CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của
3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của tỉnh Hà Giang của tỉnh Hà Giang
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
* Vị trí địa lý, diện tích, dân số
Hà Giang là một tỉnh miền núi nằm ở cực bắc của tổ quốc, phía bắc và tây bắc giáp các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây nƣớc Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa phía tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang. Hà Giang có diện tích khoảng 7.914,8892km2, gồm 10 huyện và 1 thành phố, 196 xã, phƣờng, thị trấn. Với dân số 778.958 ngƣời, gồm 22 dân tộc anh em cùng chung sống, Đông nhất là dân tộc mông chiếm khoảng 30,6%, Kinh 12%, Tày 24,9%, Dao 15,2%, Nùng 9,8% còn lại là các dân tộc thiểu số khác nhƣ Bố y, Phù Lá,...tạo nên một sự đa dạng về bản sắc văn hóa.
Với vị trí trên, Hà Giang có vị trí chiến lƣợc quan trọng về an ninh quốc phòng, về môi trƣờng sinh thái đối với các tỉnh hạ lƣu sông Lô, sông gâm, các tỉnh đồng bằng sông Hồng và thủ đô hà Nội và về hợp tác, giao lƣu kinh tế - văn hóa, du lịch giữa Việt Nam với Trung Quốc.
*Địa hình khí hậu và tài nguyên thiên nhiên: - Địa hình, khí hậu và thời tiết.
Do cấu tạo địa hình phức tạp với dải núi cao Tây Côn Lĩnh và cao nguyên Đồng Văn tạo nên địa hình cao dần về tây bắc, thấp dần về phía đông nam và chia cắt thành các tiểu vùng mang đặc điểm khác nhâu về độ cao, thời tiết. Khí hậu Hà Giang mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa vùng cao, với nhiều
sắc thái khí hậu ôn đới vì chịu ảnh hƣởng của khí hậu lục địa Bắc Á Trung Hoa. Với điều kiện địa hình và khí hậu nhƣ trên ảnh hƣởng rất lớn đến vốn đầu tƣ xây dựng của tỉnh nhƣ tăng chi phí đầu tƣ do điều kiện khai thác và vận chuyện vật liệu khó khăn, địa hình dốc làm chi phí san ủi tạo mặt bằng lớn làm tăng tổng mức đầu tƣ của dự án.
- Tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên về đất: Theo kết quả điều tra thổ nhƣỡng, toàn tỉnh có 9 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất xám thích hợp để trồng các loại cây công nghiệp, cây dƣợc liệu và cây ăn quả.
Bảng 3.1. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Hà Giang (tính đến 31/12/2013)
Tổng số Diện tích (ha)
791.488,92
Tỷ lệ (%) 100
1. Đất nông, lâm nghiệp 718.827,09 90,82
- Đất nông nghiệp 155.561,78 19,65 - Đất lâm nghiệp 561.765,93 70,98 - Đất nuôi trồng thủy sản 1.369,6 0,17 - Đất nông nghiệp khác 129,78 0,02
2. Đất phi nông nghiệp 28.431,63 3,59
- Đất ở 6.925,64 0,88
- Đất chuyên dùng 13.889,76 1,75 - Đất khác 7.616.23 0,96
3. Đất chƣa sử dụng 44.230.2 5,59
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013)
Tài nguyên rừng: là tỉnh có diện tích rừng tƣơng đối lớn, trong đó rừng tự nhiên là 345.860ha, nhiều khu rừng nguyên sinh với nhiều sản vật quý hiếm: động vật có các loại gấu ngựa, sơn dƣơng, voọc bạc má, gà lôi..., các
loại gỗ quý nhƣ ngọc am, pơ mu, lát hoa, lát chun, đinh, nghiến, chò chỉ. Thông đá..., các loại cây dƣợc liệu nhƣ sa nhân, thảo quả, quế, huyền sâm..., Rừng Hà Giang không những giữ vai trò bảo vê môi trƣờng sinh thái đầu nguồn cho vùng đồng bằng bắc bộ mà còn cung cấp những nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp, xây dựng, y tế và sẽ là những điểm du lịch sinh thái lý tƣởng.
Tài nguyên nƣớc: có tiềm năng rất lớn cho phát triển thủy điện nhƣ thủy điện Nho Quế, thủy điện Thái An, thủy điện sông Miện, thủy điện Nậm Mu, thủy điện sông Bạc, thủy điện Na Hang.
3.1.2. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tỉnh Hà Giang
Trong những năm qua thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và nhà nƣớc đời sống kinh tế - văn hóa xã hội của đồng bào các dân tộc Hà Giang đã có nhiều mặt đổi mởi và phát triển. Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của trung ƣơng, tỉnh Hà Giang đã huy động đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, định hƣớng và hoàn thiện cơ cấu kinh tế từ sản xuất tự cấp tự túc sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, thâm canh nông, lâm kết hợp; ứng dụng thành tự KHKT, tăng năng suất vật nuôi cây trồng. Nhờ đó, kinh tế tiếp tục phát triển với nhịp độ tăng trƣởng khá nhanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng CNH-HĐH phát huy lợi thể của tỉnh. Các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế đều có những tiến bộ rõ rệt và đang từng bƣớc thích ứng yêu cầu của cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN.
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế và xã hội chủ yếu của tỉnh Hà Giang (năm 2010-2013) TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 1 Dân số trung bình 1000 ngƣời 737,768 749.537 763.5037 778.958 2 Tốc độ tăng DS tự nhiên % 1,863 1,822 1,761 1,722 3 Tổng sản phẩm trong tỉnh (Giá so sánh 2010) GDP Tỷ đồng 6.479,3 7.285,8 8.060,16 8.706,49 4 Tốc độ tăng GDP (Giá so sánh 2010) GDP % 12,86 12,45 10,63 8,02 5 Tổng sản phẩm trong tỉnh (Giá thực tế) Tỷ đồng 6.479,3 8.354,13 9.921,8 11396,85
6 GDP bình quân đầu ngƣời (giá hiện hành)
1000
đồng 8.780 11.140 12.995 14.631
7 Cơ cấu GDP (giá hiện hành)
- NLNN % 40,43 239,35 38,72 37,78
- CN - XD % 22,84 23,16 25,07 25,95
- TM - DV % 36,73 37,49 36,21 36,27
8 Thu ngân sách trên địa bàn (bao gồm cả NS TW hỗ trợ)
Tỷ
đồng 5.974,85 7.949,57 9.963,49 9.627.36
9 Chi ngân sách địa phƣơng Tỷ
đồng 5.630,92 7.374,21 9.569,69 9.329,06
10 Xuất khẩu trên địa bàn 1000
USD 10.494 28.941 30.188 29.645
11 Tổng vốn đầu tƣ phát triển Tỷ
đồng 4.545,28 4.557,44 6.123,14 4.973,57
( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013)
Trong những năm 2010 - 2013 tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân 10,99% . GDP bình quân đầu ngƣời năm 2013 đạt 696 USD
(14,631 triệu đồng) gấp 1,66 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn với thị trƣờng và phát huy tiềm năng, lợi thế của tỉnh; tỷ trọng nông lâm nghiệp giảm từ 40.43% năm 2010 xuống 37,78%; công nghiệp, xây dựng tăng từ 22,84% lên 25,95%; thƣơng mại, dịch vụ từ 36,73% xuống 36.27% năm 2013. ( Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2013)
Hoạt động tài chính, tín dụng có chuyển biến tích cực; thu ngân sách tại địa phƣơng đạt mức tăng cao và vƣợt xa so với Nghị quyết Đại hội XV đề ra. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc năm 2013 đạt 9.627,367 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách tại địa phƣơng đạt 1.987,552 tỷ đồng bằng 130,7% so với mục tiêu năm 2010;
Chính sách thu hút đầu tƣ đƣợc ban hành và vận dụng sáng tạo, nhiều cơ chế đƣợc ban hành và phát huy hiệu quả tích cực; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, cùng với chú trọng phát huy nội lực đã góp phần tăng tiềm lực và cơ sở vật chất - kỹ thuật của tỉnh. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 4 năm (2010-2013) đạt 20.202,450 tỷ đồng, gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2005 - 2009.
Cơ cấu kinh tế vùng tiếp tục đƣợc điều chỉnh theo hƣớng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng. Vùng kinh tế dọc Quốc lộ 2 đƣợc tập trung đầu tƣ và phát huy vai trò động lực kinh tế tạo sự lan tỏa thúc đẩy các vùng phát triển; xây dựng các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp, các vùng nguyên liệu tập trung gắn với các cơ sở công nghiệp, cơ sở chế biến quặng, chè, cà phê. Vùng cao núi đá dƣợc UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu sẽ phát triển khu du lịch đƣợc tập trung đầu tƣ. Các chƣơng trình về phát triển địa bàn vùng cao, biên giới; gắn phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh và ổn định dân cƣ; tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng, thực hiện các chƣơng trình xây dựng các hồ chứa nƣớc ở bốn huyện vùng cao núi đá
gồm các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc thực hiện việc xóa đói giảm nghèo một cách bền vững, xóa nhà ở tạm đƣợc thực hiện có hiệu quả và bƣớc đầu tạo ra sự đổi mới quan trọng trên nhiều mặt.
Tập trung ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở các xã, bản đặc biệt khó khăn. Tăng cƣờng các nguồn vốn của trung ƣơng, của tỉnh để đầu tƣ, phát triển kết cấu hạ tầng, ổn định sản xuất, định canh, định cƣ, xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục; khai thác các nguồn lực về đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong vùng, đã tạo bƣớc chuyển biến mới về sản xuất và đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào, hạn chế tình trạng du, canh du cƣ; góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của toàn tỉnh.
Các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển khá. Công tác sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nƣớc cơ bản hoàn thành kế hoạch; kinh tế dân doanh phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động, thu hút nguồn lực của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào những lĩnh vực kinh doanh có lợi thế của địa phƣơng.
Nhiều cơ sở vật chất kinh tế - xã hội quan trọng tiếp tục đƣợc xây dựng, nâng cao năng lực sản xuất; đồng thời tạo tiền đề thuận lợi cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ mới, tiếp tục phát huy nhân tố con ngƣời, chăm lo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo có kết quả. An ninh chính trị đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc duy trì, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và biên phòng tòan dân đƣợc tăng cƣờng. Khối đại đoàn kết các dân tộc đƣợc củng cố, quan hệ đối ngoại tiếp tục đƣợc mở rộng. Hệ thống chính trị tiếp tục đƣợc củng cố và tăng cƣờng, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động đƣợc nâng cao.
Bên cạnh những thành tựu, tiến bộ quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và xây dựng hệ thống chính trị tỉnh đã đạt đƣợc trong mấy năm qua, song còn bộc lộ những khuyết điểm yếu kém: Nền kinh tế phát triển chƣa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, đến nay (2014) Hà Giang vẫn là một tỉnh nghèo trong cả nƣớc. Do điều kiện địa vật lý hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, đất đai cằn cỗi chủ yếu là vùng cao núi đá. Do đó cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo hƣớng CNH, năng suất, chất lƣợng hiệu quả kinh doanh còn thấp, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm còn nhiều hạn chế. Kinh tế nông thôn còn thuần nông, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ và sản xuất các sản phẩm hàng hóa có lợi thế phát triển còn chậm. Văn hóa xã hội còn một số vấn đề bức xúc gay gắt; An ninh chính trị trật tự an toàn xã hội tuy đƣợc giữ vững nhƣng ở một số địa bàn xung yếu, vùng một số đồng bào dân tộc do trình độ nhận thức còn hạn chế, do đó có nhiều phần tử xấu, cực đoạn tuyên truyền các thủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan nên còn tiềm ẩn những yếu tố có thể gây mất ổn định...
3.1.3. Kết cấu hạ tầng
Trong giai đoạn 2010 - 2013 Hà Giang đã huy động nguồn lực khá lớn vốn đầu tƣ phát triển và mở rộng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, xã hội. Đầu tƣ có trọng điểm, ƣu tiên phát triển và mở rộng hệ thống giao thông, xây dựng các khu công nghiệp. Đến nay kết cấu hạ tầng của Hà Giang đƣợc đánh giá vào loại tốt trong các tỉnh vùng núi phía Bắc. Tuy vậy để đáp ứng cho nhu cầu tăng trƣởng cao và bền vững, kết cấu hạ tầng hiện tại còn thiếu về số lƣợng và chƣa đồng bộ, đặc biệt là hệ thống hạ tầng đô thị và giao thông nông thôn.
Giao thông đƣờng bộ: Đƣờng bộ là loại hình giao thông chủ yếu của tỉnh.Từ năm 2006 đến nay nhiều tuyến đƣờng đã đƣợc sửa chữa và nâng cấp. Tổng chiều dài đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh đến nay là 8.456,5km; bao gồm: Quốc lộ 582,6km; Đƣờng tỉnh 264,0km; Đƣờng huyện 1.971,8km; đƣờng xã:
5.457,7km, Đƣờng đô thị 180,4km; Chất lƣợng hệ thống đƣờng bộ còn hạn chế, các quốc lộ hầu hết chỉ đạt đƣờng cấp IV. Các đƣờng tỉnh, đƣờng đạt cấp VI. Hiện nay 100% số xã đã có đƣờng ô tô đên trung tâm xã, Mạng lƣới các tuyến đƣờng huyện, đƣờng nhựa và kết cấu mặt bê tông xi măng chiếm 50,7% con lại là đƣờng cấp phối và đƣờng đất.
Việc phát triển giao thông đƣờng thủy của tỉnh gặp nhiều khó khăn do các sông chảy trên địa bàn của tỉnh nhƣ sông lô, Sông Gâm, sông Bạc đều có lòng sông hẹp, có nhiều đá ngầm và độ dốc lớn.
Hệ thống cung cấp điện. Hà Giang đƣợc cung cấp điện thông qua tuyến 110KV Thác Bà - Hà Giang. Và hệ thống thủy điện vừa và nhỏ đƣợc đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tỉnh cung cấp. Tính đến hết năm 2013 đã có 100 số xã, phƣờng, thị trấn có điện lƣới quốc gia, tỷ lệ số hộ đƣợc dùng điện lƣới quốc gia đạt trên 80%.
Mạng lƣới điện ngày càng phát triển rộng khắp, sản lƣợng điện thƣơng phẩm tăng bình quân hơn 20%/năm, cao hơn so với mục tiêu trong uy hoạch (13,6%/năm). Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng về điện đã đƣợc đầu tƣ và nâng cấp rất nhiêu.
Về cấp nƣớc sinh hoạt và thủy lợi: Hiện nay nguồn nƣớc sinh hoạt của bà con đồng bào các dân tộc Hà giang gồm: Giếng khoan UNICEF, giếng đào, bể chứa hộ gia đình, và hệ thống nƣớc tự chảy. Năm 2013, tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt khoảng 65% trong đó khu vực thành thị 90%, khu vực nông thôn đạt khoảng 55%. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt của nhân dân địa phƣơng chủ yếu đƣợc khai thác từ nguồn nƣớc mặt hoặc nƣớc mƣa tự nhiên, về mùa khô thƣờng bị cạn kiệt. Trong tƣơng lai tỉnh cần đầu tƣ cung cấp nguồn nƣớc sạch cho nhân dân bằng cách xây dựng các nhà máy xử lý nƣớc quy mô lớn ở vùng thấp, khoan giếng và xây dựng các hồ treo chứa nƣớc ở vùng cao để đảm bảo cung cấp nƣớc sạch cho bà con nhân dân.
Với 654 công trình phai, đập, hơn 20 hồ chứa nƣớc các loại đảm bảo tƣới cho 26.403 ha/35.950ha (73%) Nhƣ vậy hệ thống thủy lợi của tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc trong nông nghiệp, đặc biệt đối với một tỉnh có địa hình phức tạp nhƣ Hà Giang công tác thủy lợi cần đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Về thông tin, truyền thông: Ngành bƣu chính viễn thông của Hà Giang đã và đang cung cấp đầy đủ các dịch vụ cơ bản đáp ứng nhu cầu của nhân dân
100% các huyện, thành phố, xã phƣờng, thị trấn có cáp quang đến trung tâm, mật độ điện thoại đạt 67 máy/100 dân.
Ngày 01/01/2014 Truyền hình Hà Giang chính thức phát sóng trên vệ tinh đảm bảo diện tích phủ sóng truyền thanh và truyền hình đạt 100%.
Về Y tế: Toàn tỉnh có 15 bệnh viện, 199 phòng khám đa khoa khu vực, 100% các xã có trạm y tế đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố khang trang thực hiện các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, theo dõi, phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên.
Về Giáo dục: Đa số các trƣờng học trên toàn tỉnh đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố, năm 2013 toàn tỉnh có 1.089 phòng học kiên cố, 657 phòng học bán