1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ trẻ em có kháng thể sau tiêm ngừa viêm gan b

54 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ TRẺ EM CĨ KHÁNG THỂ SAU TIÊM NGỪA VIÊM GAN B Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Huỳnh Giao Tp Hồ Chí Minh, 3/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TỶ LỆ TRẺ EM CĨ KHÁNG THỂ SAU TIÊM NGỪA VIÊM GAN B Mã số: Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Giao Tp Hồ Chí Minh, 3/2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Ths Bs Huỳnh Giao Chủ nhiệm đề tài Bs Trần Văn Khanh cộng Bs Đặng Thị Bích Hộp cộng PGS.TS Bùi Quang Vinh cộng PGS.TS Phạm Lê An cộng ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Khoa Y tế Cơng cộng – ĐH Y Dược TPHCM Bệnh viện Quận Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình thành chƣơng trình tiêm chủng VGB chƣơng trình TCMR 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Tỷ lệ tiêm chủng thành chƣơng trình tiêm chủng VGB Việt Nam: 1.2 Các khái niệm chung viêm gan siêu vi B: 10 1.2.1 Định nghĩa: 10 1.2.2 Nguy hiểm bệnh viêm gan B: 10 1.2.3 Các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm gan B: 11 1.3 Tổng quan vắc-xin viêm gan B: 12 1.3.1 Thế hệ vắc-xin viêm gan B: 12 1.3.2 Vắc-xin Quinvaxem: 13 1.3.3 Liều vắc- xin viêm gan B đƣờng dùng 13 1.4 Lịch tiêm chủng vắc-xin viêm gan B 13 1.4.1 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 13 1.4.2 Theo Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (CDC) 14 1.5 Lịch tiêm chủng VGB TCMR Việt Nam 16 1.6 Khuyến cáo tiêm nhắc lại vắc- xin 17 1.7 Đáp ứng miễn dịch sau tiêm ngừa 17 1.8 Xét nghiệm trƣớc sau tiêm chủng 18 1.9 Các nghiên cứu đáp ứng miễn dịch vắc-xin VGB dạng phối hợp: 20 1.9.1 Các nghiên cứu đáp ứng miễn dịch vắc-xin VGB dạng phối hợp nƣớc ngoài: 20 1.9.1 Nghiên cứu Việt Nam: 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2 Thời gian nghiên cứu: 23 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 23 2.4 Dân số nghiên cứu 23 2.4.1 Dân số mục tiêu 23 2.4.2 Dân số chọn mẫu 23 2.5 Cỡ mẫu 23 2.6 Kỹ thuật chọn mẫu: 23 2.7 Tiêu chí chọn mẫu: 24 2.7.1 Tiêu chí đƣa vào: 24 2.7.2 Tiêu chí loại ra: 24 2.7.3 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 24 2.7.4 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 24 2.7.5 Kiểm soát sai lệch nhớ lại: 24 2.8 Thu thập liệu 24 2.9 Liệt kê định nghĩa biến số 25 2.9.1 Biến số độc lập 25 2.9.2 Biến số phụ thuộc 27 2.10 Xử lý phân tích liệu 27 2.11 Vấn đề y đức 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ 29 CHƢƠNG BÀN LUẬN 34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ tiêm VGB mũi sơ sinh mũi Châu Á từ 2011-2014 Bảng 1.2 Hiệu bảo vệ sau tiêm chủng viêm gan B Bảng 1.3: So sánh tỷ lệ nhiễm HBV mạn tính trẻ em sinh trƣớc sau đƣa vắc-xin VGB vào chƣơng trình tiêm chủng Bảng 1.4: Lịch tiêm chủng VGB cho trẻ sinh theo tình trạng mang HBsAg mẹ 14 Bảng 1.5: Lịch tiêm chủng cho trẻ cân nặng < 2.000g với tình trạng mang HBsAg mẹ 15 Bảng 1.6 Lịch tiêm chủng Việt Nam 17 Bảng 1.6: Kết xét nghiệm huyết viêm gan B 19 Bảng 3.1 đặc tính trẻ 29 Bảng 3.3 Đáp ứng miễn dịch sau tiêm ngừa 31 Bảng 3.4 Mối liên quan đáp ứng miễn dịch với đặc tính trẻ 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Liên quan hiệu giá kháng thể với giai đoạn đáp ứng vắc-xin 18 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ ung thƣ gan trẻ em từ sơ sinh đến tuổi Đài Loan Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ mang HBsAg dân số chung ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm vi rút Viêm gan B (HBV) vấn đề sức khỏe toàn giới, theo ƣớc tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khoảng 30% dân số giới bị nhiễm viêm gan B Hàng năm có khoảng triệu ngƣời tử vong viêm gan mạn bao gồm xơ gan ung thƣ gan có liên quan đến HBV Việt Nam đƣợc xếp vào vùng lƣu hành cao HBV với khoảng 8-20% dân số mang mầm bệnh Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo tất quốc gia cần thực chƣơng trình tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B để làm giảm tỷ lệ nhiễm HBV sử dụng liều sơ sinh 24 để giảm lây truyền từ mẹ sang Tại Việt Nam, vắc-xin viêm gan B đƣợc đƣa vào chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) từ năm 1997 đƣợc triển khai toàn quốc cho trẻ dƣới tuổi với lịch tiêm 0, tháng Từ năm 2010 vắc-xin viêm gan B đƣợc sử dụng dạng phối hợp 5/1 có tên Quinvaxem (Bạch hầu – ho gà – uốn ván – viêm gan B – viêm màng não Hib) với lịch tiêm 0, 2, 3, tháng Lịch tiêm ngừa viêm gan B cho trẻ em nƣớc Thế giới với khoảng cách thời gian liều không giống Theo Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh (CDC) lịch tiêm ngừa viêm gan B cho trẻ em phụ thuộc tình trạng mang HBsAg (kháng nguyên bề mặt viêm gan B) mẹ, lịch thƣờng dùng cho trẻ có mẹ HBsAg âm tính 0,1,6 tháng, lịch tiêm theo WHO lúc sinh, tháng tháng 2, tháng 6, 10 14 tuần tuổi Hiện nay, có nhiều nghiên cứu cho thấy đáp ứng miễn dịch sau hoàn tất lịch tiêm viêm gan B từ 1-3 tháng cao 90% Tuy nhiên, nhiều ý kiến sử dụng liều tăng cƣờng cho trẻ sau 12 tháng Nghiên cứu Hồ Vĩnh Thắng (2008) Kiên Giang tỷ lệ trẻ tuổi có kháng thể bảo vệ sau tiêm vắc-xin viêm gan B lúc dƣới tuổi TCMR cho thấy có 23,3% 28,3% có đủ kháng thể bảo vệ Nghiên cứu Trần Ngọc Hữu (2011) trẻ sử dụng Quinvaxem theo lịch tiêm TCMR cho thấy 93,1% có kháng thể đƣợc xét nghiệm lúc tháng sau mũi tỷ lệ 76.7% lúc 16 tháng tuổi Nhƣ vậy, vấn đề quan trọng cần tƣ vấn cho bà mẹ để trẻ chƣa có đủ kháng thể bảo vệ cần tiêm mũi tăng cƣờng để phòng bệnh Bệnh viện Quận đƣợc thành lập xây năm 2008 có qui mơ ban đầu 60 giƣờng với vài chục bệnh nhi khám ngoại trú ngày, đến năm 2010, bệnh viện đƣợc nâng lên 150 giƣờng từ năm 2012 bệnh viện thu hút khoảng 1.000 – 2.000 lƣợt bệnh nhân khám ngoại trú ngày, lƣợng bệnh nhi khám ngoại trú tiêm ngừa tăng theo năm, cao gấp nhiều lần so với năm 2011 Do đó, đề tài thực bệnh viện Quận nhằm xác định tỷ lệ trẻ từ 12 – 24 tháng đến tiêm ngừa có kháng thể bảo vệ sau tiêm vắc-xin viêm gan B đầy đủ lịch tiêm nhằm có chứng xác để tƣ vấn trẻ tiêm liều tăng cƣờng viêm gan B 32 Đặc tính trẻ Kết Anti-HBs Có (n=68) p PR (KTC 95%) Khơng (n=34) Sinh đủ tháng Có 64 (71,1) 26 (28,9) 0,009 2,13 (1,01-4,79) Không (33,3) (66,7) (60,0) (40,0) Cân nặng lúc sinh Nhẹ cân Trung bình 65 (67,0) 0,746 0,89(0,74-7,49) 0,270 0,80(0,52-1,24) 0,116 0,80(0,61-1,04) 32 (33,0) Tình trạng dinh dƣỡng Bình thƣờng Nhẹ cân, thấp cịi, gầy cịm, thừa cân, béo phì 58 (69,1) 10 (55,6) 26 (31,0) (44,4) Cho bú mẹ đầu Có Khơng 37 (60,7) 31 (75,6) 24 (39,3) 10 (24,4) Cho bú mẹ tháng đầu Có Khơng Ăn dặm 19 (82,6) (17,4) 0,065 49 (62,0) 5,8 ±1,2 30 (38,0) 5,8 ±1,2 1,010 1,33(1,03 -1,71) 33 Mẹ bị viêm gan B Có (66,7) 1(33,3) 1,00* Không 66 (66,7) 1,0(0,44 -2,25) 33(33,3) *: phép kiểm Fisher Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trẻ sinh đủ tháng với đáp ứng miễn dịch tiêm ngừa trẻ với p 2.700g Chúng Sinh đủ 102 khỏe mạnh, CNLS > 0,2,3,4 tháng 13,3 tháng 66,7 tháng 2.000g Nghiên cứu chúng tơi cho tỷ lệ có kháng thể 66,7% thấp so với nghiên cứu ngồi nƣớc, do: thời điểm xét nghiệm không giống nhau, nghiên cứu với thời điểm xét nghiệm trễ hơn, khoảng 13,3 tháng sau mũi 3, nghiên cứu nƣớc đa số xét nghiệm lúc tháng nghiên cứu nƣớc Tran N.H sau 12 tháng; Đối tƣợng nghiên cứu tƣơng đối tƣơng đồng nghiên cứu; Lịch tiêm ngừa khác nghiên cứu: nghiên cứu trẻ sử dụng lịch tiêm 0, 2, tháng (tƣơng đƣơng 0, 6-10-14 tuần), đa số nghiên cứu nƣớc ngồi 6-10-14 tuần, có nghiên cứu Argentina sử dụng lịch tiêm 2,4,6 tháng, nghiên cứu tác giả nƣớc 2, 3, tháng khơng tính liều sơ sinh; Cỡ mẫu nghiên cứu 102 trẻ cũng khác biệt nhiều với nghiên cứu nƣớc từ 114 – 360 trẻ; Địa điểm nghiên cứu khác nhau: nghiên cứu bệnh viện Quận TPHCM, mà đa số trẻ tiêm ngừa đủ mũi tiêm viêm gan B trạm y tế Nhƣ vậy, địa điểm nghiên cứu khơng có khác biệt nhiều so với nghiên cứu Tran N.H Long An, tỉnh giáp 38 ranh với TPHCM, nghiên cứu nƣớc cho thấy có nghiên cứu ngƣời châu Á, hai nghiên cứu ngƣời châu Phi, nghiên cứu Mỹ La tinh Các yếu tố liên quan: nghiên cứu chúng tơi cho thấy trẻ sinh đủ tháng có mối liên quan với đáp ứng miễn dịch, cụ thể trẻ sinh đủ tháng có tỷ lệ có đủ kháng thể cao bé sinh thiếu tháng 1,23 lần (p

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w