưởng tượng kể tiếp kết thúc câu chuyện - HS suy nghĩ Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động thực hành, luyện tập: Luyện đọc diễn cảm: - HS luyện đọc phân vai - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét , tuyên dương học sinh Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Qua em học điều từ bạn nhỏ ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân Rèn KN viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân H làm BT: 1,2,3 - Tích cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trị chơi: Chọn bơng hoa u thích + Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) đứng liền lần? + Hai đơn vị đo diện tích đứng liền lần? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 42m 34cm = ….m b) 56m29cm = … dm c) 6m2cm = …… m d) 4352m = … km - HS nêu yêu cầu - Chia sẻ trước lớp, nêu cách làm HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét sửa Bài 2: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị ki- lơ - gam: - HS nêu yêu cầu - Chia sẻ trước lớp, nêu cách làm HS khác nhận xét, bổ sung + Bài tập yêu cầu làm ? - Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền lần? - GV nhận xét, kết luận Bài 3: Viết số đo dạng số đo có đơn vị mét vng Gợi ý: a) Đổi số đo từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ b) Đổi số đo từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp, nêu cách làm HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét sửa Hoạt đông Vận dung, trải nghiệm - Vận dụng làm toán sau: Một mặt bàn hình vng có cạnh 90cm Diện tích mặt bàn mét vng ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết cặp quan hệ từ câu theo yêu cầu BT1, biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2), nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3)(HSNK nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) Rèn kĩ nhận biết, sử dụng cặp quan hệ từ - Tự học giải vấn đề, diễn đạt mạch lạc; phát nêu tình có vấn đề học tập - Giáo dục HS có ý thức sử dụng quan hệ từ nói viết văn qua thấy phong phú Tiếng Việt Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường * Nâng cao nhận thức BVMT cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho học sinh tìm quan hệ từ câu: Trăng quầng hạn, trăng tán mưa - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài: “Luyện tập quan hệ từ” Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm cặp QHT câu sau: - HS đọc yêu cầu đề làm vào + Gạch gạch quan hệ từ tìm + Gạch gạch từ ngữ nối với quan hệ từ - HS trình bày Nhận xét Bài 2: Chuyển cặp câu đoạn a đoạn b thành câu sử dụng cặp QHT Vì nên ; mà - HS đọc yêu cầu đề làm + Các từ in đậm dùng câu biểu thị quan hệ gì? - Chia sẻ, vấn trước lớp.HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Bài 3: Hai đoạn văn sau có khác nhau? Đoạn hay hơn? Vì sao? - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp.HS khác nhận xét, bổ sung + Hai đoạn văn sau có khác nhau? + Đoạn hay hơn? Vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần ý điều gì? - GV + HS nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Chuyển câu sau thành câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ: + Rùa biết chậm chạp Nó cố gắng chạy thật nhanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK Quan sát viết văn tả người phải chọn lọc để đưa vào chi tiết bật, gây ấn tượng - Phân tích tình học tập; Diễn tả ý tưởng theo chủ đề; Diễn đạt ý tưởng cách tự tin - GDHS tình cảm yêu thương,quý mến người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trò chơi: Cùng đốn Những chi tiết nói vị lãnh tụ nước Việt Nam Đó ai: “Dáng cao cao, người thanh, mái tóc bạc phơ, vầng trán rộng, mắt sáng sao, râu dài” Nêu dàn ý chi tiết văn tả người gia đình - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Đọc văn “Bà tôi” ghi vào đặc điểm ngoại hình người bà (mái tóc,đơi mắt,khn mặt,…) - HS đọc Bà tơi SGK/122 thảo luận theo nhóm đơi: + Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn - Chia sẻ, vấn trước lớp.HS khác nhận xét, bổ sung + Em có nhận xét cách miêu tả ngoại hình tác giả? - GV chốt ý Bài tập 2: - HS đọc Người thợ rèn SGK/123 trả lời câu hỏi: + Ghi lại chi tiết tả người thợ rèn làm việc - Chia sẻ, vấn trước lớp.HS khác nhận xét, bổ sung + Em có nhận xét cách miêu tả anh thợ rèn làm việc tác giả? - GV nhận xét, KL: Như biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho người khác biệt với người xung quanh , làm cho văn hấp dẫn hơn, khơng tràn lan dài dịng Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em học điều từ cách quan sát tác giả ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Toán: ********************************************** KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Luyện TV ********************************************* ÔN LUYỆN TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc hiểu truyện “ Người trồng ngô” Nhận xét cách ứng dụng người thiên nhiên Làm tập chứa tiếng có âm đầu l/n tiếng có âm cuối n/ ng Tìm đại từ Thuyết trình, tranh luận vấn đề gần gũi với lứa tuổi - Tích cực, chủ động học tập; mạnh dạn trình bày ý kiến - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở em tự ôn luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 3: Đọc truyện “Người trồng ngô” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt lại câu trả lời a) Mọi người nghĩ ơng có bí riêng b) Vì phóng viên nghĩ hàng xóm cạnh tranh Những người nông dân không nghĩ c) Câu chuyện muốn khuyên sống cần chia cho điều tốt đẹp, đem lại điều tốt đẹp cho d) Tán thành có sống ngày hạnh phúc tốt đẹp Bài - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt a) Nước đổ khoai b) Năm nắng mười mưa c) Làm dâu trăm họ d) Làng xóm Bài - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Đọc mẫu chuyện ghi lại ý kiến tranh luận em người thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Luyện Toán ÔN LUYỆN TUẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân Rèn KN viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân Bài tập cần làm: BT 1, 4, - Tích cực, chủ động học tập; mạnh dạn trình bày ý kiến - Giúp H u thích say mê mơn học, vận dụng điều học vào thực tế để tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở em tự ôn luyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Hộp q bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (ƠLT– trang 46) - Em bạn đọc toán, thảo luận làm - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: 543 cm = 5,43 m 58 dm = 5,8,m Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (ƠLT – trang 47) - Em bạn đọc toán, thảo luận làm - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: 48 m 56 cm = 48,56 m 63 m 82 cm = 638,2 dm 548 g = 0,548 kg 424 dm2 = 4,24 dm2 Bài 7: Bài giải (ÔLT – trang 48) -Cá nhân đọc yêu cầu làm - Làm vào - Chia sẻ trước lớp, vấn lẫn - Nhận xét, chốt Đổi 0,2 km = 200m Tổng số phần là: + = (phần) Chiều rộng mảnh vườn là: 200 : x = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 200 – 80 = 120 (m) Diện tích mảnh vườn là: 120 x 80 = 9600 m2 = 0,96 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Cùng trao đổi thảo luận với người thân để làm thêm phần vận dụng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ***************************************** HĐTT: HỘI THI VẺ ĐẸP TUỔI HOA CỦA CHI ĐỘI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tạo sân chơi sôi nổi, vui tươi, lành mạnh, bổ ích, lý thú thiết thực cho đội viên Đội viên giao lưu, học hỏi, thể tài năng, nét đẹp truyền thống, tính động, sáng tạo tinh thần đoàn kết đội viên toàn Liên đội - Thông qua hội thi "Nét đẹp tuổi hoa" xây dựng chuẩn mực vẻ đẹp người đội viên, đồng thời hội thi dịp đội viên thể tự khẳng định khả năng, thành tích thân trước bạn bè, trước anh chị phụ trách thầy giáo.Các thí sinh tự tin biểu diễn, thuyết trình, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, thể trí tuệ, tài thân trước đám đơng - Tích cực, chủ động học tập; mạnh dạn trình bày ý kiến;mạnh dạn, tự tin - Thơng qua hội thi giáo dục vai trị, nhiệm vụ, kĩ nghiệp vụ công tác Đội đội viên, cán Đội đội ngũ phụ trách Giáo dục HS: Tự tin, vui vẻ, sôi nổi, hịa đồng, đồn kết, gây ấn tượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Trang phục, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Ơ cửa bí mật Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 1: Phần thi trang phục học đường - Trang phục học đường: Thí sinh lựa chọn trang phục đội viên trang phục đến trường phù hợp, có tính thẩm mỹ - HS suy nghĩ lựa chọn trang phục đội viên trang phục đến trường phù hợp, có tính thẩm mỹ - HS trình diễn trước lớp Nhận xét, chốt: Thí sinh thể nét đẹp duyên dáng, lịch lứa tuổi đội viên HĐ Phần thi kĩ đội viên -HS suy nghĩ thực hành yêu cầu: + Thắt khăn, tháo khăn quàng đỏ + Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ + Các động tác cá nhân chỗ di động - Tham gia thi trước lớp - Nhận xét: - Dựng cổ áo lên, gấp xếp đổi chiều cạnh đáy khăn, để phần chiều cao khăn khoảng 15cm, đặt khăn vào cổ áo, so hai đầu khăn nhau, đặt dải khăn bên trái lên dải khăn bên phải - Vịng khăn bên trái vào trong, đưa lên kéo phía ngồi - Lấy khăn bên trái vòng từ trái sang phải buộc tiếp thành nút (Từ phải sang trái) với dải khăn bên phải - Thắt nút khăn, chỉnh cho hai dải khăn nút khăn xịe ra, sửa nút khăn vng vắn, bẻ cổ áo xuống * Cầm cờ: Bàn tay phải nắm cán cờ cao ngang thắt lưng, đốc cán cờ đặt mặt đất, sát ngón út bàn chân phải - Cầm cờ tư nghiêm : Khi có lệnh “Nghiêm!”, kéo cán cờ áp sát vào thân mình, người tư nghiêm * Cầm cờ: Bàn tay phải nắm cán cờ cao ngang thắt lưng, đốc cán cờ đặt mặt đất, sát ngón út bàn chân phải - Cầm cờ tư nghiêm: Khi có lệnh “Nghiêm!”, kéo cán cờ áp sát vào thân mình, người tư nghiêm - Cầm cờ nghỉ: Khi nghe lệnh “Nghỉ!”, chân trái chùng ngả cờ phía trước, tạo với thân người góc 45o * Giương cờ: Được thực chào cờ, lễ duyệt Đội, diễu hành đón đại biểu - Từ tư cầm cờ nghiêm chuyển sang giương cờ : Tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng vng góc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 20cm – 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, kéo sát vào ngang sườn đưa tư giương cờ - Từ tư vác cờ chuyển sang giương cờ : Tay phải kéo đốc cán cờ sát thân người, tay trái đẩy cán cờ phía trước tư giương cờ * Vác cờ: Được sử dụng diễu hành, đưa cờ vào làm lễ chào cờ, lễ duyệt Đội, lễ đón đại biểu Động tác tư vác cờ: Từ tư cầm cờ nghiêm, tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng vng góc với thân người Tay trái nắm cán cờ bàn tay phải khoảng 20cm – 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, đưa thẳng phía trước nghiêng với mặt đất góc khoảng 45o, tay trái kéo cán cờ đặt lên vai phải đưa tư vác cờ - Đứng nghỉ: - Đứng nghiêm: - Quay bên trái: - Quay bên phải: - Quay đằng sauDậm chân chỗ- Chạy chỗ- Tiến: - Lùi: HĐ Phần thi khiếu - Thí sinh thể khiếu, thẩm mỹ thể cảm nhận sống thông qua tiết mục dự thi như: Hát, múa, khiêu vũ, kể truyện, ngâm thơ, đóng kịch, cắm hoa, hiểu biết anh hùng liệt sĩ Quê hương em, ngày lễ lớn năm, truyền thống Đội.… - Thời gian cho phần thi tối đa phút Nếu vượt thời gian quy định phút bị trừ điểm phút theo quy định thi không chấm điểm phần - Cho phép đội hình phụ họa tiết mục thi khiếu Chi đội tham gia (diễn cùng, hát cùng, hỗ trợ thí sinh thi) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Hội thi vẻ đẹp nhằm mục đích gì? Em rút điều cho thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ***************************************** ... tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - Giáo dục hs u thích mơn học - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU... biểu diễn văn nghệ - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, lời thầy cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tác phẩm văn nghệ viết người giáo viên - Sáng tác tự biên, tự diễn học sinh - Một số... động hồn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động