Tài liệu Chương 15: Trẻ em và kinh tế chất thải ppt

13 312 0
Tài liệu Chương 15: Trẻ em và kinh tế chất thải ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

15 Trẻ em v kinh tế chất thải Phạm Bằng ở các nớc đang phát triển nói chung ở Việt Nam nói riêng, tình trạng trẻ em lao động sớm là khá phổ biến. Trong rất nhiều công việc mà trẻ em đang làm có việc thu gom các chất thải để bán lấy tiền. Đây là công việc có ảnh hởng không tốt đến sự phát triển của trẻ em (sức khoẻ, nhân cách, học tập) nhất là ở những bãi rác lớn tập trung. Nguyên nhân của tình trạng trên thì có nhiều, nhng có lẽ chủ yếu là do tình trạng đói nghèo thiếu việc làm, đi đôi với sự thiếu hiểu biết về sức khoẻ môi trờng. Việc giải quyết triệt để tình trạng trẻ em đi bới rác, tạo điều kiện cho các em tiếp tục học tập hoặc có việc làm mới ổn định là một việc không đơn giản. Nó đòi hỏi sự nỗ lực chung từ nhiều phía, nh Nhà nớc, chính quyền các cấp, cộng đồng, gia đình bản thân trẻ em. Qua 2 năm thực hiện dự án thử nghiệm Nâng cao nhận thức về chất thải cải thiện điều kiện sống, lao động học tập cho trẻ em tại bãi rác Nam Sơn - Hà Nội, bằng những kết quả cụ thể cho chúng ta thấy rõ hơn tình trạng trên. 15.1. Vai trò của trẻ em trong kinh tế chất thải Bãi rác Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội là bãi rác lớn nhất Việt Nam hiện nay, xét về mặt quy hoạch. Bãi rác có tổng diện tích là 83 ha với rào chắn xung quanh. Trong đó, 66 ha thuộc địa phận xã Nam Sơn, 12 ha thuộc địa phận xã Bắc Sơn 5 ha thuộc xã Hồng Kỳ (chính vì chiếm gần 80% diện tích khu qui hoạch nên xã Nam Sơn đợc đặt tên chung cho bãi rác). Thời gian hoạt động của bãi rác Nam Sơn là 15-20 năm, bắt đầu từ năm 1999. Từ khi bãi rác Nam Sơn đi vào hoạt động, hàng ngày có 60% trong tổng số 2.400 mét khối chất thải rắn mỗi ngày của thành phố Hà Nội đợc qui tập về đây. 349 Cũng từ khi bãi rác đi vào hoạt động đã phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế xã hội của địa phơng quanh vùng, đặc biệt là đối với trẻ em. Những năm 1999-2001, mỗi ngày có hàng trăm ngời đổ về bãi rác Nam Sơn, kiếm tìm phế liệu có thể tái chế đợc đề bán lấy tiền. Ngày cao điểm có thể tới 800 đến 1000 ngời. Trong đó trẻ em chiếm tới 80%. Số trẻ em bới rác tại bãi rác Nam Sơn thuộc hai nhóm. Nhóm thứ nhất mang tính chuyên nghiệp, đã bỏ học chuyên đi bới rác kiếm sống; nhóm thứ hai là nhóm đi bới rác theo mùa vụ, tức là vào dịp nghỉ hè, ngày lễ, chủ nhật không phải đến trờng. Tuy là trẻ em cha đến tuổi lao động theo luật định, nhng thu nhập từ lao động bới rác của trẻ em cũng có vai trò khá quan trọng đối với gia đình bản thân trẻ em. Bởi lẽ, các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ các xã lân cận bãi rác đều là các xã nghèo, thuần nông, không có nghề phụ hoặc nghề truyền thống. Thu nhập chính của các hộ dân đều trông vào trồng trọt chăn nuôi nên kinh phí chi tiêu hàng ngày rất eo hẹp. Trong khi đó, sản phẩm từ chăn nuôi, trồng trọt mang tính thời vụ, một năm hai vụ, một vài lứa sinh sản của gia súc, gia cầm. Khi có bãi rác, từ việc thu nhặt rác thải bình quân mỗi em đi bới rác có thể góp vào thu nhập chung của gia đình trên dới 10.000đ. Số tiền này rất có ý nghĩa đối với các gia đình nghèo ở nông thôn. Vì nó có thể đủ chi tiền thức ăn hai bữa cho gia đình khoảng 5 ngời. Hãy thử làm một phép so sánh, theo số liệu thống kê năm 2000 là những xã miền núi, xa trung tâm thành phố, thu nhập bình quân đầu ngời của Nam Sơn, Bắc Sơn chỉ đạt 200.000đ/ngời/tháng (trong khi thu nhập bình quân cả nớc là 400.000đ/ngời/tháng) thì mới thấy hết ý nghĩa của việc trẻ em đi bới rác thu nhập tơng đối ổn định 10.000đ/ngày, tơng đơng với 250.000đ - 300.000đ/tháng. Cha kể, có những trờng hợp may mắn nhặt đợc trong đống rác thải một phong bì trong đó có tờ 100USD, thậm chí có ngời bới đợc túi xách cũ trong đó có cả 1.000USD, hoặc đồ quý giá khác. Do vậy, thuần tuý xét về góc độ kinh tế, rõ ràng thu nhập từ việc đi bới rác của trẻ em các gia đình nghèo có một vai trò nhất định đối với cuộc sống của gia đình bản thân các em. Tuy nhiên, do lứa tuổi giới tính, mức thu nhập từ bới rác hàng ngày của các nhóm tuổi có khác nhau. Theo điều tra thống kê cuối năm 2000, nhóm tuổi từ 14 đến 16 tuổi thu nhập bình quân 10.000đ đến 15.000đ/ngày (các nhóm này 350 chiếm 56,8%); nhóm tuổi 11 đến 13 tuổi, thu nhập từ 8-10.000đ/ngày (nhóm này chiếm 34,1%), nhóm trẻ dới 11 tuổi thì chỉ thu nhập không quá 5.000đ/ngày (nhóm này chiếm 9,1% tổng số trẻ khảo sát). Điều này dễ giải thích vì bới rác là công việc vất vả, đòi hỏi có sức khoẻ, nhanh nhẹn đôi khi cần cả sự láu cá. Cha kể trớc đây, giờ mở cửa cho ngời vào bãi rác một ngày có 3 ca. Trong đó 2 ca vào ban đêm nửa đêm về sáng nên các em nhỏ chủ yếu đi nhặt rác vào ca buổi tra, các ca khác không đi đợc . Các trẻ em gái thờng sức yếu kém nhanh nhẹn hơn các em trai, nên sản phẩm thu đợc trong ngày thờng cũng ít hơn. Nhìn chung, các em trai từ 14-16 tuổi có thu nhập từ bới rác cao hơn các nhóm đối tợng khác. Qua điều tra khảo sát phỏng vấn trực tiếp về sử dụng tiền kiếm đợc từ việc đi nhặt rác cho thấy 100% các em trả lời để phụ giúp gia đình; 39,8% trả lời để chi tiêu cá nhân (mua dồ dùng học tập, mua đồ chơi, giày dép). Nh trên đã nói, hầu hết trẻ em đi bới rác thuộc diện gia đình khó khăn về kinh tế, nên tiền kiếm đợc từ bới rác chủ yếu là để phụ giúp gia đình (cha kể, nhiều trờng hợp đây là nguồn thu nhập chính ). Ngoài ra, ở độ tuổi đang lớn, các em cũng có những nhu cầu chi dùng cá nhân, mua sắm quần áo, giày dép. Một số dùng để mua sách vở, giấy bút các khoản đóng góp nhỏ do nhà trờng quy định. Từ thực tế trên cho thấy, thành quả từ việc đi bới rác của trẻ có vai trò không nhỏ đối với sự ổn định kinh tế của nhiều gia đình quanh khu vực bãi rác Nam Sơn. Trong điều kiện cha tạo ra đợc những công việc mới phù hợp có thu nhập ổn định cho trẻ em một số gia đình ở hai xã Nam Sơn, Bắc Sơn cũng nh các xã lân cận thì việc ngăn chặn tuyệt đối không cho trẻ em kiếm tiền từ bãi rác Nam Sơn là không đơn giản, đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía. 15.2. Nguyên nhân trẻ em đi bới rác Trớc khi bãi rác Nam Sơn đi vào hoạt động, trẻ em các xã quanh vùng vẫn sống cuộc sống bình lặng thờng có từ bao đời. Ngoài giờ học, các em chăn trâu, giúp việc gia đình, kiếm củi bán lấy tiền Một ít em, thôi học, theo ngời lớn phụ việc kiếm sống ở thành phố hoặc nơi xa. Nhng từ khi có bãi rác Nam Sơn, tình hình đã đổi khác. Trớc hết, những ngời chuyên nghề bới rác ở thành phố, ở bãi rác Tây Mỗ, cầu Diễn đổ về đây bới rác kiếm tiền thì các gia đình nghèo trẻ em các xã Nam Sơn, Bắc Sơn cũng vào cuộc. Lúc đầu còn sợ sệt, ngỡ ngàng sau rồi quen việc coi đó là một nghề để có thêm thu nhập. 351 Qua khảo sát, lý do chính khiến các em đi nhặt rác là: - Do nhà nghèo 92,2 % - Do không kiếm đơc việc gì khác 21,6% - Do thích đi để kiếm tiền 13,7% - Do bạn bè rủ rê 9,8% - Do chán học 5,9% Từ kết quả trên cho thấy, nguyên nhân chủ yếu khiến trẻ đi bới rác là do hoàn cảnh gia đình nghèo túng khó khăn không kiếm đợc việc gì khác để làm ra tiền. Nh trên đã nói, các xã quanh vùng bãi rác Nam Sơn là các xã nghèo, miền núi, thu nhập chính chỉ trông vào chăn nuôi trồng trọt cây nông nghiệp. Thu nhập bình quân đầu ngời của các xã này thấy thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của cả nớc. Trớc đây, một số em vào rừng kiếm củi bán lấy tiền mỗi ngày cũng chỉ đợc 3-5.000đ, mà việc vào rừng lấy củi không phải em nào cũng làm đợc. Cho nên, biết là vất vả, độc hại nhng ngời lớn trẻ em vẫn lao vào bãi rác Nam Sơn để tìm kiếm phế liệu bán lấy tiền. Sức hấp dẫn là ở chỗ, ngày nào kiếm đợc bao nhiêu tiền biết rõ ngày ấy. Hơn nữa mức thu nhập hàng ngày từ bới rác khá ổn định (trên dới 10.000đ/ngày/ngời). Đồng thời, các gia đình nghèo thờng đông con, nhiều em bỏ học từ tiểu học, trung học cơ sở. Qua số liệu thống kê cho thấy 81% trẻ em đi bới rác thuộc các gia đình có từ 3 con trở lên. Theo lãnh đạo địa phơng cho biết, Nam Sơn Bắc Sơn là các xã nghèo không có nghề truyền thống, sản phẩm nông nghiệp (ngô, sắn, lợn gà) không có nơi tiêu thụ, bán thờng bị thua lỗ. Trong khi thời gian nhàn rỗi (thiếu hoặc không có việc làm) chiếm tới 60% thời gian trong năm, nên việc kiếm đợc tiền hàng ngày từ đi bới rác có sức hấp dẫn lớn. Tuy nhiên, không phải chỉ có em nhà nghèo mà còn có một số ít các em con nhà khá giả cũng đi bới. Lý do vì các em thích tự kiếm tiền để tiêu sài, chi dùng riêng cho bản thân. Một số em khác, không phải do gia đình ép buộc, không phải từng thiếu nhng vì bạn bè rủ rê mà cũng đi bới rác. Có điều đáng chú ý ở đây là, một số em do học lực yếu, chán học nên đi bới rác. Điều này có ảnh hởng lớn đến tình hình học tập nói chung của các trờng trung học cơ sở Nam Sơn Bắc Sơn. Đặc biệt là đối với Bắc Sơn. Đây là trờng có số học sinh đông nhất huyện Sóc Sơn, 352 chất lợng học tập vào loại thấp nhất của thành phố Hà Nội. Cho nên việc chán học bỏ đi bới rác đễ thành dây chuyền. Ngợc lại số vừa đi học vừa đi bới rác thì chất lợng học tập càng giảm sút. Đây là nỗi lo của nhà trờng. Vì nhà trờng có nhắc nhở, nhng chỉ quản lý đợc các em ở trên lớp, ngoài giờ học, nhà trờng không cấm đoán đợc các em. Nên luẩn quẩn trong nỗi lo chất lợng học tập của trờng trung học cơ sở Bắc Sơn luôn ám ảnh Ban giám hiệu tập thể giáo viên nhà trờng. Cũng phải nói thêm rằng, ngoài các nguyên nhân trên, một số trẻ em, do nhà nghèo, không có việc gì làm, bị bố mẹ bắt buộc phải đi bới rác, mặc dù thâm tâm các em không thích. Tóm lại, nguyên nhân dẫn đến trẻ đi bới rác tại bãi rác Nam Sơn có nhiều, nhng tựu trung bởi các nguyên nhân vì hoàn cảnh nghèo khó, thiếu việc làm cha có nhận thức đầy đủ về sức khoẻ môi trờng. Do đó, vì giải quyết khó khăn trớc mắt mà ngời dân cộng đồng trẻ em phải đi bới rác kiếm tiền, bất chấp những rủi ro, độc hại, nguy cơ tiềm ẩn các mầm bệnh hiểm nghèo. 15.3. Những rủi ro có thể xảy ra khi đi bới rác Bãi rác Nam Sơn là bãi rác tổng hợp, không phân loại. Trừ phế thải xây dựng, tất cả rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện cả chất thải từ các xí nghiệp cũng đều đa về đây. Cha kể không ít chất thải đã để qua đêm ở các điểm tập kết nhỏ trong thành phố sau đó mới đợc chở lên bãi Nam Sơn. Chính vì thế sự ô nhiễm của bãi rác là rất cao. Phạm vi ảnh hởng của bãi rác trên phạm vi rộng. Sau những cơn ma, trời trở nắng mùi hôi thối bốc lên từ bãi rác càng khủng khiếp. Khi có gió, các vùng xung quanh bãi rác cách xa hơn tất cả 1 km cũng chịu ảnh hởng của sự ô nhiễm. Không chỉ không khí mà nguồn nớc quanh vùng cũng bị ô nhiễm do việc tẩy rửa các chất thải kiếm đợc từ bãi rác. Qua điều tra khảo sát các đợt khám bệnh cho trẻ em đi bới rác, thì hầu nh 100% các em đều có bệnh. Các bệnh phổ biến các em mắc phải là bệnh về đờng ruột, đờng hô hấp cả chứng mệt mỏi biểu hiện của bệnh liên quan đến hệ thần kinh. Khi đợc hỏi về các bệnh các em mắc phải tình trạng sức khoẻ so với trớc khi đi bới rác, kết quả là: 353 - 71,43% các em cho rằng mình mắc phải 2 bệnh trở lên - 61,22% cho rằng mình mắc từ 3 bệnh trở lên - 14,28% cho rằng mình không mắc bệnh gì - 62,74% các em cảm thấy sức khỏe kém hơn so với trớc khi đi bới rác. Tất nhiên, con số trên chỉ là thống kê từ trả lời của trẻ. Trên thực tế, trong một môi trờng độc hại nh ở bãi rác Nam Sơn, thời gian lao động 5-7 giờ một ngày, chủ yếu vào ban đêm lại không có những bảo hộ cần thiết, việc mắc bệnh của trẻ là không tránh khỏi. Đây là vấn đề rất bức xúc, bởi các em còn đang ở trong độ tuổi hình thành nhân cách hoàn thiện về thể lực, thể chất. Ngoài nguy cơ mắc bệnh do bị ô nhiễm, còn các nguy cơ rủi ro khác, đôi khi rất nghiêm trọng. Trong khu đi bới rác, các em rất dễ bị xây sát do vớng phải thuỷ tinh, các vật cứng, sắc, nhọn khác, nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Hoặc trong khi bới rác, mải tranh cớp, các em mổ móc sắc nhọn vào chân, tay nhau gây thơng tích. Cha kể trong bãi rác có cả rác thải bệnh viện, kim tiêm, bông cả kim tiêm chích ma tuý Nếu vớng phải, nguy cơ lây nhiễm các bệnh khó chữa khó tránh khỏi. Cá biệt, khi xe chở rác vừa vào, các em đổ xô đến, có em bị rác đổ ập kín ngời phải đi cấp cứu. Mặt khác, từ khi bãi rác Nam Sơn đi vào hoạt động, có nhiều gia đình chuyên nghề thu nhặt phế liệu từ nhiều nơi đổ về, dựng lều quán ăn nghỉ tại chỗ. Đồng thời có các chủ thu mua rác thải tại chỗ của trẻ những ngời bới rác quanh vùng. Họ sắm cả tivi, karaoke, bán đồ ăn thu hút không ít trẻ em nhặt rác, bỏ tiền kiếm đợc vào việc ăn nhậu, hút hít, hát karaoke, nhiều khi gây nên cãi lộn, đánh nhau. Điều này cũng tác động xấu đến trẻ nhặt rác có nguy cơ khiến trẻ nghiện hút ma tuý, lây nhiễm HIV tạo nên nỗi lo cho cộng đồng. Có thể khẳng định rằng, ngoài một chút lợi ích trớc mắt là kiếm đợc ít tiền, thì các rủi ro, các nguy cơ tai hại tiềm ẩn đối với ngời đi bới rác nói chung trẻ em nói riêng là rất nguy hiểm. Việc chấm dứt tình trạng trẻ em kiếm sống từ tìm kiếm phế liệu ở bãi rác Nam Sơn là rất cần thiết. Chính từ những lý do trên, ngày 06 tháng 02 năm 2002, Uỷ ban nhân dân thành phố đã ra quyết định số 1130/QĐUB cấm trẻ em dới 16 tuổi không đợc vào bãi rác. Thực tế quyết định trên, sau một thời gian đã có hiệu lực nhất định. Nhng 354 theo công ớc quốc tế, công dân cha đủ 18 tuổi đều là trẻ em, hơn nữa ranh giới giữa trẻ em 15 16 tuổi có thể tính theo ngày, tháng nên việc giải quyết triệt để, không cho trẻ vào bãi rác là không thực hiện đợc. 15.4. Giáo dục đối với trẻ em nhặt rác Theo số liệu thống kê của UBBV chăm sóc trẻ em huyện Sóc Sơn năm 2000, trẻ em lao động tại bãi rác Nam Sơn tính theo độ tuổi là. Bảng 15.1. Độ tuổi trẻ em nhặt rác Độ tuổi 6 - 10 tuổi 11 - 13 tuổi 14 - 16 tuổi Địa bàn Số lợng Tỷ lệ(%) Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) Xã Bắc Sơn 24 8.14 129 43.73 142 38.41 Xã Nam Sơn 11 8.94 53 43.09 59 47.97 Xã Hồng Kỳ 0 0 26 37.68 43 62.32 Xã Tiên Dợc 1 5.0 9 45.0 10 50.0 Các xã khác 0 0 3 13.64 19 86.36 Tổng số 36 6.81 220 41.59 273 51.61 Nh vậy, 529 em đi bới rác đều đang ở độ tuổi đi học tiểu học trung học cơ sở. Trong số đó có 182 em đã bỏ học, số còn lại vừa đi học vừa đi bới rác. Giả thiết rằng, không có bãi rác Nam Sơn thì chắc chắn số trẻ em bỏ học trong độ tuổi sẽ ít hơn rất nhiều. Cũng vì nhiều em vừa đi học, vừa đi bới rác kiếm tiền, mà từ năm 2003 về trớc bãi rác mở cửa 3 lần/ngày, hai lần vào ban đêm nên khi đến lớp các em rất mệt mỏi hôi hám. Nhiều em đến lớp ngủ gật, hoặc không tập trung nghe giảng đợc, do vậy lực học ngày càng yếu đi. Khi lực học yếu, không theo kịp bạn bè, các em sinh ra chán nản rồi bỏ học. Nh vậy tạo nên cái vòng luẩn quẩn. Năm học 2000-2001, tỷ lệ tốt nghiệp của 355 trờng trung học cơ sở Bắc Sơn chỉ đạt trên 50% thấp nhất toàn thành phố. Số không tốt nghiệp, tuổi 15 16, không tiếp tục học tập lại đi bới rác Tác động của việc đi bới rác đối với trẻ em là làm các em mệt mỏi, chi phối đến thời gian khả năng tiếp thu bài giảng, lực học yếu dần, dẫn đến nguy cơ bỏ học cao. Điều này ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giáo dục chung của nhà trờng địa phơng. Trong khi ở Việt Nam đã phổ cập giáo dục bậc tiểu học, tiến tới phổ cập bậc trung học cơ sở. Việc thành phố nói rằng, đã hoàn thành phổ cập ở bậc tiểu học, xét ở góc độ nào đó (nhìn từ độ tuổi của các em đã bỏ học đi bới rác) là không thực chất. 15.5. Những yếu tố tác động làm trẻ em bỏ công việc bới rác So với thời điểm năm 2000-2001, đến nay số lợng trẻ em đi bới rác tại bãi rác Nam Sơn giảm đi rất nhiều. Nếu nh cuối năm 2000 đầu năm 2001, có 524 em đi bới rác (trong đó hai xã Nam Sơn Bắc Sơn có 418 em), đến cuối năm 2003 chỉ còn khoảng 50 em (Nam Sơn Bắc Sơn có 32 em). Trong đợt khảo sát lợng giá kết quả hơn hai năm triển khai dự án thử nghiệm tại Nam Sơn Bắc Sơn, khi hỏi về các lý do các em thôi không đi bới rác, kết quả cho thấy: - Do đợc tuyên truyền nâng cao nhận thức về độc hại của công việc: 83,1% - Thời gian công việc không phù hợp: 35,5% - Chính quyền địa phơng cấm: 25,8% - Gia đình bắt buộc thôi: 25,4% - Do thu nhập thấp: 9,9% - Nhà trờng nhắc nhở: 3,3% Ngoài ra còn các lý do khác nh phải tập trung học tập, lớn tuổi phải tìm việc khác hoặc đi lấy chồng, di chuyển nơi c trú, vv Nh vậy nhìn vào kết quả trên cho thấy tác động mạnh mẽ của công tác truyền thông, nâng cao hiểu biết nhận thức về sức khoẻ môi trờng bằng 356 nhiều hình thức khác nhau, ban điều hành dự án đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng, nhà trờng các đoàn thể chính trị - xã hội hai xã Nam Sơn Bắc Sơn làm tốt công tác tuyên truyền đối với cộng đồng trẻ em. Trên cơ sở có chuyển biến về nhận thức, trẻ em đã có chuyển biến về hành vi. Nhiều em tự ý thức không đi bới rác, một số còn đi bới rác có ý thức trang bị bảo hộ nh khẩu trang, găng tay, không đi chân đất vào bãi rác, vv Nh trên đã nêu, do bức xúc về các nguy cơ đối với trẻ đi bới rác mà ngày 06 tháng 02 năm 2002, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 1130 QĐUB cấm trẻ em dới 16 tuổi vào bãi rác. Đây là văn bản pháp quy yêu cầu các địa phơng phải thực hiện. Trên thực tế hiệu quả của quyết định trên là rất rõ. Tuy nhiên, theo trẻ em đã thôi đi nhặt rác không cho đó là nguyên nhân quan trọng nhất (25,8% so với 83,1%). Điều này tởng nh mâu thuẫn không hợp lôgíc. Nhng khi trao đổi, tìm hiểu kỹ, chúng tôi thấy rằng trẻ em nông thôn Việt Nam, nhìn vào vóc dáng không đễ phân biệt giữa các em đủ 16 tuổi với các em kém hơn vài dăm tháng. Hơn nữa, không có điều kiện để kiểm tra từng em vào bãi rác hàng ngày đã đủ tuổi cha (bởi không em nào đem giấy khai sinh hoặc chứng minh th vào bãi rác). Hoặc đợc ngời lớn che trở cho đi kèm nói là đã đủ tuổi thì bảo vệ cũng không có cơ sở ngăn cản Cho nên nguyên nhân về nhận thức mới có cơ sở bền vững, việc ngăn cấm bằng văn bản hay xử phạt, nếu ngời dân trẻ em không tự giác thì vẫn có nhiều cơ hội khiến cho trẻ em dới 16 tuổi đi bới rác. Lý do thời gian công việc không phù hợp (35,5%) mà các em đa ra cũng xác đáng. Bởi lẽ, trớc đây bãi rác mở cửa 3 ca một ngày vào các thời điểm buổi tra, buổi chiều cả nửa đêm về sáng, nên các em có thể tuỳ điều kiện sức khỏe, học tập mà chỉ chọn 1 hoặc 2 ca trong ngày để vào bãi rác. Chỉ có một số ít đã bỏ học, có sức khỏe mới đi 3 ca (tất nhiên các em chỉ đi một số giờ nhất định trong mỗi ca bãi rác mở cửa). Từ giữa năm 2003, mỗi ngày bãi rác chỉ mở cửa cho vào 1 ca duy nhất từ 0 giờ đến 7 giờ. Vào khoảng thời gian đó, các em còn ít tuổi, lại đang đi học không đủ sức khoẻ để vào bãi rác. Hoặc chỉ đi đợc một vài giờ khiến các em thôi không đi bới rác. Sự nhắc nhở, răn đe của nhà trờng, thầy cô giáo ít hiệu quả hơn, vì thực tế ngoài giờ lên lớp, do hoàn cảnh gia đình hoặc ý thích cá nhân, các em vẫn đi bới rác nhà trờng không thể kiểm soát nổi. Mặt khác, vì muốn đảm bảo sĩ số chất 357 lợng nên thầy cô giáo chủ yếu động viên, khuyên nhủ các em không đi bới rác là chính. áp dụng các biện pháp cứng rắn khác rất dễ trở thành lý do để các em bỏ học. Xét trên tổng thể, để các em thôi đi bới rác phải có nhiều giải pháp đồng bộ của các cấp, các ngành. Nhng quan trọng nhất là phải nâng cao nhận thức cho mọi ngời dân về tác hại của việc đi bới rác làm sao phải nâng cao đợc mức sống dân sinh, khiến ngời dân có cuộc sống ổn định từ các công việc khác ngoài việc đi bới rác. 15.6. Các giải pháp can thiệp Từ những kết quả khảo sát trên đặc biệt là tôn trọng ý kiến đề xuất của cơ sở địa phơng, của cộng đồng chính bản thân nhóm trẻ bới rác, dự án đã đi đến quyết định xây dựng triển khai các giải pháp xây dựng mô hình can thiệp sau: - Giải pháp truyền thông nhằm nâng cao nhận thức về rác thải, môi trờng trong ngời dân cộng đồng trẻ em, chú trọng, tuyên truyền trong nhà trờng. - Hỗ trợ y tế bằng biện pháp xây dựng tủ thuốc dự phòng để sơ cứu các tình huống trẻ bị rủi ro khi bới rác; khám bệnh, phát thuốc cho trẻ em bới rác. - Hỗ trợ học tập bằng cách mở lớp học tăng cờng cho trẻ em có lực học yếu nhằm giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học; hỗ trợ mua một số đồ dùng học tập cho các em học sinh nghèo. - Khuyến khích trẻ em từ bỏ công việc lao động độc hại, nặng nhọc tìm những công việc khác hợp lý hơn. - Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức. Ban điều hành dự án đã phối hợp với ban văn hoá - xã hội, Đoàn thanh niên hai xã Nam Sơn Bắc Sơn thực hiện kẻ pa nô, áp phích, tuyên truyền định kỳ trên hệ thống truyền thông của xã. Mỗi xã đã kẻ 12 pa nô, áp phích ở những nơi công cộng, nơi đông ngời qua lại. Nội dung các pa nô, áp phích do ban điều hành dự án soạn thảo. Mỗi tuần một buổi tuyên truyền về môi trờng bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trên hệ thống truyền thanh xã. Tổ chức các cuộc tọa đàm, trao đổi với trẻ em đi bới rác tại các thôn trong xã, giúp các em hiểu biết thêm về các nguy cơ khi đi bới rác động viên các em nỗ lực học tập. 358 [...]... Viện nghiên cứu Thanh niên Radda Barnen: Về khả năng tái hoà nhập gia đình của trẻ em lang thang trẻ em lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 6 Dự án kinh tế chất thải: Kinh tế chất thải trong phát triển bền vững NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 7 ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam: Thông tin chuyên đề Trẻ em một số vấn đề pháp luật liên quan đến trẻ em , tháng 1/2001 361 ... Nâng cao nhận thức về chất thải, cải thiện điều kiện sống, lao động học tập cho trẻ em bới rác tại bãi rác Nam Sơn - Hà Nội đã đạt đợc những mục tiêu cơ bản đã đề ra Thông qua các nội dung hoạt động của dự án đã góp phần giúp cho chính quyền nhân dân địa phơng, đặc biệt là trẻ em hiểu biết có nhận thức rõ hơn về sức khỏe, môi trờng quyền trẻ em Hộp 1.1 Trẻ em môi trờng tại Nam Sơn, Hà... sống lâu dài bằng nghề đã học Ti liệu tham khảo 1 Báo cáo kết quả thực hiện dự án thử nghiệm Nâng cao nhận thức về chất thải cải thiện điều kiện sống, lao động học tập cho trẻ em tại bãi rác Nam Sơn - Hà Nội Hà Nội 2003 2 Bộ luật Lao động (1994) Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung (2002) 3 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) 4 Save the Children: Lao động trẻ em tại Tp Hồ Chí Minh (1998)... Trong khi đầu năm học các em thuộc diện có nguy cơ bỏ học - Hoạt động hỗ trợ về y tế, sức khỏe: Dự án đã phối hợp với phòng y tế huyện Sóc Sơn trạm y tế của hai xã Bắc Sơn Nam Sơn, triển khai một số hoạt động cụ thể Điều tra, lập danh sách tổ chức khám chữa bệnh, phát thuốc cho 138 ngời thuộc diện đối tợng chính sách trẻ em bới rác ở xã Bắc Sơn Trong đó có 97 trẻ em bới rác (lý do: Tuy bãi... THCS Nam Sơn, tại Hội thảo Trẻ em và Môi trờng do Dự án tổ chức ngày 01/11/2002 tại Huyện Sóc Sơn) Cũng thông qua hoạt động của dự án đã giúp lãnh đạo Đảng, Chính quyền các đoàn thể ở địa phơng có ý thức hơn về trách nhiệm bảo vệ chăm sóc trẻ em, có sự phối hợp hoạt động thống nhất, đồng bộ trong việc chống ô nhiễm môi trờng ngăn chặn trẻ em đi bới rác Bản thân trẻ em đi bới rác cũng ý thức đợc... trẻ em đi bới rác của xã Bắc Sơn có ý nghĩa rất thiết thực về mặt tinh thần nhận thức góp phần vào việc giảm thiểu trẻ em đi bới rác Mặt khác, hỗ trợ xây dựng tủ thuốc thông dụng ở hai xã Nam Sơn Bắc Sơn đã giải quyết sơ cứu kịp thời cho một số ca gặp phải rủi ro trong khi đi bới rác, hạn chế tình trạng bị viêm nhiễm hoặc phải đa đi bệnh viện xa 359 Dự án thử nghiệm Nâng cao nhận thức về chất. .. rất nặng, vì vừa gần bãi rác nhng không thuộc diện di dời ở phía cuối gió Trong khi đó, ở xã Nam Sơn, hoạt động khám bệnh phát thuốc đã đợc nhiều tổ chức thực hiện) Dự án đã hỗ trợ kinh phí để xây dựng tủ thuốc sơ cứu đặt tại trạm y tế hai xã Bắc Sơn Nam Sơn, dành cho trẻ em lao động bới rác khi gặp rủi ro Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động y tế sức khỏe tuy rất ít ỏi nhng việc tổ chức khám bệnh phát... thể xảy ra khi bới rác Kết quả cụ thể nhất là số trẻ em đi bới rác đã giảm rõ rệt Từ chỗ hai xã Nam Sơn Bắc Sơn có trên 400 em dới 16 tuổi đi bới rác, đến nay số đó còn không đáng kể 360 Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy rằng, tình trạng trẻ em gần đủ, hoặc đủ 16 tuổi trở lên tiếp tục đi bới rác sẽ còn tiếp diễn Một mặt từ 16 tuổi các em không bị cấm vào bãi rác Một mặt, hiện nay cha có đợc một hớng... học cao Các em đợc học chơng trình bồi dỡng tăng cờng đợc biên soạn riêng cho cán bộ môn văn toán Dự án hỗ trợ tiền đứng lớp cho giáo viên tiền đồ dùng học tập cho học sinh Các lớp tiến hành nghiêm túc từ đầu tháng 10 năm 2001 Qua đánh giá của nhà trờng sau 8 tháng học tập, có 76 em theo học thờng xuyên (4 em khác chuyển trờng) Nhờ có lớp học tăng cờng này mà 100% các em đợc lên lớp Có em đợc xếp... hình thực tế, sau khi làm việc kỹ lỡng với Ban giám hiệu hai trờng phổ thông cơ sở Nam Sơn Bắc Sơn, Dự án đã triển khai thực hiện tổ chức 4 lớp học tăng cờng cho 4 khối lớp của trờng Nam Sơn; hỗ trợ đồ dùng học tập cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Bắc Sơn Bốn lớp học tăng cờng tại trờng trung học phổ thông cơ sở Nam Sơn có 80 em (mỗi khối 20 em) đợc lựa chọn tham gia Đây là những em có . nhập gia đình của trẻ em lang thang và trẻ em lao động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 6. Dự án kinh tế chất thải: Kinh tế chất thải trong phát triển. chính quyền và nhân dân địa phơng, đặc biệt là trẻ em hiểu biết và có nhận thức rõ hơn về sức khỏe, môi trờng và quyền trẻ em. Hộp 1.1. Trẻ em và môi trờng

Ngày đăng: 23/12/2013, 04:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan