Động mạch đùi chung Động mạch đùi sâu Động mạch đùi nông đoạn gầnĐộng mạch chậu ngoài Động mạch đùi nông đoạn xaPHÍA TRƯỚC ĐÙI P Phía bên lateral Phía trong medial... Động mạch chày sau
Trang 18/2/2011 1
"People only see what they are prepared to see."
Ralph Waldo Emerson
Trang 28/2/2011 2
NỘI DUNG
• Giải phẫu.
• Phổ Doppler bình thường của động mạch ngoại vi.
• Kết luận.
trong1.nguyen@fvhospital.com
Trang 38/2/2011 3
GIẢI PHẪU
• ĐMCB chia đôi thành ĐM chậu chung hai
bên.
• ĐM chậu chung chia thành hai nhánh: ĐM
chậu trong cung cấp máu cho vùng chậu,
ĐM chậu ngoài chạy xuống cung đùi cung
cấp máu cho chi dưới.
• ĐM chậu ngoài khi đến phía sau điểm giữa
dây chằng bẹn thì đổi tên thành ĐM đùi.
• ĐM đùi đi ở mặt trước đùi, dần dần đi vào
trong, sau đó chui qua vòng gân cơ khép đổi
Trang 4là ĐM đùi sâu.
• ĐM đùi sâu thường xuất phát
từ vị trí sau-ngoài ĐM đùi với đường kính tại gốc là 5mm.PHÍA TRƯỚC ĐÙI (P)
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases 2010
Trang 6TM hiển lớn(great saphenous vein)
Phía bên
(lateral)
Phía trong (medial)
THIẾT ĐỒ CẮT NGANG ĐÙI (P)
Trang 78/2/2011 7
PHÍA TRƯỚC ĐÙI (P) PHÍA SAU KHOEO (P)
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases 2005
Trang 88/2/2011 8
• ĐM đùi sau khi chui qua vòng gân cơ khép đổi tên thành ĐM khoeo (ĐK trung bình 5mm)
• Ở ngang nếp khoeo thì ĐM khoeo nằm trong và TM khoeo nằm ngoài
• Khi ĐM khoeo đến bờ dưới cơ khoeo thì chia thành hai nhánh:
ĐM chày trước và ĐM chày sau.
Trang 9vào trong và ra nông Ở 1/3 dưới, ĐM đi ngay ở cạnh trong gân gót.
• Trên da, ĐM chày sau đi theo
một đường vạch từ góc dưới trám khoeo đến điểm giữa mắt
cá trong và gân gót.
Frank Netter Interactive Atlas of Clinical Anatomy 1998
Trang 10Frank Netter Interactive Atlas of Clinical Anatomy 1998
Trang 11• Đến khớp cổ chân thì ĐM đổi tên thành ĐM mu chân.
• Trên da, đường đi của ĐM chày
trước là một đường vạch từ điểm giữa lồi củ chày đến giữa hai mắt cá.
Trang 12Động -TM mác
(peroneal artery and vein)
TM hiển lớn(great saphenous vein)
TM hiển bé(lesser saphenous vein)
Phía trong (medial)Phía bên
(lateral)
Trang 138/2/2011 13
Thiết đồ cắt ngang 1/3 dưới cẳng chân phải.
Trang 148/2/2011 14
• Chiếu trên da, ĐM mu chân đi từ giữa hai mắt
cá chân đến kẽ giữa ngón chân thứ nhất và ngón chân thứ hai.
• Đến nền xương đốt bàn chân thứ nhất thì cho nhánh ĐM cung, và nối với ĐM gan chân ngoài.
Động mạch mu chân (dorsalis pedis artery)
Động mạch mu đốt bàn (dorsal metatarsal arteries)
Trang 158/2/2011 15
KỸ THUẬT
2 Để định vị mạch máu, trước tiên ta dùng lát cắt ngang, rồi cho hộp màu
vào để tìm mạch máu
- Mạch máu có màu liên tục, ấn xẹp là tĩnh mạch đi kèm
- Mạch máu có màu cách khoảng theo nhịp tim, ấn không xẹp chính là động mạch cần tìm
- Sau đó ta từ từ xoay đầu dò song song với động mạch
- Sau khi đo được phổ Dopppler xung, ta lại xoay đầu dò vuông góc với mạch máu, tịnh tiến đầu dò theo tín hiệu màu của mạch máu để đi đến vịtrí kế tiếp cần đo phổ Doppler xung Ở vị trí kế tiếp ta lại xoay đầu dò
song song với động mạch để đo phổ Doppler xung
3 Ngoài các vị trí qui ước cần phải đo Doppler xung, trong lúc tịnh tiến đầu
dò, nếu thấy hiện tượng aliasing xuất hiện thì ta phải tiến hành khảo sát
Doppler xung ngay tại vị trí đó
Trang 168/2/2011 16
Trang 178/2/2011 17
KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
Bệnh nhân phải được thăm khám ở hai tư thế: nằm ngửa và nằm xấp Do vậy,
để đỡ bắt bệnh nhân xoay trở, ta nên tiến hành:
- Bệnh nhân nằm ngửa: Khảo sát tầng chậu-đùi và tầng cẳng chân trước 2 bên
- Bệnh nhân nằm xấp: Khảo sát tầng khoeo và tầng cẳng chân sau hai bên
Trang 185 ĐM đùi nông (đoạn gần).
6 ĐM đùi nông (đoạn xa).
Động mạch đùi chung
Động mạch đùi sâu
Động mạch đùi nông
(đoạn gần)Động mạch chậu ngoài
Động mạch đùi nông
(đoạn xa)PHÍA TRƯỚC ĐÙI (P)
Phía bên (lateral)
Phía trong (medial)
Trang 194 ĐM đùi nông (đoạn gần).
5 ĐM đùi nông (đoạn xa).
Trang 208/2/2011 20
KHẢO SÁT TẦNG CẲNG CHÂN TRƯỚC
1 ĐM chày trước (đoạn gần).
2 ĐM chày trước(đoạn xa).
PHÍA TRƯỚC CẲNG CHÂN (P)
Trang 218/2/2011 21
KHẢO SÁT KHOEO-CẲNG CHÂN SAU
1 ĐM khoeo.
Động mạch khoeo
2 ĐM chày sau - ĐM mác (đoạn gần).
3 ĐM chày sau - ĐM mác (đoạn xa).
Động mạch chày sau (đoạn gần)
Động mạch chày sau (đoạn xa)
Động mạch mác (đoạn gần)
Động mạch mác (đoạn xa)
Phía trong
(medial)
Phía bên (lateral)
PHÍA SAU CẲNG CHÂN (P)
Trang 228/2/2011 22
Trang 23– Sóng vận tốc cao trong thì tâm thu.
– Tiếp đến là sóng đảo ngược ngắn tiền tâm trương.
– Sóng vận tốc thấp vào giữa tâm trương (biên độ của sóng tâm trương thay đổi, biến mất khi co mạch do lạnh, tăng biên độ khi được sưởi ấm) Thấp hoặc không có vào cuối tâm trương.
– Khi vận động, sóng đảo ngược tiền tâm trương biến mất, đồng thời tăng biên độ sóng tâm trương.
Diagnostic Ultrasound C.M.Rumack 3rdEdition 2005
Trang 248/2/2011 24
Gắng sức: Sóng đảo ngược tiền tâm trương biến mất, tăng biên độ sóng tâm trương (sóng một pha)
Lúc nghỉ: Sóng ba pha
Trang 258/2/2011 25
Gắng sức: Sóng một pha
Lúc nghỉ: Sóng ba pha
Trang 288/2/2011 28
Phổ Doppler ĐM chày trước có PSV và EDV tăng
cao do nhiễm trùng ở bàn chân
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 308/2/2011 30
Trước hẹp: sóng 3 pha
Tại chỗ hẹp: vẫn còn
sóng 3 pha với hẹp nhẹ
và vừa, sóng 1 pha với
PSV và EDV đều tăng
Trang 318/2/2011 31
Ngay sau chỗ
hẹp: reversal
flow
ĐM chậu ngoài (P) ĐM chậu ngoài (T)
ĐM đùi nông (P) ĐM đùi nông (T)
Hạ lưu:
tardus-parvus
Trang 32VẬN TỐC CUỐI TÂM TRƯƠNG (EDV)
(cm/s)
TỶ LỆ PSV TẠI CHỖ HẸP / TRƯỚC HẸP (Velocity ratio: Vr)
Tắc hoàn toàn Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng
Trang 338/2/2011 33
Trang 348/2/2011 34
Trang 358/2/2011 35
Trang 368/2/2011 36
Trang 378/2/2011 37
Trang 388/2/2011 38
Trang 398/2/2011 W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005 39
ĐM chậu chung trái (AIC) có
aliasing, PSV > 5m/s! Chụp động mạch cho thấy hẹp
nặng ĐM chậu chung (T)
Trang 408/2/2011 40
Ngay sau hẹp
Sau hẹp
Trang 418/2/2011 41
Hẹp ĐM đùi chung hai bên,
(P): 72%, (T): 75-95%
Trang 428/2/2011 42
ĐM đùi chung (T)
Trang 438/2/2011 43
Tardus-parvus
ĐM đùi nông (T)
ĐM đùi sâu (T)
Đảo dòng ở ĐM đùi sâu (T) (LFFA)
để đưa máu về ĐM đùi nông (T)
(LFSA) cung cấp máu cho phần dưới
cẳng và bàn chân
Tardus-parvus
Trang 448/2/2011 44
ĐM chày trước (T)
Tardus-parvus
Trang 458/2/2011 45
Trang 468/2/2011 46
Trang 478/2/2011 47
Trang 488/2/2011 48
Trang 498/2/2011 49
Trang 508/2/2011 50
Trang 518/2/2011 51
Tắc ĐM đùi nông (mũi tên lớn), tuần hoàn bàng hệ hình
thành (các mũi tên nhỏ)
Trang 528/2/2011 52
Trang 548/2/2011 54
LƯU Ý KHI KHẢO SÁT ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
1 Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi 5 phút trước khi đo đánh giá độ hẹp.
2 Nếu động mạch ngoại vi có sóng 3 pha nhưng PSV không cân đối 2 bên, cần phải đến có hẹp nhẹ ở thượng lưu của dòng chảy
có PSV thấp hơn.
3 Nếu động mạch ngoại vi có sóng 1 pha, cần phải nghĩ đến hẹp
ở thượng lưu của dòng chảy.
4 Nếu động mạch ngoại vi có sóng tardus-parvus, cần phải nghĩ đến hẹp nặng ở thượng lưu của dòng chảy.
Trang 568/2/2011 56
ĐM khoeo phải với PSV 45cm/s ĐM khoeo trái với PSV 29cm/s
Sau nghiệm pháp gắng sức (co duỗi gối 10 lần): ĐM khoeo hai bên có sóng một pha
- Ở ĐM khoeo phải, sóng trở về 3 pha trong vòng một phút
- Ở ĐM khoeo trái, sóng trở về 3 pha chậm hơn Æ Hẹp nhẹ phía trên ĐM khoeo trái
Trang 578/2/2011 57
ĐM đùi chung phải (AFC) có sóng 3
pha, PSV=80cm/s
ĐM đùi chung trái (AFC) có sóng 1 pha,
AT kéo dài, PSV=57cm/s, tăng EDV.HẸP TRÊN ĐM ĐÙI CHUNG (T) Æ
HẸP ĐỘNG MẠCH CHẬU NGOÀI TRÁI
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 588/2/2011 58
Trang 598/2/2011 59
Trang 608/2/2011 60
PHÌNH MẠCH (ANEURYSM)
• Phình mạch thường thấy xảy ra ở ĐM chủ bụng và ĐM khoeo nhưng cũng
có thể thấy ở ĐM đùi và ĐM chậu.
• Huyết khối thường hình thành ở vách của phình mạch, có hình ảnh tăng hồi
âm nhẹ so với dòng máu trong lòng mạch Xác định bằng cách cho phổ màu vào, ta sẽ không thấy tín hiệu màu ở vùng bị huyết khối.
• Huyết khối có thể gây hẹp mạch, nhất
là khi xảy ra ở đoạn xa của phình mạch.
• Huyết khối cũng có thể lấp đầy phình mạch.
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases 2010
Trang 618/2/2011 61
• Chúng thường không có triệu chứng trong một thời
gian dài.
• Phình ĐM khoeo có thể gây tắc, vỡ hoặc thuyên tắc ĐM
ở hạ lưu, khiến cho phải cắt cụt chi.
• Phình ĐM ngoại vi có đường kính ≥ 2cm cần phải chỉ định phẫu thuật Phình mạch có đường kính < 2cm,
nhưng có huyết khối cũng cần phải mổ vì nguy cơ cao thuyên tắc mạch hạ lưu, do thường xuyên phải chịu lực kéo khi co gập khớp gối.
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 628/2/2011 62
- Phình mạch (aneurysm) được xác định khi đường kính lòng mạch tăng ≥ 1,5 lần so với đường kính đoạn gần, trên Doppler màu, ở
lát cắt ngang, ta có “yin-yang sign” hoặc “korean’s flag sign”.
- Phình động mạch khoeo thường xảy ra ở hai bên và kết hợp
phình ĐMCB trong 25% trường hợp.
Trang 638/2/2011 63
Phình ĐM khoeo (P) với huyết khối ở thành sauPh.Melki et al Echo-Doppler Vasculaire et Visceral 2001
Trang 648/2/2011 Diagnostic Ultrasound C.M.Rumack 3rdEdition 2005 64
Trang 658/2/2011 65
Phình ĐM khoeo (T) với huyết khối toàn bộPhình ĐM khoeo (P)
Lonnie B Wright, MD et al Popliteal Artery Disease: Diagnosis and Treatment
RadioGraphics 2004;24:467-479
Trang 688/2/2011 68
Trang 698/2/2011 69
GIẢ PHÌNH MẠCH (PSEUDOANEURYSM)
• Giả phình mạch (pseudoaneurysm) là biến chứng điển hình sau can thiệp mạch (tần suất là 4%)
• Thông thường nhất ta gặp ở ĐM đùi chung bên (P)
sau thủ thuật Seldinger.
• Ngoài ra ta còn gặp cũng ở ĐM đùi chung sau chấn thương gãy cổ xương đùi.
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 708/2/2011 70
• Chẩn đoán dựa vào dấu hiệu yin-yang (yin-yang sign) ở lát cắt ngang túi phình và phổ “to-and-fro” ở cổ của túi phình.
– Vào thì tâm thu dòng máu đi qua cổ túi phình với tốc độ
cao tạo phổ “to” (tới).
– Thì tâm trương, áp suất đảo ngược, dòng máu đi từ túi
phình qua cổ để trở lại lòng mạch, tạo nên phổ “fro” (lui) với tốc độ thường thấp hơn phổ “to”.
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 718/2/2011 71
- Giả phình thường gặp sau thủ thuật hoặc chấn thương làm tổn thương thành mạch (thường thấy nhất ở ĐM đùi chung).
- Giả phình mạch cũng có yin-yang sign giống như phình mạch.
- Khác với phình mạch, ta tìm được phổ “tới và lui” (“to and fro” pattern) ở cổ túi giả phình.
Trang 728/2/2011 72
Trang 738/2/2011 73
Trang 748/2/2011 74
Trang 758/2/2011 75
Sau thủ thuật
Seldinger
Trang 768/2/2011 76
Yin-yang sign
“to-and-fro” pattern
Giả phình mạch do tổn thương
động mạch đùi nông sau chấn
thương gãy cổ xương đùi và
mấu chuyển bé S: systole, D:
diastole
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 778/2/2011 77
• Điều trị:
– Cách thứ nhất: Chèn ép cổ túi giả phình mạch dưới hướng
dẫn của siêu âm Trên 90% trường hợp tạo được huyết khối
ở túi giả phình sau chèn ép cổ túi từ 10-30 phút.
– Cách thứ hai: Chích vào túi phình (dưới hướng dẫn của
siêu âm) 5.000 đơn vị Thrombin + NaCl 0,9% (2-5ml).
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases 2010
Trang 788/2/2011 78
Systolic
Chèn ép dưới hướng dẫn của SA (60 phút)
Doppler màu ở thì tâm trương
và tâm thu
Phổ “to-and-fro”, “va-et-vient”,
“đi đi lại lại” Huyết khối hoàn toàn giả phình mạch
Trang 798/2/2011 79
Giả phình ĐM đùi, điều trị thành công bằng nghiệm pháp chèn ép
Trang 808/2/2011 80
Giả phình ĐM đùi, điều trị thành công bằng nghiệm pháp chèn ép
Trang 818/2/2011 81
- Giả phình mạch xuất phát từ động mạch đùi nông
- Điều trị bằng chích thrombin vào túi phình dưới hướng dẫn của siêu âm
- 5.000 IU thrombin + 2ml NaCl 0,9%
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 828/2/2011 82
Trang 838/2/2011 83
ĐM đùi chung (T): Sau thủ thuật
Trang 848/2/2011 84
NANG NGOẠI MẠC MẠCH MÁU (CYSTIC ADVENTITIAL DISEASE)
- Cấu trúc nang nhầy hình thành ở lớp ngoại mạc mạch máu, thường gặp ở động
mạch đoạn ngay cạnh khớp, rất hiếm khi thấy ở tĩnh mạch
- Cấu trúc nang khi lớn lên sẽ chèn ép gây hẹp lòng động mạch
90% trường hợp xảy ra ở động mạch khoeo.
- Nang có thể đơn độc hoặc đa ổ, có thể không hoặc có vách ngăn
- Điều trị triệt để bằng phẫu thuật, điều trị tạm thời bằng chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm
Trang 858/2/2011 85
Trang 868/2/2011 86
Trang 878/2/2011 87
SA cho thấy cấu trúc nang (z) ở thành trước ĐM khoeo chèn ép làm hẹp lòng mạch, Doppler màu cho thấy hình ảnh aliasing tại chỗ hẹp Vì cấu trúc nang trải dài, ta cần phải chẩn đoán phân biệt với bóc tách ĐM với huyết
khối hoàn toàn trong lòng giả
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 888/2/2011 88
Trang 898/2/2011 89
Bệnh nhân bị cơn đau cách hồi SA cho thấy cấu trúc nang (z) ở thành sau
ĐM khoeo chèn ép làm hẹp lòng mạch, Doppler xung cho thấy hẹp nặng
ĐM khoeo với PSV > 3m/s
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 908/2/2011 90
Cấu trúc nang hồi âm trống bao quanh
ĐM khoeo nhưng chưa làm hẹp
Mẫu bệnh phẩm sau mổ cho thấy nang ngoại mạc lấp đầy bằng chất gelatin
Một tuần sau, bệnh nhân xuất hiện cơn đau cách hồi với khoảng cách tối đa đi được là 30m SA lại cho thấy hẹp nặng ĐM khoeo với PSV > 3m/s
Trang 918/2/2011 91
HỘI CHỨNG ĐÁNH BẪY ĐỘNG MẠCH KHOEO
(POPLITEAL ARTERY ENTRAPMENT SYNDROME - PAES)
• Hội chứng đánh bẫy ĐM khoeo được mô tả lần đầu tiên vào năm 1879 bởi một sinh viên y khoa (T P
Anderson) ở Edinburgh Đến thập niên 60, thuật ngữ hội chứng đánh bẫy ĐM khoeo (Popliteal artery
entrapment syndrome – PAES) được sử dụng.
• Hội chứng này hình thành do mối liên quan bất
thường giữa ĐM khoeo và cơ bụng chân
(gastrocnemius muscle) hoặc hiếm hơn là dải xơ bất thường (anomalous fibrous band) hoặc cơ khoeo
(popliteus muscle).
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 928/2/2011 92
• BN thường trẻ (60% < 30 tuổi), Nam/Nữ =15/1.
• Ở vận động viên trẻ có cơn đau cách hồi
(claudication) thì đến 60% trường hợp do PAES.
• PAES hai bên chiếm khoảng 50% trường hợp.
• Khám lúc nghỉ, mạch cẳng chân rõ, dùng nghiệm
pháp gấp cổ chân (dorsiflexion maneuver) sẽ thấy
mạch cẳng chân giảm hoặc biến mất.
W Schaberle Ultrasonography in Vascular Diseases p29-105 2005
Trang 938/2/2011 93
ĐỘNG MẠCH KHOEO (P) Thanila A Macedo et al Popliteal Artery Entrapment Syndrome: Role of Imaging
in the Diagnosis AJR 2003; 181:1259-1265
Trang 948/2/2011 94
HỘI CHỨNG ĐÁNH BẪY ĐỘNG MẠCH KHOEO
Type I: đầu trong của cơ bụng chân bám bình thường ở phía trong
(medial), ĐM khoeo đi vòng vào trong (medial) và chui xuống dưới cơ.
Type II: đầu trong của cơ bụng chân bám lệch ngoài (lateral),
ĐM khoeo có hướng đi bình thường nhưng băng qua phía
trong và chui xuống dưới cơ.
Type III: ĐM khoeo có hướng đi bình thường nhưng bị chèn ép bởi một nhánh phụ của đầu trong cơ bụng chân
Type IV: ĐM khoeo có hướng đi bình thường nhưng bị chèn ép bởi một dải xơ bất thường hoặc cơ khoeo.
Type V: bao gồm cả 4 type trên nhưng không chỉ ĐM mà cả TM cũng bị chèn ép.
Type VI: giải phẫu trám khoeo bình thường nhưng ĐM vẫn bị
chèn ép do cơ bụng chân phì đại (gặp ở vận động viên thể lực).
Lonnie B Wright, MD et al Popliteal Artery Disease: Diagnosis and Treatment
RadioGraphics 2004;24:467-479
Trang 958/2/2011 95
PHÂN LOẠI PAES
Type I: đầu trong của cơ bụng chân bám bình thường ở phía trong (medial), ĐM khoeo đi vòng vào trong (medial) và chui
xuống dưới cơ.
Trang 968/2/2011 96
PHÂN LOẠI PAES
Type II: đầu trong của cơ bụng chân bám lệch ngoài (lateral),
ĐM khoeo có hướng đi bình thường nhưng băng qua phía trong và chui xuống dưới cơ.
Trang 978/2/2011 97
PHÂN LOẠI PAES
Type III: ĐM khoeo có hướng đi bình thường nhưng bị chèn ép bởi một nhánh phụ của đầu trong cơ bụng chân
Trang 988/2/2011 98
PHÂN LOẠI PAES
Type IV: ĐM khoeo có hướng đi bình thường nhưng bị chèn ép bởi một dải xơ bất thường hoặc cơ khoeo.
Trang 998/2/2011 99
PHÂN LOẠI PAES
Type V: bao gồm cả 4 type trên nhưng không chỉ ĐM mà cả TM cũng bị chèn ép.
ĐỘNG MẠCH KHOEO (P)