TCNCYH 25 (5) - 2003
Tác dụngchốngviêm,lợiniệuvàđộctínhcấptính
của câyNhóđôngtrênthựcnghiệm
Đào Văn Phan
1
, Lại Thị Vân
2
1
Đại học Y Hà Nội,
2
Đại học Y Thái Bình
Dịch chiết toàn phần trong nớc của rễ câyNhó đông- Psychotria morindoides Hutch-
Rubiaceae- theo tỷ lệ 1: 1 (1ml tơng đơng 1g dợc liệu khô), cho chuột cống uống với liều 10g/
kg thân trọng, đã:
- Không có tácdụngchống viêm cấptrên mô hình phù bàn chân chuột bằng carrageenin,
nhng lại chốngđợc viêm mạn trên mô hình gây u hạt bằng amiant.
- Làm tăng lợiniệu tới 83% ở giờ thứ 6 sau uống thuốc.
Chuột nhắt uống liều tối đa 1 lần 120g/ kg thân trọng vẫn không chết nên không xác định đợc
DL
50.
I. Đặt vấn đề
Nhó đông - Psychotria morindoides Hutch-
Rubiaceae [1] hay còn đợc gọi là cây Lấu [3]
mọc hoang nhiều ở tỉnh Sơn La, đợc nhân
dân địa phơng dùng chữa rối loạn tiêu hóa,
chữa viêm gan thể hoàng đản hoặc giã lấy
nớc đắp lên chỗ sng viêm. Chúng tôi đã
nghiên cứu tácdụngchống viêm gan thực
nghiệm của dịch chiết toàn phần trong nớc
của rễ câyNhóđông [4], [6], trong phần này
mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là:
- Đánh giá tácdụngchống viêm cấpvà
mạn tínhcủaNhóđôngtrên mô hình thực
nghiệm.
- Đánh giá tácdụnglợiniệucủaNhóđông
trên chuột.
- Xác định liều chết 50% (DL
50
) của DCNĐ
trên chuột nhắt
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Thuốc nghiên cứu:
Dịch chiết toàn phần trong nớc của rễ cây
Nhó đông (DCNĐ) thu hoạch ở vùng núi
tỉnh Sơn La đợcthực hiện tại viện Dợc
liệu theo tỷ lệ 1:1 (1ml DCNĐ tơng đơng
1g dợc liệu khô)
2. Nghiên cứu tácdụngchống viêm cấp:
Chuột cống trắng chủng Wistar cả 2 giống
có trọng lợng 160- 200g đợc chia thành 3 lô
ì 10 con.
Lô 1: uống NaCl 0,9%- 10ml/ g
Lô 2: uống DCNĐ- 10g hay 10ml/ kg
Lô 3: uống Aspirin 0,05g trong 10ml/ kg
Một giờ sau khi uống các dung dịch trên,
gây viêm phù chân chuột theo phơng pháp
Winter [10]; tiêm vào dới da gan bàn chân
phải của chuột dung dịch carrageenin 1% trong
nớc muối sinh lý với liều 0,05ml/ chân. Bàn
chân trái không tiêm, dùng làm chứng. Đo thể
tích bàn chân chuột trớc (V
0
) và sau gây viêm
2, 4, 6, 8 và 24 giờ (hoặc so sánh với thể tích
bàn chân trái cùng thời điểm) bằng máy đo thể
tích (plethysmo meter 7140) Ugo Basile, Italia.
Mức độ phù đợctính theo công thức
V
t
- V
0
X% = ì 100
V
0
X%: độ phù bàn chân
V
t
: thể tích bàn chân ở t giờ
V
0
: thể tích chân đối chứng
3. Nghiên cứu tácdụngchống viêm mạn
Gây u hạt thựcnghiệm theo phơng pháp
Ducrot và cộng sự [7] có cải tiến. Chuột cống
trắng cả 2 giống có trọng lợng 130- 160g
đợc chia thành 3 lô ì 10 con:
3
Đề tài đợcthực hiện tại bộ môn Dợc lý, trờng Đại học Y Hà Nội
TCNCYH 25 (5) - 2003
Lô 1: uống NaCl 0,9%- 10ml/ kg
Lô 2: uống DCNĐ- 10g hay 10ml/ kg
Lô 3: uống Aspirin 0,05g trong 10ml/ kg
Gây mê chuột bằng thiopental 40mg/ kg
tiêm phúc mạc. Gây u hạt thựcnghiệm với cục
amiant có trọng lợng 30 mg đã đợc tiệt trùng
bằng sấy ở 160
0
C trong 2 giờ, và nhúng vào
carrageenin 1% trớc khi cấy vào dới da gáy
của chuột . Sau đó cho chuột uống thuốc trong
5 ngày liền, ngày đầu sau cấy sợi amiant 30
phút. Chiều ngày thứ 5, gây mê chuột, bóc tách
các khối u, cắt gọt sạch tổ chức mỡ rồi đặt vào
tủ ấm 50
0
C trong 18 giờ. Cân trọng lợng khối
u. Tácdụngchống viêm đợc đánh giá bằng tỷ
lệ % giảm trọng lợng khối u so với lô chứng
chỉ dùng NaCl 0,9%.
4. Đánh giá tácdụnglợiniệu
Chuột cống trắng cả 2 giống có trọng lợng
180 20g chia thành 2 lô ì 6 con.
Lô 1: uống nớc cất 10 ml/ kg
Lô 2: uống DCNĐ 10g hay 10 ml/ kg
Sau khi uống thuốc, các chuột đều đợc
tiêm thêm vào phúc mạc dung dịch NaCl 0,9%-
30 ml/ kg để làm tăng khối lợng nớc tiểu. Đặt
từng chuột vào mỗi phễu riêng để hứng nớc
tiểu. Đo lợng nớc tiểu từng giờ trong 6 giờ.
Xác định DL
50
trên chuột nhắt theo đờng
uống của DCNĐ theo phơng pháp Litchfield
Wilcoxon [8]
III. Kết quả
1. Tácdụngchống viêm cấp
Bảng 1: Tácdụngcủa DCNĐ lên thể tích bàn chân chuột bị gây phù bằng carrageenin
(n = 10/ lô)
Thể tích bàn chân (theo đơn vị máy đo)
(1)
NaCl 0,9% DCNĐ Aspirin
Chân đối chứng
1,53 0,32
(100%)
1,31 0,08
(100%)
1,46 0,14
thể tích
2 giờ
V
2
2,33 0,48
(152,3%)
2,00 0,21
(152,7%)
1,90 0,20
*
(130,1%)
bàn chân
sau tiêm
4 giờ
V
4
2,67 0,46
(174,5%)
2,34 0,13
(170,9%)
2,07 0,16
*
(141,8%)
carra-
geenin
6 giờ
V
6
2,29 0,32
(149,7%)
1,92 0,15
(146,6%)
1,97 0,15
*
(134,9%)
8 giờ
V
8
2,22 0,27
(145,1%)
1,87 0,12
(142,7%)
1,83 0,15
*
(125,3%)
24 giờ
V
24
1,98 0,23
(129,4%)
1,47 0,15
(110,7%)
1,64 0,15
(112,3%)
(1)
: Các số trên là thể tích theo đơn vị của máy đo Ugo Basile (M
SE). Các số dới là tỷ lệ %
tăng thể tích (phù) so với chân đối chứng.
*
: p < 0,05 so với lô chứng uống NaCl 0,9%.
Qua bảng 1 cho thấy carrageenin gây phù rất mạnh, nhất là ở giờ thứ 4. Sau 1 ngày, tácdụng
đã giảm đi rất nhiều. Chỉ có aspirin ức chế đợctácdụng gây phù của carrageenin với p< 0,05 ở tất
cả các thời điểm đã đợc đo trong ngày.
2. Tácdụngchống viêm mạn
4
TCNCYH 25 (5) - 2003
Bảng 2: Tácdụngchống viêm mạn tínhcủa DCNĐ
Thuốc
dùng
n Trọng lợng trung bình u
hạt
Tỷ lệ % so với
lô chứng
% giảm trọng lợng
u so với lô chứng
p
NaCl 0,9% 10
202,7 23,5
100
DCNĐ 10
127,6 7,9
62,95 37,05 < 0,01
Aspirin 10
165,1 13,1
81,45 18,55 < 0,05
Kết quả cho thấy với liều đợcdùng trong thí nghiệm DCNĐ có tácdụng giảm viêm mạn tính
mạnh hơn Aspirin (37,05% so với 18,55%).
3. Tácdụnglợiniệu
Bảng 3: Tácdụnglợiniệucủa DCNĐ (n= 6/lô)
Lợng nớc tiểu (M SE) ml
Giờ
thứ
Nớc cất DCNĐ
Tỷ lệ % tăng nớc
tiểu so với nhóm chứng
p
1
3,35 0,13 3,94 0,26
1,8
2
3,97 0,28 4,04 0,28
1,8
3
5,26 0,16 7,25 0,22
38 < 0,05
4
7,74 0,22 10,21 0,26
32 < 0,05
5
7,61 0,15 11,24 0,13
48 < 0,01
6
7,79 0,21 14,27 0,28
83 < 0,01
DCNĐ có tácdụnglợiniệu mạnh từ giờ thứ 3
4. Xác định liều chết 50% (DL
50
)
Từng lô 10 chuột nhắt cả 2 giống nặng 20 2g đợc cho uống DCNĐ từ liều thử tácdụng 10g/
kg, tăng dần cho đến liều cao nhất chuột có thể uống đợc trong 1 thể tích 0,4 ml/10g. Theo dõi
tình trạng chuột trong 24 giờ (bảng 4) và số chuột chết trong 72 giờ.
Bảng 4: ảnh hởng của DCNĐ lên tình trạng chuột trong 24 giờ đầu (n= 10/ lô)
Tình trạng chuột
Lô Liềuuống
(g/kg)
ăn uống Hoạt động Lông Phân Chết Bình phục
1 10 Bình
thờng
Đi lại, leo trèo bình
thờng
Mợt khô, có khuôn 0
2 20 Bình
thờng
Đi lại, leo trèo bình
thờng
Mợt khô, có khuôn 0
3 40
ít ít đi lại, nằm tụ lại
từng đám
Mợt khô, có khuôn 0
4 60
ít ít đi lại, nằm tụ lại
từng đám
Mợt khô, có khuôn 0
5 80
ít
Mợt Lỏng, nhiều 0
6 100
ít
Mợt Lỏng, nhiều 0
7 120 Hầu nh
không ăn
uống
Hầu nh không đi lại
trong 5- 6 giờ đầu,
nằm yên, tụ lại một
góc, vẫn đáp ứng khi
có kích thích
Mợt Lỏng nhiểu 0
Chuột nhanh
nhẹn hẳn lên,
đi lại tìm kiếm
thức ăn, uống
bình thờng,
từ giờ thứ 12.
Ngày hôm
sau hoàn
toàn bình
thờng
5
TCNCYH 25 (5) - 2003
Sau uống thuốc 24 giờ, mọi chuột đều trở
lại ăn uống hoạt động bình thờng. Không có
chuột nào chết trong vòng 72 giờ và cả trong 7
ngày sau. Nh vậy, với liều cao gấp 12 lần liều
có tácdụngdợc lý, DCNĐ vẫn không gây
chết chuột, không xác định đợc LD
50
.
IV. Bàn luận
Nhó đông là một cây thuốc dân gian mới
đợc xác định tên khoa học vào tháng 7/ 2001
[1] và cũng mới bắt đầu đợc nghiên cứu [2] [5]
[6] về tácdụng bảo vệ gan. Liên quan đến tác
dụng này là tácdụngchống viêm vàlợiniệu vì
nếu làm tăng đào thải đợc chất độc qua thận
và chống viêm thì sẽ làm gan ít bị phơi nhiễm
với chất độcvàchóng hồi phục. Vì thế chúng
tôi đã nghiên cứu đánh giá các tácdụng này
sau khi đã xác định đợctácdụngcủa DCNĐ
trong viêm gan thựcnghiệm do carbon
tetraclorid và paracetamol [4].
1. Về tácdụngchống viêm
Kết quả ở bảng 1 cho thấy DCNĐ không có
tác dụngchống viêm cấp do carrageenin, trong
khi aspirin với liều 0,05g/ kg chuột đã có tác
dụng ức chế rõ hiện tợng phù viêm do
carrageenin với p < 0,05 từ giờ thứ 2 vàtác
dụng tăng dần đến giờ thứ 8. Carrageenin gây
giãn mạch và tăng tính thấm thành mạch [10],
dấu hiệu đặc trng của viêm cấp. DCNĐ không
ức chế đợc 2 tácdụng này. Tuy nhiên, trên
mô hình gây viêm gan mạn bằng amiant, kết
quả ở bảng 2 lại cho thấy DCNĐ có tácdụng
mạnh hơn aspirin về giảm trọng lợng u hạt
(37,05% so với 18,55%) với p <0,05. Viêm là
một quá trình phức tạp có rất nhiều loại tế bào
và chất trung gian hóa học tham gia. Aspirin có
tác dụngchống viêm chủ yếu là do ức chế tổng
hợp prostaglandin [9]. Nh vậy DCNĐ có tác
dụng chống viêm khác aspirin, có thể không
phải thông qua ức chế tổng hợp prostaglandin
mà là thông qua ức chế nhiều chất trung gian
hóa học khác cần đợc tiếp tục đánh giá.
2. Về tácdụnglợiniệu
Bảng 3 cho thấy từ giờ thứ 3 sau uống
thuốc, DCNĐ có tácdụnglợiniệu rõ, số lợng
nớc tiểu so với lô chứng tăng 38% với p
<0,05. Vào giờ thứ 6 tăng tới 83% với p <0,01.
Tác dụng này đợc nói tới trong kinh nghiệm
dân gian và y văn, nhng rõ ràng là có đóng
góp vào cơ chế giải độc cho gan đã đợc nhân
dân địa phơng vùng cây thuốc (Sơn La) sử
dụng. Chúng tôi hy vọng sẽ có dịp nghiên cứu
thêm về cơ chế củatácdụng này.
3. Về độctínhcấp
Trong thực nghiệm, chúng tôi cho chuột
nhắt uống với liều tối đa chuột có thể chịu đựng
đợc là 120g/kg, gấp 12 lần liều thử nghiệmtác
dụng dợc lý, hoặc gấp 24 lần liều dùng theo
kinh nghiệm dân gian cho ngời (0,5g/kg) tính
theo kg cân nặng, nhng không gây chết
chuột, không xác định đợc liều chết 50%
(LD
50
). Với liều lớn hơn 80g/kg, do uống quá
nhiều nên chuột rất mệt, không hoạt động,
phân ớt, nhng không có dấu hiệu nhiễm độc.
Sau một ngày tình trạng hoạt động chuột trở lại
hoàn toàn bình thờng.
V. Kết luận
- DCNĐ toàn phần với liều 10g/kg chuột
cống không có tácdụngchống viêm cấp do
carrageenin, nhng có tácdụngchống viêm
mạn tính do amiant
- Với liều trên, DCNĐ có tácdụnglợi tiểu rõ,
làm tăng nớc tiểu tới 83% ở giờ thứ 6 sau
uống thuốc.
- Không xác định đợc liều chết 50%(LD
50
)
trên chuột nhắt, vì với khối lợng thuốc cao
nhất chuột có thể uống đợc trong 1 lần, không
gây chết đợc chuột.
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Văn Chuyên (2001), Biên bản giám
định cây thuốc. Hà Nội tháng 7/2001.
2. Trần Phi Hùng (1999), Góp phần
nghiên cứu về thực vật, hóa học và một số tác
dụng sinh học củacâyNhóđông (Cephaelis
sp. Rubiaceae). Luận án Thạc sĩ Dợc học.
Đại học Dợc Hà Nội.
3. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và
vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật.
6
TCNCYH 25 (5) - 2003
4. Đào Văn Phan, Lại Thị Vân, Nguyễn
Duy Thuần (2003), TácdụngcủaNhóđông
trên gan chuột cống đợc gây nhiễm độc bằng
paracetamol. Tạp chí Dợc liệu (đang in).
5. Bùi Thị Vân (2001), Tiếp tục nghiên
cứu thành phần hóa học của câyNhó đông.
Khóa luận tốt nghiệp Dợc sĩ đại học 1996-
2001.
6. Lại Thị Vân (2003), Nghiên cứu tác
dụng bảo vệ gan và một số tácdụngdợc lý
liên quan củacâyNhó đông, Luận văn Thạc sỹ
y học - Đại học Y Hà Nội.
7. Ducrot R., Julou L. et al (1965),
Screening methodes in pharmacology.
Academic press, 114-115.
8. Litchfield J.T. et Wilcoxon F.(1949), A
simplified method of evaluating dose - effect
experiments. J. Pharmacol 96, Pp. 99-113.
9. Vane J. and Bothing R. (1987),
Inflammation and the mechanism of action of
anti inflammatory drugs - FASEB J. 1, 89-96.
10. Winter, C.A., Risley, E.A. and Nuss
G.W. (1962), Carrageenin induced edema in
hind paw of the rat as an assay for anti-
inflammatory drugs. Proc. exp. Biol. N. J.
(111), 544-574.
Summary
The anti inflammatory and diuretic effects and
acute toxicity of aqueous extract of psychotria
morindoides Hutch on rat and mice
The aqueous extract of Radix Psychotria morindoides Hutch - Rubiaceae in 1:1 ratio (1ml
extract is equivalent to 1 gr dried material) with the oral dose of 10g/kg body weight of rat:
- Has no acute anti inflammatory effect on carrageenin-induced edema in hind paw, but reduces
the amiant granuloma, as a subchronic inflammation model.
- Increases the urine excretion up to 83% at the sixth hour after drug ingestion.
- The DL
50
of aqueous extract could
not be determined because of its very low toxicity.
7
. là:
- Đánh giá tác dụng chống viêm cấp và
mạn tính của Nhó đông trên mô hình thực
nghiệm.
- Đánh giá tác dụng lợi niệu của Nhó đông
trên chuột.
-. TCNCYH 25 (5) - 2003
Tác dụng chống viêm, lợi niệu và độc tính cấp tính
của cây Nhó đông trên thực nghiệm
Đào Văn Phan
1
, Lại Thị Vân
2
1
Đại