TCNCYH 23 (3) 2003
Tỷ lệtrẻkhoẻmạnhmangHaemophilus influenzae
và StreptococcuspneumoniaeởVịXuyên(HàGiang)
và VânĐồn(QuảngNinh)
Phạm Văn Ca, Lê Đăng Hà
Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới.
Các tác giả đã điều tra 496 trẻem bình thờng ở một số làng ởVịXuyên(HàGiang)vàVân
Đồn (QuảngNinh) với hai loại bệnh phẩm (họng mũi) để tìm Haemophilus influenzae,
Streptococcus pneumoniaevà xác định mức độ kháng kháng inh của chúng trong năm 2001. Kết
quả nh sau:
Tỷ lệtrẻmangHaemophilus influenzae ởVịXuyên là 24,0% và 14,7% ởVân Đồn. Tỷlệmang
Streptococcus pneumoniaeởVịXuyên là 10,7% vàởVânĐồn là 15,0%.
Tỷ lệ các vi khuẩn này ở họng mũi trẻ lành là 4,6% ởVịXuyênvà 4,7% ởVân Đồn.
Tỷ lệHaemophilus influenzae týp b ởVịXuyênvàVân Đồn, theo thứ tự, là 73,1% và 76,7%.
Mức độ kháng kháng sinh của Haemophilus influenzae ởVịXuyên nh sau: co-trimoxazol
(34.6%), chloramphenicol (23.1%), ampicillin (7.7%), cefuroxim axetil (7.7%) and ceftazidim
(7.7%). Không cóchủng nào kháng norfloxacin. ởVân Đồn, co-trimoxazole (15.0%),
chloramphenicol (12.8%), ceftazidime (12.5%) và ampicillin (7.5%). Không có chủng nào kháng
cefuroxime axetil and norfloxacin.
Mức độ kháng kháng sinh của StreptococcuspneumoniaeởVị Xuyên: erythromycin (23.8%),
norfloxacin (14,3%) and doxycycline (5.0%). Không có chủng nào kháng benzyl-penicillin,
chloramphenicol and co-trimoxazole. ởVân Đồn, co-trimoxazole (17.5%), chloramphenicol và
doxycycline (12.5%), norfloxacin (10.0%) và erythromycin (5.0%). Không có chủng nào kháng
benzyl-penicillin.
I. Đặt vấn đề
Haemophilus influenzae vàStreptococcus
pneumoniae là hai loài vi khuẩn c trú bình
thờng ở đờng hô hấp trên của trẻ nhỏ [7].
Đồng thời hai vi khuẩn này cũng là tác nhân
chính gây viêm cấp đờng hô hấp dới và viêm
màng não mủ cho trẻem dới 5 tuổi [6, 7]. Từ
năm 1984 đến nay đã có nhiều điều tra tại cộng
đồng về trẻkhoẻmạnhmang một số vi khuẩn
có khả năng gây bệnh, đặc biệt là các căn
nguyên gây viêm cấp đờng hô hấp dới này
[1,2,3,4,5,6]. Tuy nhiên các nghiên cứu chủ
yếu tiến hành ở thành phố, thị xã và một số
đồng bằng - những nơi sử dụng kháng sinh khá
rộng rãi nên việc gia tăng mức độ kháng thuốc
đến nay đã và đang báo động ngay cả hai căn
nguyên vi khuẩn này. Để góp phần vào việc
đánh giá toàn diện, đặc biệt là các vùng hải
đảo, miền núi xa đô thị trong năm 2001 chúng
tôi đã kết hợp với trung tâm Y tế VịXuyênvà
Vân Đồn điều tra các cháu khoẻmạnh dới 5
tuổi nhằm mục đích:
- Tìm tỷlệ các cháu mang một số vi
khuẩn có khả năng gây bệnh tại vùng hải đảo
và miền núi xa đô thị.
41
TCNCYH 23 (3) 2003
- Đánh giá mức độ kháng với các kháng
sinh thông thờng dùng trong điều trị tại đây,
so sánh với các điều tra gần đây tại ngoại thành
các thành phố lớn.
II. Đối tợng, vật liệu và phơng
pháp nghiên cứu
1- Đối tợng:
Là 496 trẻkhoẻmạnh dới 5 tuổi (196 trẻ
tại xã huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang và 300
trẻ tại thị trấn Cái Rồng và xã Đông Xá, huyện
đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh). Các trẻ đợc
lấy bệnh phẩm mũi - họng bằng que tăm bông
mềm cấy tìm Haemophilus influenzae và
Streptococcus pneumoniae.
2- Vật liệu:
Thạch máu có 5 mg/L gentamicin (GBA),
thạch sô-cô-la có 300 mg/L bacitracin (BCA),
thạch Mueller-Hinton máu, Mueller-Hinton
thờng, HTM (Haemophilus Test Medium)
v.v các khoanh giấy chẩn đoán và xác định
mức độ kháng thuốc của hãng Biorad (Pháp).
3- Phơng pháp:
- Tiến hành nuôi cấy và xác định vi khuẩn
theo thờng quy của Tổ chức Y tế thế giới (7).
- Xác định H. influenzae typ b bằng
Antisera của Viện Statens Seruminstitut,
Copenhagen, Đan mạch.
- Kháng sinh đồ bằng phơng pháp Kirby-
Bauer, có kiểm tra lại bằng E-test với các
chủng có vấn đề.
Kết quả đợc xử lý theo toán thống kê y
học.
III. Kết quả
1- Tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang H.
influenzae và S. pneumoniaeở đờng mũi -
họng.
Bảng 1- Tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang H. influenzae và S. pneumoniaeVịXuyên(HàGiang)VânĐồn(QuảngNinh)
H. influenzae
47/196
(24,0%)
44/300
(14,7%)
S. pneumoniae 26/196
(10,7%)
45/300
(15,0%)
0
10
20
30
40
50
HIN SPN
Vị xuyên
Vân đồn
HN99
HUE99
HCM99
%
Biểu đồ 1- Tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang mầm bệnh
42
TCNCYH 23 (3) 2003
Nh vậy, tỷlệmang H. influenzae và S. pneumoniaeởtrẻkhoẻmạnh tại VịXuyên(HàGiang)
là 24,0% và 10,7%. Tỷlệ các vi khuẩn này ởtrẻkhoẻmạnh tại VânĐồn(QuảngNinh) là 14,7% và
15,0%. Các tỷlệ này đều cao ởtrẻ ngoại thành Hà Nội (40,1%), ngoại thành Huế (21,7% và 16,7%)
và ngoại thành Hồ Chí Minh (30,9%).
Bảng 2- Tỷlệtrẻmang cả H. influenzae và S. pneumoniaeở mũi-họng
Địa điểm
Hin + Spn
Tỷ lệ %
Vị Xuyên(Hà Giang) 9 / 196 4,6
Vân Đồn(QuảngNinh) 14 / 300 4,7
Ngoại thành Hà nội (1999) 14 / 104 13,5
Ngoại thành Huế (1999) 6 / 336 1,9
Ngoại thành HCM (1999) 17 / 162 10,5
0
2
4
6
8
10
12
14
H. influenzae+S. pneumoniae
Vị xuyên
Vân đồn
HN99
HUE99
HCM99
%
Biểu đồ 2- Tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang cả H. influenzae và S. pneumoniaeở mũi-họng
Tỷ lệtrẻmang hai vi khuẩn chính có thể gây viêm cấp đờng hô hấp trong mũi-họng tại Vị
Xuyên vàVânĐồn là 4,6 và 4,7%. Trong khi đó tỷlệ này ở ngoại ngoại thành Hà Nội là 13,5% và
thành phố Hồ Chí Minh 10,5%. Còn ở ngoại thành Huế là 1,9%.
Bảng 3- Tỷlệ H. influenzae typ b ởtrẻkhoẻmạnh
Địa điểm Số chủng Tỷlệ phần trăm
Vị Xuyên(Hà Giang) 19 / 26 73,1
Vân Đồn(QuảngNinh) 33 / 43 76,7
Ngoại thành Hà nội (1999) 35 / 50 70,0
Ngoại thành Huế (1999) 16 / 50 32,0
Ngoại thành HCM (1999) 28 / 50 56,0
43
TCNCYH 23 (3) 2003
44
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Vị xuyênVânđồn HN99 HUE99 HCM99
Tỷ lệ phần trăm là H. influenzae typ b
Biểu đồ 3- Tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang H. influenzae
Tỷ lệtrẻkhoẻmạnhmang H. influenzae typ b tại đờng mũi họng là 73,1% ởVịXuyênvà
76,7% ởVân Đồn. Tỷlệ này ở các ngoại thành Hà Nội, Huế và Hồ Chí Minh là 70,0%; 32,0% và
56,0%.
2. Mức độ kháng thuốc của H. influenzae và S. pneumoniaeởtrẻkhoẻmạnh tại VịXuyên
và Vân Đồn:
Bảng 4. Mức độ kháng thuốc của H. influenzae ởtrẻkhoẻmạnh
Địa điểm Số chủng
Tỷ lệ kháng với
AMP FRA CAZ CHL SXT NOR
Vị Xuyên 26 7,7 7,7 7,7 23,1 34,6 0,0
Vân Đồn 40 7,5 0,0 12,5 12,8 15,0 0,0
HN (1999) 49 24,5 12,2 2,0 30,6 26,5 2,0
Huế (1999) 51 79,6 69,4 69,4 30,6 100,0 0,0
HCM (1999) 50 34,0 0,0 0,0 42,0 58,0 0,0
AMP FRA CAZ CHL SXT NOR
0
20
40
60
80
100
AMP FRA CAZ CHL SXT NOR
Vị xuyên
Vân đồn
HN99
HUE99
HCM99
%
Biểu đồ 4- Mức độ kháng thuốc của H. influenzae
TCNCYH 23 (3) 2003
Tỷ lệ H. influenzae kháng kháng sinh từ cao xuống thấp với co-trimoxazole, chloramphenicol,
ampicillin, cefuroxime axetil, ceftazidime và norfloxacin tại Vị Xuyên; co-trimoxazole,
chloramphenicol, ceftazidime, ampicillin và cefuroxime axetil tại Vân Đồn.
Bảng 5- Mức độ kháng thuốc của S. pneumoniaeởtrẻkhoẻmạnh
Địa điểm Số chủng
Tỷ lệ kháng với
PEN DOX CHL ERY SXT NOR
Vị Xuyên 21 0,0 5,0 0,0 23,8 0,0 14,3
Vân Đồn 40 0,0 12,5 12,5 5,0 17,5 10,0
HN (1999) 50 0,0 14,0 22,0 22,0 0,0
Huế (1999) 53 0,0 34,0 47,1 86,8
HCM (1999) 50 0,0 24,0 66,0 76,0
PEN DOX CHL ERY SXT NOR
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
PEN DOX CHL ERY SXT NOR
Vị xuyên
Vân đồn
HN99
HUE99
HCM99
%
Biểu đồ 5- Mức độ kháng thuốc của Streptococcuspneumoniae
Tỷ lệ kháng thuốc của các chủng S.
pneumoniae ởtrẻkhoẻmạnh tại VịXuyên cao
nhất với erythromycin (23,8%), norfloxacin
(14,3%) và doxycycline (5,0%); cha có chủng
S. pneumoniae nào kháng benzyl-penicillin và
co-trimoxazole tại đây. ởVân Đồn, kháng sinh
bị kháng cao là co-trimoxazole (17,5%),
chloramphenicol và doxycycline (12,5%),
norfloxacin (10,0%). Cha thấy xuất hiện
PRSP (Phế cầu kháng penicilin - Penicillin
Resistance Streptococcus pneumoniae) ở hai
địa điểm này.
IV. bàn luận
1. Tỷlệmang H. influenzae và S.
pneumoniae ởtrẻkhoẻ mạnh:
Trong số 496 trẻ tại VịXuyên(HàGiang)
và VânĐồn(QuảngNinh) đợc nghiên cứu
cho thấy kết quả mang hai vi khuẩn chính trong
viêm cấp đờng hô hấp dới là thấp (24,0% và
14,7% có H. influenzae và 10,7% và 15,0% có
S. pneumoniae), vì đây là những vùng có không
khí ít bị ô nhiễm bởi các khí thải công nghiệp
và dân c tha. Tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang H.
influenzae và S. pneumoniaeở hai khu vực này
thấp hơn hẳn ở ngoại thành Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh (p < 0.01) và tơng tự ngoại
thành Huế (p > 0.5) (2).
45
TCNCYH 23 (3) 2003
Cũng trong 496 trẻ, chỉ có 4,6 4,7% mang
cả hai loại vi khuẩn trên và có tỷlệ thấp hơn
hẳn hai ngoại thành Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh với p < 0.005, nhng lại thấp hơn điều tra
tại ngoại thành Huế (p < 0.01) (2).
Về tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang H. influenzae,
kết quả cho thấy trên 70% các chủng này đều
là H. influenzae typ b, đây là typ có khả năng
gây bệnh nặng. Tỷlệ này tơng đơng với điều
tra tại ngoại thành Hà Nội năm 1999 nhng cao
hơn ngoại thành Hồ Chí Minh (p < 0.01) và
ngoại thành Huế (p < 0.005) (2).
2. Mức độ kháng thuốc kháng sinh của
H. influenzae và S. pneumoniae:
Với các chủng H. influenzae phân lập ởtrẻ
khoẻ mạnh tại VịXuyênvàVânĐồn cho thấy,
nhìn chung hầu hết các kháng sinh đợc thử
đều có mức độ kháng tại hai địa điểm nghiên
cứu trên thấp hơn các nghiên cứu tại 3 ngoại
thành các thành phố lớn. Tuy nhiên từng kháng
sinh có sự chênh lệch về mức độ kháng là đáng
kể. Khác biệt lớn nhất là ở hai kháng sinh
ampicilin và cefuroxim axetil (p < 0.001). Tỷlệ
kháng ceftazidim của các chủng H. influenzae
ở trẻkhoẻmạnh tại VịXuyênvàVânĐồn thấp
hơn hẳn tại ngoại thành Huế (p < 0.005) nhng
lại cao hơn các chủng ởtrẻem ngoại thành Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh (p < 0.01) (2).
Riêng norfloxacin đều cha bị kháng bởi các
chủng phân lập tại hai địa phơng này.
Còn các chủng S. pneumoniae, mức độ
kháng thuốc của các chủng này với
cloramphenicol, erytromycin và co-trimoxazol
đều có tỷlệ thấp hơn 3 địa điểm nghiên cứu
năm 1999 (trừ tỷlệ các chủng phế cầu kháng
co-trimoxazol ởVânĐồnvà kháng
erytromycin ởVịXuyên có mức độ tơng tự
nh ngoại thành Hà Nội). Cũng nh các địa
điểm nghiên cứu trớc, cha thấy xuất hiện
PRSP (Phế cầu kháng penicilin - Penicillin
Resistance Streptococcus pneumoniae) ở đây
(1,2,3,4,5,6).
V. Kết luận
Qua các kết quả trên, chúng tôi có một số
kết luận sau:
1- Tỷlệtrẻkhoẻmạnhmang H. influenzae
là 24,0% tại VịXuyên(HàGiang)và 14,7% tại
Vân Đồn(Quảng Ninh); S. pneumoniae là
10,7% tại VịXuyên(HàGiang)và 15,0% tại
Vân Đồn(Quảng Ninh).
2- Tỷlệtrẻmang hai vi khuẩn H. influenzae
và S. pneumoniaeở mũi - họng tại VịXuyên là
4,6% vàVânĐồn là 4,7%.
3- Tỷlệ H. influenzae typ b tại VịXuyên là
73,1% và tại VânĐồn là 76,7%.
4.a- Kháng sinh bị H. influenzae phân lập ở
trẻ khoẻmạnh tại VịXuyên(HàGiang) kháng
từ cao xuống là co-trimoxazol, cloramphenicol,
ampicilin, cefuroxim axetil và ceftazidim. Cha
có chủng H. influenzae nào kháng lại
norfloxacin.
4.b- Kháng sinh bị H. influenzae tại Vân
Đồn (QuảngNinh) kháng từ cao xuống là co-
trimoxazol, cloramphenicol, ceftazidim vaf
ampicilin. Cha có chủng H. influenzae nào
kháng lại cefuroxim axetil và norfloxacin.
5.a- Các chủng S. pneumoinae phân lập ở
trẻ khoẻmạnh tại VịXuyên kháng từ cao
xuống với erytromycin, norfloxacin và
doxycyclin. Cha có chủng Phế cầu nào ở đây
kháng lại penicilin G, cloramphenicol và co-
trimoxazol.
5.b- Các chủng S. pneumoinae phân lập ở
trẻ khoẻmạnh tại VânĐồn kháng từ cao xuống
với co-trimoxazol, cloramphenicol, doxycyclin,
norfloxacin và erytromycin. Cha có chủng phế
cầu nào ở đây kháng lại penicilin G.
tài liệu tham khảo
1. Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thúy Là và
CS : Tỷlệmang H. influenzae và S.
pneumoniae ở 103 trẻem dới 5 tuổi tại thị xã
46
TCNCYH 23 (3) 2003
Bắc Giang và độ nhạy cảm kháng sinh của
chúng. Một số công trình nghiên cứu về độ
nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh
(1988-1992). Viện Thông tin Th viện Y học
trung ơng: 77-79.
2. Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca, Trần Đức
Chính, LêVăn Phủng và CS (2001): Tình hình
kháng thuốc của Streptococcuspneumoniaevà
Haemophilus influenzae ở ngời khoẻmạnh tại
cộng đồng năm 1999. Một số công trình nghiên
cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc
kháng sinh (1999-2001). Nhà xuất bản Y học:
95-102.
3. Đoàn Thị Hồng Hạnh vàLêVăn
Phủng: Tỷlệmang S. pneumoniae, H.
influenzae và độ nhạy cảm với kháng sinh của
chúng ởtrẻ lành dới 5 tuổi tại thị xã Uông Bí,
Quảng Ninh. Một số công trình nghiên cứu về
độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh
(1988-1992). Viện Thông tin Th viện Y học
trung ơng: 120-122.
4. Nguyễn Hữu Hồng, Hoàng Thị Tuyết
Minh và CS : Tỷlệmang S. pneumoniaevà H.
influenzae ởtrẻ lành dới 5 tuổi của một số nhà
trẻ tại Hải Phòng và độ nhạy cảm với kháng
sinh của chúng. Một số công trình nghiên cứu
về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng
sinh (1988-1992). Viện Thông tin Th viện Y
học trung ơng: 105-107.
5. Lê Hồng Quang, Trần Viết Thắng,
Đinh Hữu Dung và CS : Độ nhạy cảm với
kháng sinh của H. influenzae và S. pneumoniae
phân lập từ trẻ dới 5 tuổi tại một xã vùng cao
thuộc tỉnh Yên Bái. Một số công trình nghiên
cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc
kháng sinh (1992-1993). Viện Thông tin Th
viện Y học trung ơng: 128-130.
6. Nguyễn Thị Khánh Trâm (1991): Nhận
xét về các vi khuẩn phân lập từ trẻem dới 5
tuổi bị viêm cấp tính đờng hô hấp: điều tra tại
nông thôn Khánh Hoà. Tóm tắt luận án Phó
Tiến sĩ khoa học Y Dợc.
7. WHO (1991): Microbiologic methods.
Manual for the National Surveillance of
Antimicrobial Resistance of S. pneumoniae and
H. influenzae. Geneva. 20-23.
Summary
H. influenzae and S. pneumoniae percentage in healthy
children at ViXuyen(HaGiang) and VanDon(QuangNinh)
496 healthy children living in some villages of Vixuyen districts (Hagiang) and Vandon island
(Quangninh) were studied on their status of carrying of Haemophilus influenzae and Streptococcus
pneumoniae in nasopharynx. The results showed that:
1- The carriers with H. influenzae in Vixuyen (Hagiang) are 24.0% and 14.7% in Vandon
(Quangninh). Ones with S. pneumoniae are 10.7% in Vixuyen (Hagiang) and 15.0% in Vandon
(Quangninh).
2- Percentage of these bacteria in the naso-pharynx of healthy children is 4.6% in Vixuyen
and 4.7% in Vandon.
3- H. influenzae type b are 73.1% and 76.7% in Vixuyen and Vandon, respectively.
4- Antibiotic resistance level of H. influenzae in healthy children decrease from co-
trimoxazole (34.6%), chloramphenicol (23.1%), ampicillin (7.7%), cefuroxime axetil (7.7%) and
47
TCNCYH 23 (3) 2003
ceftazidime (7.7%). None of strains resisted to norfloxacin in Vixuyen (Hagiang). With this
bacteria in Vandon (Quangninh), percentage of antimicrobial resistance ones decrease from co-
trimoxazole (15.0%), chloramphenicol (12.8%), ceftazidime (12.5%) and ampicillin (7.5%). None
of these bacterial strains resisted to cefuroxime axetil and norfloxacin.
5- Antimicrobial resistance level of S. pneumoniae in healthy children decrease from
erythromycin (23.8%), norfloxacin (14,3%) and doxycycline (5.0%). None of these strains resisted
to benzyl-penicillin, chloramphenicol and co-trimoxazole in Vixuyen (Hagiang). With kind of
bacteria in Vandon (Quangninh), antimicrobial resistance levels decrease from co-trimoxazole
(17.5%), chloramphenicol and doxycycline (12.5%), norfloxacin (10.0%) and erythromycin (5.0%).
None of these strains resisted to benzyl-penicillin.
48
. (3) 2003
Tỷ lệ trẻ khoẻ mạnh mang Haemophilus influenzae
và Streptococcus pneumoniae ở Vị Xuyên (Hà Giang)
và Vân Đồn (Quảng Ninh)
Phạm Văn Ca, Lê. 14,7% ở Vân Đồn. Tỷ lệ mang
Streptococcus pneumoniae ở Vị Xuyên là 10,7% và ở Vân Đồn là 15,0%.
Tỷ lệ các vi khuẩn này ở họng mũi trẻ lành là 4,6% ở Vị Xuyên