TCNCYH 38 (5) - 2005
GÂY MÊTĨNHMẠCHĐƠNTHUẦNTRONGTHÔNGTIM
CAN THIỆPỞTRẺEMMẮCBỆNHTIMBẨMSINH:
HIỆU QUẢVÀTAI BIẾN
Nguyễn Ngọc Tráng
1
, Nguyễn Lân Hiếu
1
Nguyễn Hữu Tú
2
r r
:
t
ĩ
1
Bộ môn Timmạch – Trường Đại học Y Hà Nội
2
Bộ môn Gâymê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội
Gây mêtĩnhmạch đang được áp dụng thường xuyên cho thôngtimcanthiệpởtrẻ em. Tuy nhiên ở
nước ta vấn đề này còn chưa được nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Xác định hiệuquả của phương
pháp gâymêtĩnhmạchtrongthôngtimởtrẻ em. (2) Đánh giá các taibiến của phương pháp gâymê này.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gâymêtĩnhmạch được tiến hành với kh
ởi mê bằng Ketamin
hoặc P opofol và duy trì mê bằng P opofol trên 41 bệnh nhi có TBS. Huyết động, hô hấp và chất lượng
cuộc mê cũng như các taibiến được theo dõi và đánh giá trong suốt cuộc gây mê. Kết quả 95,2% bệnh
nhi có giai đoạn khởi mê tốt; 97,6% có duy trì mê ốt và 100% có thoát mê tốt. 82,3% hồi tỉnhtrong vòng
15 phút. Một số taibiến được xác nhận: Ngừng thở và tụt SpO
2
thoáng qua lúc khởi mê (4,8%), suy hô
hấp nặng phải đặt NKQ (2,4%), tăng tiết đờm dãi nhẹ (4,8%). Kết luận: Gâymêtĩnhmạch đảm bảo hiệu
quả vô cảm cho đa số các trường hợp làm thủ thuật timmạchcan thiệp.
Từ khóa: Gâymêtĩnh mạch, thôngtimcan thiệp, hiệuquả vô cảm.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thông timởtrẻem là chuyên ngành mới được
phát triển tại Việt Nam trong những năm gần đây.
Ngoài vai trò không thể thiếu được trong việc chẩn
đoán xác định các bệnhtimbẩm sinh (TBS) phức
tạp thôngtim còn là một phương pháp điều trị
hiệu quả đối với nhiều bệnh TBS. Đây là một thủ
thuật gây đau vì vậy gâymê là chỉ định bắt buộc
trong thôngtimởtrẻ em. Trong điều ki
ện hiện
nay, phương pháp gâymêtĩnhmạchđơnthuần
không đặt nội khí quản (NKQ) đang được áp dụng
cho trẻem làm thôngtimcanthiệptại Viện Tim
mạch Quốc gia, bệnh viện Bạch Mai. Gâymêtĩnh
mạch đơnthuần đã đảm bảo cho hầu hết các cuộc
can thiệptimmạch thành công. Tuy nhiên, sau
một thời gian áp dụng phương pháp vô cảm này,
một số taibiến cũng được ghi nhận. Điề
u này cho
thấy sự cần thiết phải có sự xem xét và đánh giá
phương pháp gây mêtĩnhmạchđơnthuần để
hoàn thiện phương pháp vô cảm áp dụng trong
thông timcan thiệp. Vì vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu này với các mục tiêu:
1. Xác định hiệuquả vô cảm của phương
pháp gâymê t nh mạchđơnthuần để thực
hiện thôngtimcanthiệpởtrẻ em.
2. Đánh giá, phân tích một số taibiến của
phương pháp gâymê này xảy ra trongvà sau
quá trình làm thủ thuật.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Các trẻem bị bệnh TBS đã được thôngtim
chẩn đoán vàcanthiệptại Viện TimMạch Quốc
Gia, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2004 đến
4/2005.
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Tuổi < 15.
- Không có chống chỉ định gâymê bằng
Propofol, Ketamin và Fentanyl.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
- Trẻ bị sốt trên 38
o
C hoặc đang bị bệnh đường
hô hấp: viêm phế quản phổi, hen.
- Có dị ứng với một trong các thuốc mêtĩnh
mạch.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô
tả tiến cứu
2.2. Tiến hành nghiên cứu
2.2.1. Phác đồ gâymê
1
TCNCYH 38 (5) - 2005
- Trẻ được chuẩn bị trước gây mê: nhịn ăn, đo
cân nặng.
- Tiền mê bằng Hypnovel tĩnhmạch (nếu cần)
và được thở oxy 100 %.
- Bệnh nhi được khởi mê tùy theo nhóm TBS:
+ Nhóm TBS shunt T - P (thường có tăng áp
lực ĐMP): Fentanyl 1 - 2µg/kg và Propofol 2,5 -
3mg/kg tĩnhmạch chậm trong 30 - 60 giây.
+ Nhóm TBS shunt P - T, TBS có cản trở
đường ra (không có tăng áp lực ĐMP trên siêu
âm): Ketamin 0,5 - 1mg/kg.
- Duy trì mê: truyền tĩnhmạch Propofol 1 - 3
mg/kg/giờ bằng bơm tiêm điện cho cả hai nhóm,
điều ch
ỉnh theo độ mê. Ngừng thuốc ngay khi kết
thúc can thiệp.
- Thoát mê: Bệnh nhân thoát mêtại phòng can
thiệp hoặc tạibệnh phòng.
2.2.2. Theo dõi và đánh giá kết quả
- Theo dõi tronggây mê: nhịp tim, SpO
2
, nhịp
thở trên monitoring 5 phút/lần.
- Đánh giá chất lượng hồi tỉnh 5 phút/lần và
trong vòng một giờ sau khi ngừng mê.
- Đánh giá hiệuquả vô cảm (bảng 1)
- Đánh giá các dấu hiệu: nôn, buồn nôn, nấc,
tăng tiết dịch, ảo giác.
Bảng 1. Đánh giá hiệuquả vô cảm
Giai đoạn Tốt Trung bình Kém
Khởi mê
Êm dịu; hô hấp và tuần
hoàn ổn định
Êm dịu; thay đổi hô hấp,
tuần hoàn nhưng không nguy
hiểm
Kích động hoặc biến
chứng hô hấp, tuần hoàn
phải canthiệp
Duy trì
mê
Tuần hoàn, hô hấp ổn
định; không xuất tiết. Thủ
thuật tiến hành bình
thường
Tuần hoàn, hô hấp có thay
đổi nhưng không cầncan
thiệp, tăng tiết nhẹ
Có biến chứng về tuần
hoàn, hô hấp phải điều
trị; tăng tiết nhiều. Thủ
thuật bị cản trở
Thoát mê
Tỉnh hoàn toàn êm dịu,
vận động các chi chủ
động, tuần hoàn và hô hấp
ổn định
Tỉnh quấy khóc, có thay đổi
tuần hoàn và hô hấp nhưng
không nguy hiểm
Vật vã, kích động; biến
chứng tuần hoàn hoặc hô
hấp phải xử trí.
t
- Một số đánh giá khác: Thời gian mê: Tính ừ
thời điểm tiêm liều thuốc mê đầu tiên đến thời
điểm tiêm liều cuối cùng hoặc ngừng bơm tiêm
điện. Thời gian can thiệp: Tính từ thời điểm chọc
catheter qua da đến thời điểm rút bỏ toàn bộ dụng
cụ can thiệp. Thời gian hồi tỉnh: Tính từ thời điểm
tiêm liều thuốc mê cuố
i cùng hoặc ngừng truyền
thuốc mê bằng bơm tiêm điện đến lúc trẻ mở mắt,
cử động tay chân và nhận biết được bố mẹ.
2.3. Thu thập và xử lý số liệu
Số liệu được thu thập và xử lý bằng chương
trình Epi - Info 6.0. p < 0,05 được coi là khác biệt
có ý nghĩa thống kê.
III. KẾT QUẢ
1. Đặc điểm bệnh nhi
- Tuổi:
Tuổi trung bình: 5,72 ± 3,23 (6 tháng -
14 tuổi) 51,2% trẻ từ 5 - 10 tuổi.
- Giới: 51,2% nam; 48,8% nữ.
- Cân nặng: Cân nặng trung bình: 15,71 ±
5,21 (8 - 34kg).
- Tiền sử gây mê: 8 trẻ được gâymê lần thứ 2
(19,5%).
2. Chẩn đoán bệnh TBS và thủ thuật
-
Phân loại theo nhóm TBS: Shunt T - P
(73,2%) chủ yếu gồm: thông liên nhĩ (TLN), thông
liên thất (TLT) và còn ống động mạch (CÔĐM)
Shunt P - T (14,6%).
- Thủ thuật: 17 thôngtim chẩn đoán - thông
tim ống lớn (TTOL) (41,5%) so với 24 canthiệp
điều trị (58,5%). Có 3 trường hợp (12,5%) không
can thiệp điều trị được phải phẫu thuật gồm:
CÔĐM lớn không bít được bằng dù Amplatzer; TLN
nhiều lỗ; hẹp eo động mạch chủ (ĐMC).
2
TCNCYH 38 (5) - 2005
Bảng 2. Các thủ thuật timmạch
Thủ thuật N %
TTOL 17 41,5
Nong van/eo ĐMC 2 4,8
Thăm dò điện sinh lý 1 2,4
Bít rò 2 4,9
Nong van ĐMP 5 12,2
Bít dù Amplatzer 14 34,2
(TTOL: thôngtim ống lớn; ĐMC: động mạch
chủ; ĐMP: động mạch phổi).
3. Theo dõi gâymê
- Thời gian gây mê: 36,45 ± 22,76 phút (18 -
136).
- Thời gian làm thủ thuật: 29,18 ± 22,23 phút
(10 - 130).
- Thời gian hồi tỉnh: 10,53 ± 11,12 phút (1 -
44).
- Các trường hợp tai biến:
(1) Bé gái 5 tuổi có chẩn đoán là TLT làm
TTOL: ngay sau khởi mê SpO
2
giảm đột ngột tới
28% nhưng trở lại 52% và về SpO
2
nền là 99%
chỉ sau vài giây.
(2) Bé trai 5 tuổi có chẩn đoán TLT, được bít
dù Amplatzer: ngay sau khởi mê, SpO
2
giảm xuống
57% trong vài giây rồi trở về bình thường ngay.
(3) Bé trai 6 tuổi có chẩn đoán TLN, được bít
dù Amplatzer: Sau 30 phút canthiệp do có bọt khí
vào ĐMP nên trẻ có cơn ngừng thở, tím môi và
SpO
2
giảm xuống còn 51%. Tiến hành bóp bóng
qua Mask, sau 2 phút trẻ tự thở được với SpO
2
99%.
(4) Bé trai 3 tuổi, chẩn đoán CÔĐM, bít dù
Amplatzer. Sau khởi mê, SpO
2
giảm xuống 32%,
trẻ có cơn ngừng thở, tím môi, thở khò khè, nhiều
rales ngáy. Xử trí: Bóp bóng Oxy 100% qua mask,
hút đờm dãi, thuốc giãn phế quản, lợi tiểu. Hô hấp
không cải thiện phải đặt NKQ, bóp bóng, SpO
2
tăng lên 100%. Tiếp tục thủ thuật với hô hấp hỗ
trợ song lỗ thôngquá lớn không thể bít, phải
chuyển mổ cấp cứu.
- Các phiền nạn khác:
Chúng tôi gặp 2 bệnh
nhi (4,8%) có tăng tiết đờm dãi nhẹ và không gặp
các phiền nạn khác như nôn, nấc, ảo giác.
Bảng 3. Giá trị trung bình của các thông số ở các thời điểm của cuộc mê
Giai đoạn Nhịp tim
(lần/ phút)
SpO
2
(%) Nhịp thở
(lần/ phút)
Trước khởi mê 114,24 ± 33,36 92,38 ± 10,48 35,63 ± 7,32
Sau khởi mê 117,05 ± 30,59 92,35 ± 13,32 32,08 ± 5,25
Bắt đầu canthiệp 116,8 ± 32,71 93,63 ± 7,93 31,55 ± 5,44
Trong khi canthiệp 113,25 ± 26,4 94,58 ± 7,18 31,63 ± 5,44
Ngừng canthiệp 108,45 ± 18,4 94,5 ± 7,61 30,95 ± 4,7
Tỉnh 107,55 ± 17,62 95,18 ± 7,32 32,70 ± 6,32
Sự thay đổi của các thông số theo dõi ở các thời điểm sau khởi mê so với thông số nền không có ý
nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 4. Hiệuquả của các giai đoạn gâymê
Tốt Trung bình Kém
Giai đoạn
n % n % n %
Khởi mê 39 95,2 1 2,4 1 2,4
Duy trì mê 40 97,6 0 0 1 2,4
Hồi tỉnh 41 100 0 0 0 0
- Thời gian nằm viện: 3,83 ± 1,96 ngày (1 - 13); 80,5% nằm viện từ 1 đến 2 ngày .
IV. BÀN LUẬN
1. Chẩn đoán và thủ thuật thôngtimcan
thiệp
Kết quả của chúng tôi cho thấy nhóm shunt T -
P chiếm đa số (73,2%), còn lại là nhóm có Shunt P
- T và các bệnh TBS khác. Như vậy, phác đồ gây
mê tĩnhmạchđơnthuần với Propofol trong khởi
mê và duy trì mê đã được áp dụng phần lớn cho
3
TCNCYH 38 (5) - 2005
nhóm có shunt T - P. 14,6% số trẻ có shunt P - T
được khởi mê bằng Ketamin. Đây là chỉ định thích
hợp vì Ketamin làm giãn đường ra thất phải và làm
tăng huyết áp (tâm thu nhiều hơn tâm trương) [1]
nên không làm nặng thêm shunt P - T.
Số trẻ được canthiệpqua da để điều trị là 24
(58,5%), nhiều hơn số trẻ được thôngtim chẩn
đoán là 17 (41,5%). Đây là xu hướng phát triển
hiện nay của ngành timmạchcan thiệp. Với sự ra
đời của nhiều trang thiết bị hiện đại dùng cho can
thiệp qua da như dù Amplatzer để bít lỗ TLN, bít
ống động mạchvà lỗ TLT chỉ định canthiệp điều
trị các bệnh TBS ngày càng rộng rãi.
Trong nhóm
bệnh nhi được canthiệp điều trị qua da không
thành công có 3 trẻ, chiếm tỷ lệ 12,5%. Tuy nhiên
đây là 3 trường hợp bất khả kháng do tổn thương
TBS chứ không phải do kỹ thuật. Chỉ định phẫu
thuật ở 3 trẻ này là đúng đắn, tuy nhiên nếu chẩn
đoán được chính xác thương tổn TBS trẻ sẽ không
phải chịu một cuộc mêvàthôngtimcanthiệp
không có kết quả.
2. Gâymêtrongcanthiệptimmạch
Can thiệptimmạch dù để chẩn đoán hay điều
trị vẫn là một thủ thuật xâm nhập vàgây đau. Đối
với người lớn vấn đề này có thể được giải quyết
bằng gây tê tại chỗ. Trẻem không thể hoặc không
muốn hợp tác để tiến hành thủ thuật, nhất là khi
phải nằm bất động trong một thời gian. Do vậy chỉ
định gâymê cho trẻem là bắt buộc [7]. Có nhiều
phương pháp gâymê có thể áp dụng cho trẻem
như gâymê có đặt NKQ, đặt mask thanh quản,
gây mê hô hấp đơnthuầnvàgâymêtĩnhmạch
đơn thuần. Chúng tôi áp dụng phương pháp gây
mê tĩnhmạchđơnthuầntrongthôngtimcanthiệp
thông thường, vốn chỉ tiến hành trong một khoảng
thời gian ngắn hoặc vừa. Phương pháp gâymê này
không đòi hỏi những trang thiết bị phức tạp, khởi
mê nhanh và tỉ
nh nhanh với các thuốc mê có tác
dụng ngắn.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thời
gian gâymê trung bình chỉ là 36,45 ± 22,76 phút,
do thời gian làm thủ thuật của chúng tôi ngắn:
29,18 ± 22,23 phút. Theo Mason KP, Michna E và
James JD thì thời gian gâymê trung bình là 52
phút [6]. Còn theo nghiên cứu của Lowerie L,
Weiss AH, Lacombe C lại lên tới 199 phút [5]. Như
vậy thời gian gâymê trung bình theo nghiên cứu
của chúng tôi ngắn hơn nhiều so với nghiên cứu
của các tác giả nêu trên. Đây chính là điểm phù
hợp với sự lựa chọn gâymêtĩnhmạchđơn thu
ần.
Tuy nhiên, thời gian gâymê càng kéo dài nguy cơ
suy hô hấp, tăng tiết đờm dãi, ngừng thở càng
tăng. Vì vậy, việc lựa chọn kĩ thuật gâymê NKQ
hay mask thanh quản cũng cần được cân nhắc cho
các canthiệptimmạch kéo dài và phức tạp.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy thời gian hồi
tỉnh của trẻ rất dao động từ 1 đến 44 phút. 32 trẻ
(80%) tỉnh lại trong vòng 15 phút. Chúng tôi lựa
chọn Propofol và Ketamin là hai thuốc mê có tác
dụng ngắ
n, thời gian hồi tỉnh nhanh. Kết quả trên
khá phù hợp với thời gian hồi tỉnh của Propofol là
15 - 20 phút [8]. Đồng thời, 100% số trẻ có chất
lượng hồi tỉnh tốt. Tỷ lệ trẻ có biểu hiện tăng tiết
đờm dãi khá thấp (4,8%) và không có các dấu
hiệu khác như buồn nôn, nôn, nấc, ảo giác. Ảo
giác là dấu hiệu thường gặp sau khi gâymê bằng
Ketamin đơn thuần, mặc dù không nguy hiểm
nhưng gây sợ
hãi, có hại đến tâm lý trẻ. Có thể
hạn chế hoặc loại bỏ dấu hiệu này khi dùng phối
hợp Ketamin với các thuốc ngủ hoặc thuốc an thần
khác. Có lẽ vì tất cả các bệnh nhi đều được duy trì
mê bằng Propofol nên chúng tôi không gặp dấu
hiệu này. Thời gian hồi tỉnh trung bình theo nghiên
cứu này là 10,53 phút, thấp hơn so với nghiên cứu
của Lowerie L và cộng sự là 30 phút [5]. Có thể là
do thời gian làm thôngtimcanthiệp của các tác
giả trên kéo dài hơ
n nên tổng lượng thuốc phải
dùng sẽ lớn hơn, kéo dài thời gian hồi tỉnh. Chúng
tôi cũng ghi nhận có 4 trường hợp trẻtỉnh chậm
sau 30 phút, nhưng không có sự khác biệt về tổng
liều thuốc mê cũng như sự khác biệt đáng kể nào
giữa 4 trẻ này về thể trạng và mức độ nặng bệnh
TBS.
Nghiên cứu của chúng tôi lấy giá trị của nhịp
tim, nhịp th
ở, SpO
2
trước mê làm giá trị nền. Kết
quả thống kê cho thấy sự thay đổi của các thông
số ở các thời điểm là không có ý nghĩa thống kê (p
> 0.05). Cả Propofol và Ketamin sử dụng gâymê
đều ít làm biến đổi nhịp tim. Ketamin còn có tác
dụng ổn định nhịp tim. đặc biệt là ởtrẻem nên
được áp dụng tốt trongtimmạchcanthiệp để gây
mê trẻem [6].
Kết quả cho thấy, có 39 bệnh nhi được khởi mê
tốt chiế
m tỷ lệ 95,2%. 1 trường hợp được đánh giá
là khởi mê trung bình, tụt SpO
2
nhưng chưa cần
can thiệp gì và 1 trường hợp được đánh giá kém,
4
TCNCYH 38 (5) - 2005
suy hô hấp phải can thiệp. Nguyên nhân là do tác
dụng ức chế hô hấp làm giảm tần số thở và thể
tích khí lưu thông của Propofol [1,2]. Trong giai
đoạn duy trì mê chỉ có 1 trẻ (2,4%) ở mức trung
bình và 100% bệnh nhi thoát mê tốt. Chỉ có 2
trường hợp có tăng tiết đờm dãi (4,8%) nhẹ chưa
ảnh hưởng tới đường thở phải can thiệp. Đây là
tác dụng phụ hay gặp của Ketamin. Atropin có thể
phòng tác dụng phụ này [1,2]. Tuy nhiên thuốc
gây nh
ịp nhanh nên ít được sử dụng tronggâymê
tim mạch.
3. Taibiếnvà thủ thuật timmạch
Suy hô hấp lúc khởi mê là taibiến thường gặp
đối với bất kỳ cuộc gâymê nào. Hai trong số bốn
trường hợp taibiến đã nêu trên có hiện tượng tụt
SpO
2
sau tiêm Propofol. Dược động học của
Propofol cho thấy nồng độ propofol trong huyết
tương lên cao nhanh nếu tiêm nhanh một liều
Propofol và có thể làm ức chế hô hấp [1,5]. Tuy
nhiên, tác dụng của Propofol không kéo dài do
nồng độ thuốc trong huyết tương giảm xuống khi
chuyển sang liều duy trì bằng bơm tiêm điện nên
trong cả hai trường hợp không cầncanthiệp cấp
cứu hô hấp. Để khắc phục taibiến này, liều
Propofol ban đầu nên đượ
c tiêm chậm trong 20 -
30 giây. Các trường hợp taibiến đều có SpO
2
giảm
nhanh khi khởi mê nhưng không kéo dài và đáp
ứng với điều trị. Như vậy theo dõi lâm sàng chặt
chẽ trong lúc khởi mê (di động lồng ngực) và SpO
2
là điều kiện cơ bản để phát hiện sớm và xử trí kịp
thời chứng này.
Tai biến nặng nhất trong khi làm thủ thuật là
trường hợp trẻ suy hô hấp nặng phải được đặt
NKQ và mổ cấp cứu. Đây là bệnh nhi CÔĐM có
tăng áp lực ĐM phổi nặng. Tuy Propofol không tác
dụng lên áp lực đm phổi nhưng có thể gây tụt
huyết áp, làm đảo Shunt T - P thành P - T, gây
thiế
u Ô xy nặng hơn. Như vậy, Propofol phải được
tiêm rất chậm và dò liều trong khi theo dõi chặt
chẽ huyết áp đm trongthôngtimcan thiệp. Hơn
nữa Propofol có lẽ chỉ nên dùng cho các trường
hợp TBS có Shunt T - P, không có tăng áp lực ĐM
phổi nặng. Với các trường hợp này Servofluran
(thuốc mê bốc hơi) có thể là sự lựa chọn tốt hơn.
Thuốc có tác dụng và đào thải nhanh, ít ảnh
hưởng đến huyết động h
ơn Propofol [4]. Mask
thanh quản và thở máy cũng nên được sử dụng để
kiểm soát hô hấp cho trẻ.
Ngoài các biến chứng liên quan đến gây mê,
bản thân thủ thuật timmạchcanthiệp cũng có thể
gây ra biến chứng cho trẻ. Một trường hợp taibiến
mà chúng tôi gặp là do khí vào ĐMP. Nguyên
nhân là do thiếu sót trong khâu chuẩn bị dụng cụ,
không đuổi hết khí trước khi đưa vào cơ thể trẻ,
mặc dù lượng khí ở
đây là rất nhỏ.
V. KẾT LUẬN
Gây mêtĩnhmạchđơnthuần đảm bảo hiệu
quả vô cảm cho đa số các trường hợp làm thủ
thuật timmạchcanthiệpởtrẻem với thời gian hồi
tỉnh trung bình 10,53 ± 11,12 phút.
Các taibiến chủ yếu của phương pháp gâymê
này là: ngừng thở và tụt SpO
2
thoáng qua lúc khởi
mê, tăng tiết đờm dãi nhẹ. Taibiến suy hô hấp
nặng có liên quan đến gâymê chỉ xảy ra ở 1 bệnh
nhân có tăng áp lực động mạch phổi nặng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng gâymê hồi sức, tập 1; Nhà
xuất bản Y học 2002.
2. American Academy of Pediatrics.
Guidelines for monitoring and management of
pediatrics patients during and after sedation for
diagnostic and therapeutic procedures, Pediatrics.
1992; 89: 1110 -1115.
3. EMC: Anesthsésie et réanimation 1; Mason,
1992.
4. Hensley FA. Martin DE. A Practical
approach to Cardiac Anesthesia 2
nd
ed; Little,
Brown Company, 1997.
5. Lowerie L. Weiss AH. Lacombe C. The
pediatric sedation unit: A mechanism for pediatric
sedation. Pediatrics. 1998; 102: e30.
6. Mason KP. Michna E. DiNardo JA.
Evolution of a protocol for Ketamin-induced
sedation as an altenative to general anesthesia for
interventional radiologic procedures in pediatric
patients. Pediatric imaging. 2002: 126 - 127.
7. Thuốc sử dụng tronggây mê; Nhà xuất
bản Y học, 2003.
8. Suresh S. Hall SC. Sedation in pediatics
patients. Indian J Pediatrics. 1996; 63: 13 - 22.
5
TCNCYH 38 (5) - 2005
Summary
INTRAVENNOUS ANESTHESIA FOR CHILDREN DIAGNOSED CONGENITAL
HEART DISEASE UNDERGOING CARDIAC CATHETERIZATION:
EFFICIENCY AND COMPLICATIONS
Intravenous anesthesia is commonly used in pediatric cardiac catheterization. Objectives: (1) Define
the efficiency of this method administered for pediatric cardiac cathterization; (2) Evaluate, analysis some
anesthetic complications occurred during and after the producedure. Methods: Either Ketamin or Propofol
was used for the induction. Anesthesia was maintained by Propofol infusion. 41 patients who underwent
cardiac catheterization were included into the study. Heart rate, SpO
2
, respiratory rate of patient and the
quality as well as the complications of anesthesia were evaluated. Results: The rate of good induction,
good maintenance and good recovery were 95,2%; 97,6%; 100%, respectively 82,3% of patients had a
recovery time around 15 minutes. The complications of anesthesia were documented: apnea and transient
drop of SpO
2
occurred in the induction (4,8%), severe respiratory distress (2,4%), increasing secretor
sputum (4,8%). Conclusions: Intravenous anesthesia has maitained the efficiency of sedation for
pediatric cardiac catheterization.
Keywords: intravenous anesthesia, cardiac catheterization, efficiency.
6
. TCNCYH 38 (5) - 2005
GÂY MÊ TĨNH MẠCH ĐƠN THUẦN TRONG THÔNG TIM
CAN THIỆP Ở TRẺ EM MẮC BỆNH TIM BẨM SINH:
HIỆU QUẢ VÀ TAI BIẾN
Nguyễn Ngọc Tráng
1
,. mê hô hấp đơn thuần và gây mê tĩnh mạch
đơn thuần. Chúng tôi áp dụng phương pháp gây
mê tĩnh mạch đơn thuần trong thông tim can thiệp
thông thường,