1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu của việt nam và khuyến nghị chính sách về trần nợ công tối ưu

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ngưỡng Nợ Công Tối Ưu Của Việt Nam Và Khuyến Nghị Chính Sách Về Trần Nợ Công Tối Ưu
Tác giả Lê Nguyệt Hà, Đặng Phương Liên, Phạm Thị Lệ Quyên
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 529,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: NGHIÊN CỨU NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ TRẦN NỢ CƠNG TỐI ƯU CHO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Lê Nguyệt Hà 1413330023 Đặng Phương Liên 1413320033 Phạm Thị Lệ Quyên 1413320051 Hà Nội, 4/2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG A TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ NGƯỠNG NỢ CÔNG TỐI ƯU Nợ công Ngưỡng nợ công .13 Trần nợ công 14 B THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15 Tình hình nợ cơng Việt Nam .15 Ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam .26 C KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỀ TRẦN NỢ CƠNG TỐI ƯU 29 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Trong trình quản lý xã hội kinh tế, giai đoạn định, Nhà nước có lúc cần huy động nguồn lực nhiều từ ngồi nước, nói cách khác, khoản thu từ thuế, phí lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ đó, thường gọi nợ cơng Nợ công nhân tố tạo động lực tăng trưởng kinh tế cho quốc gia, nhiên, nợ cơng q cao coi mối nguy tiềm ẩn kinh tế quốc gia Do vậy, ngưỡng nợ cơng an tồn tối ưu vấn đề nhà kinh tế học nước quan tâm nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu nước cho thấy rằng, mức thấp, nợ công không đe dọa, đặc biệt cịn tác động tích cực đến kinh tế Tuy nhiên, tỷ lệ nợ công/GDP vượt ngưỡng định, việc tiếp tục gia tăng quy mô nợ cơng kìm hãm phát triển kinh tế Đối với kinh tế khác nhau, ngưỡng nợ công hoàn toàn khác nhau, Việt Nam, nợ cơng mức coi an toàn tối ưu Tại Việt Nam, quốc gia có kinh tế tăng trưởng chậm chạp, với mức GDP quý I năm 2016 đạt 5,46% theo số liệu Tổng cục Thống kê, lại có quy mơ nợ cơng có xu hướng ngày tăng nhanh, đặc biệt từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 Theo đó, nợ cơng Việt Nam từ mức khoảng 50% GDP hồi năm 2011-2012, theo báo cáo Chính phủ, kết thúc năm 2015 lên tới khoảng 62,2% GDP, tiến gần sát trần 65% mà Quốc hội cho phép, nợ Chính phủ vượt ngưỡng cho phép 50% GDP, nợ nước 43% Trong thời gian qua, giới chứng kiến tụt dốc kinh tế trầm trọng nhiều kinh tế mà nguyên nhân nợ công cao, điển hình Hy Lạp năm 2010 với mức nợ công 148,3% GDP Argentina vào năm 2001 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tuyên bố tình trạng vỡ nợ tỷ lệ nợ nước ngồi/GDP 54,1% với hệ lụy tồn tận ngày hơm Chính mà ngưỡng nợ công trở thành vấn đề vô cấp thiết quốc gia giới, có Việt Nam Dù nợ cơng nước ta chưa vượt mức 65%, với chiều hướng gia tăng quy mơ nợ cơng tại, việc vượt qua ngưỡng vấn đề thời gian Chính vậy, nhóm em lựa chọn đề tài tiểu luận là: “Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam khuyến nghị sách trần nợ công tối ưu” Với đề tài này, mục tiêu chúng em là: - Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam Thực trạng nợ công Việt Nam sao? Con số 65% liệu có phải số hợp lý hay khơng? - Trên sở đó, chúng em đề xuất số sách trần nợ cơng tối ưu Việt Nam Chúng em hy vọng sau trình làm tiểu luận này, thu thập thêm kiến thức thực tế kiến thức chuyên sâu vấn đề ngưỡng nợ công Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế kiến thức chuyên mơn thơng tin thực tế, q trình làm bài, chúng em tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức trình bày, chúng em mong nhận dẫn tận tình Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NỘI DUNG A TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ NGƯỠNG NỢ CƠNG TỐI ƯU Nợ cơng 1.1 Khái niệm đặc điểm Nợ cơng gì? Tưởng chừng đơn giản lại khái niệm tương đối phức tạp Hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia có trách nhiệm chi trả Chính vậy, thuật ngữ nợ cơng thường dùng với thuật ngữ nợ Chính phủ hay nợ Nhà nước Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà thôi.  Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) Nợ Chính phủ Trung ương Bộ, ban, ngành Trung ương; (2) Nợ cấp quyền địa phương; (3) Nợ Ngân hàng Trung ương; (4) Nợ tổ chức độc lập mà phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải nhận phê duyệt Chính phủ, Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực sách cơng thừa nhận Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ cơng, bản, nợ cơng có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) Thứ hai, nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cơng Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.2 Những tác động nợ công kinh tế Nợ cơng có tác động mạnh mẽ đến kinh tế, có tác động tích cực tác động tiêu cực, cụ thể sau 1.2.1 Những tác động tích cực chủ yếu nợ công - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế - Huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư - Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước 1.2.2 Những tác động tiêu cực chủ yếu nợ cơng Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ ngồi nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công Vấn đề nợ công Việt Nam rõ ràng gây hàng loạt mối lo ngại từ quy mô, đến tính an tồn khả tài trợ nợ cơng Nợ phủ có tác động khơng nhỏ tới tăng trưởng kinh tế bị giảm xuống biện pháp can thiệp q nhanh q mạnh, làm vơ hiệu sách kinh tế vĩ mơ Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ phủ lớn (tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lý sau:  Nếu quốc gia có nợ nước ngồi lớn quốc gia buộc phải tăng cường xuất để trả nợ nước khả tiêu dùng giảm sút  Một khoản nợ công cộng lớn gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân: thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu công ty, dân chúng sở hữu nợ phủ (trái phiếu phủ) Điều làm cho cung vốn cạn kiệt tiết kiệm dân cư chuyển thành nợ phủ dẫn đến lãi suất tăng doanh nghiệp hạn chế đầu tư  Nợ nước coi tác động góc độ kinh tế tổng thể chủ nợ cơng dân nước mình, nợ nước lớn phủ buộc phải tăng thuế để trả lãi nợ vay Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Rõ ràng, nợ công Việt Nam tăng nhanh thâm hụt ngân sách trở thành bệnh kinh niên, đầu tư không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất tăng cao khiến cho việc tài trợ nợ công ngày trở nên đắt đỏ tạo áp lực tín dụng dài hạn Việc phủ sử dụng cơng cụ nợ để điều tiết kinh tế vĩ mơ khơng có hiệu suất cao có tượng crowding out (đầu tư cho chi tiêu phủ tăng lên) * Chính phủ muốn tăng chi tiêu cơng cộng để kích cầu phát hành trái phiếu Chính phủ Phát hành thêm trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, thể qua việc phủ phải nâng lãi suất trái phiếu huy động người mua Lãi suất trái phiếu tăng lãi suất chung kinh tế tăng Điều tác động tiêu cực đến động đầu tư khu vực tư nhân, khiến họ giảm đầu tư Nó cịn tác động tích cực đến động tiết kiệm người tiêu dùng, dẫn tới giảm tiêu dùng Nó cịn làm cho lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngoài, dẫn tới luồng tiền từ nước đổ vào nước khiến cho tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất rịng Tóm lại, phát hành trái phiếu có làm tăng tổng cầu, song mức tăng khơng lớn có tác động phụ làm giảm tổng cầu * Nếu coi việc nắm giữ trái phiếu phủ hình thức nắm giữ tài sản phủ tăng phát hành trái phiếu đồng thời phải tăng lãi suất, người nắm giữ tài sản thấy trở nên giàu có tiêu dùng nhiều Tổng cầu nhận tác động tích cực từ việc tăng chi tiêu phủ (nhờ phát hành cơng trái) tăng tiêu dùng nói Tuy nhiên, tăng tiêu dùng dẫn tới tăng lượng cầu tiền Điều gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực (bằng tốc độ tăng trưởng danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát) Bởi vậy, thay tìm cách cắt giảm mạnh thâm hụt ngân sách, Chính phủ cần cam kết thực hiệu việc kiểm soát chặt chẽ phần chi tiêu công Thêm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vào đó, bên cạnh việc trả nợ Việt Nam phải thận trọng tính tốn kỹ cho khoản vay cần phải lường trước khả trả nợ hạn vay Bởi vì, dự án sử dụng tiền vay có thời hạn trả Do đó, bên cạnh việc triển khai dự án cho xong cịn phải theo dõi dịng tiền thu có đủ trả nợ cam kết hay khơng, tiền vay có sử dụng mục đích ban đầu, tiến độ trả nợ có lộ trình hiệu sử dụng vốn 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.3.1 Thâm hụt ngân sách Cân đối NSNN yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến nợ công Từ chất nợ cơng thấy mức thâm hụt ngân sách phản ánh giá trị tuyệt đối nợ phủ Nếu NSNN thâm hụt bản, nhu cầu vay nợ Nhà nước gia tăng làm trầm trọng thêm tình hình nợ cơng Ngược lại, NSNN thặng dư bản, nhu cầu vay nợ giảm Chính phủ có thêm nguồn tài để mua lại trái phiếu phủ (TPCP) trước hạn làm cho mức nợ cơng giảm xuống Một số nghiên cứu thực nghiệm giải thích tác động thâm hụt NSNN tới nợ công như: Dornbusch (1984) nghiên cứu trường hợp Brazil, thâm hụt ngân sách nguyên nhân nợ nước tăng nhanh; Sachs Larrain (1993) giải thích ảnh hưởng thâm hụt ngân sách tới nợ nước rằng: “Nợ nước cách ngắn hạn để tài trợ thâm hụt tài khóa Phương pháp giúp Chính phủ bù đắp thâm hụt mà không ảnh hưởng đến dự trữ cung tiền, khiến tăng thâm hụt ngân sách theo thời gian gia tăng nghĩa vụ nợ”; Alfaidi (2002), nợ nước Ai Cập gia tăng cách đáng kể tăng nhanh thâm hụt ngân sách; Gartner (2003), tỷ lệ thâm hụt NSNN tỷ lệ nợ công có mối quan hệ chiều 1.3.2 Lãi suất thực tế Sự biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến khoản nợ công có lãi suất thả khoản vay Tỷ lệ khoản nợ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Có nhiều nguyên nhân làm gia tăng nợ công Việt Nam thời gian qua, song nguyên nhân phải kể đến là: Thứ nhất, áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội lớn bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại Giai đoạn 2001 - 2005, đầu tư tồn xã hội bình qn 39% GDP; 2006 - 2010, đầu tư 42,9% GDP; 2011 - 2015, đầu tư giảm mức 32 - 33% GDP Đầu tư mức tương đối cao tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho đầu tư chưa cao, khoảng 25% GDP Như vậy, thiếu hụt nguồn cho đầu tư xã hội dẫn đến vay Bối cảnh kinh tế 2011 - 2015 không thuận lợi, đặc biệt mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải điều chỉnh lại từ mức bình quân - 7,5%/năm xuống 6,5 7%/năm Tuy nhiên, giữ nguyên tiêu chi NSNN để đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách phát triển khu vực thành thị - nông thôn Trên thực tế, tăng trưởng bình quân đạt 5,91% giai đoạn 2011 - 2015, mục tiêu kế hoạch đề theo Nghị 10/2011/QH3 Quốc hội cho giai đoạn 2011 - 2015 6,5 - 7%/năm, thấp so với mức tăng trưởng trung bình giai đoạn 2006 - 2010 6,3%/năm Trong nhu cầu vay tiêu khác khơng điều chỉnh giảm Những tháng đầu năm 2016, kinh tế nước ta phải gánh chịu nhiều thiệt hại rét hại băng giá phía Bắc, sau hạn hán kéo dài tỉnh miền Nam Trung bộ, Tây Nguyên, hạn hán, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, cố Formosa, kinh tế giới phục hồi chậm Do đó, tăng trưởng kinh tế năm 2016 khó đạt mục tiêu đề 6,7% Cơ sở để tính tốn tiêu tài khóa, bội chi, vay nợ xuất phát từ tăng trưởng kinh tế Khi tiêu tăng trưởng kinh tế giảm tiêu không giảm, dẫn đến tỷ lệ nợ công so với GDP tăng lên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ hai, bội chi NSNN gia tăng thời gian dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách Sau Chính phủ thực gói kích cầu năm 2009, ngân sách Nhà nước năm gần có mức thâm hụt ngày tăng phải dành nguồn kinh phí lớn cho việc thực sách kích thích kinh tế, cải cách tiền lương, bảo đảm an sinh xã hội Về giá trị tuyệt đối, bội chi tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 So với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Giai đoạn 5-10 năm vừa qua, tốc độ tăng chi tiêu công Việt Nam lớn nguồn thu ngân sách lại không tăng tương ứng, thành phải vay bù đắp, nợ công tăng nhanh Điều đáng lo ngại quy mô nợ Việt Nam lớn so với lực trả nợ Thêm nữa, thâm hụt ngân sách năm gần chi tiêu nhiều hụt thu.Tổng thu NSNN viện trợ trung bình bốn năm gần đây đạt khoảng 24% GDP, với tốc độ tăng khoảng 10,4% năm Một điểm đáng lưu ý điều hành NSNN Chính phủ năm gần chi đầu tư ngày giảm, chi thường xuyên chi khác tăng lên Trong giai đoạn 2007-2013, chi đầu tư chiếm tỷ trọng trung bình tổng chi 27,7% Tuy nhiên, hai năm 2014-2015, chi đầu tư 16,3% 15,6% tổng chi Là kinh tế mức thu nhập trung bình thấp, đầu tư cơng quan trọng để tạo tảng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế Do đó, tỷ lệ chi đầu tư thấp điều đáng lo ngại tổng đầu tư toàn xã hội năm 2015 đạt 32,6% GDP, tăng 12% so với năm 2014, đầu tư FDI đầu tư tư nhân nước tăng cao Điều cho thấy nỗ lực cắt giảm chi tiêu công chủ yếu nhằm vào cắt giảm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên - nhân tố coi có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế dài hạn - lại chưa trọng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, đầu tư công cao, hiệu đầu tư thấp bối cảnh tiết kiệm Việt Nam giảm Chi tiêu cho đầu tư công nước ta thời gian qua liên tục gia tăng khiến nợ công tăng mạnh, gây hiệu ứng nghịch cho hiệu suất tăng trưởng Trong năm 2011 - 2015, mức vốn đầu tư toàn xã hội giảm trì khoảng 32% GDP Đầu tư mức tương đối cao tỷ lệ tiết kiệm kinh tế cho đầu tư khoảng 25% GDP dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn cho đầu tư, đồng nghĩa với việc phải vay Do đầu tư công có hiệu chưa cao buộc Chính phủ phải tăng thu ngân sách (qua thuế, phí vay mới) để trả nợ, khiến kinh tế rơi vào bất ổn, làm tăng nợ công Đầu tư công châu Âu Mỹ trở thành tâm điểm gây bất ổn kinh tế toàn cầu dẫn đến khủng hoảng nợ công 2010 Ở Việt Nam, bên cạnh thành công đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế, khơng thể phủ nhận, đầu tư cơng cịn có hạn chế, hiệu đầu tư Nguyên nhân quản lý chưa tốt, đầu tư chưa hợp lý, đầu tư nhiều vào ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; thiếu đầu tư tương xứng cho ngành có khả lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế đầu tư thiếu tập trung, khơng dứt điểm cho cơng trình trọng điểm… đặc biệt, nhiều khoản đầu tư khơng có khả trả nợ, tức khoản vay đầu tư xong chưa tạo lợi nhuận để trả nợ, buộc phải vay để trả nợ Thứ tư, việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay Việt Nam cịn dàn trải Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, điều chỉnh hợp đồng diễn phổ biến Một số dự án đầu tư, dự án sử dụng vốn vay, hiệu chưa cao, không trả nợ, phải tái cấu tài chuyển sang chế Nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nợ cơng cịn phân tán, thiếu gắn kết chặt chẽ khâu huy động vốn với tổ chức thực trả nợ vay Trên thực tế, trách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiệm Bộ Tài vay vốn, việc quản lý nợ chịu trách nhiệm trả nợ cần có vào bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp sử dụng nợ Thời gian qua, việc kiểm tra, tra, kiểm tốn tình hình thực hiện, chất lượng, hiệu dự án sử dụng vốn vay công chưa thường xuyên Việc sử dụng khoản vay ngắn hạn cho đầu tư dài hạn làm phát sinh rủi ro tái cấp vốn tạo áp lực trả nợ lớn ngắn hạn… Giai đoạn 2010-2012, Chính phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn ngắn, năm Với thị trường tài non trẻ, thiếu ổn định, phát hành trái phiếu kỳ hạn dài dễ dàng Phần lớn nhà đầu tư mua trái phiếu Chính phủ ngân hàng thương mại họ thường có vốn ngắn hạn chủ yếu kỳ hạn tiền gửi người dân ngắn, dễ dẫn đến rủi ro kỳ hạn Đó lý khiến Bộ Tài phải vay Ngân hàng Nhà nước 30.000 tỷ đồng phát hành tỷ đô la Mỹ trái phiếu riêng cho Vietcombank năm 2015 Điều cho thấy, lực quản lý nợ công nước ta chưa tốt Từ Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2009, có thay đổi đáng kể điều kiện vay vốn nước Các nhà tài trợ bước điều chỉnh sách hợp tác phát triển với Việt Nam theo hướng chuyển dần từ việc cung cấp ODA sang khoản vay với điều kiện ưu đãi hơn, chi phí huy động vốn số khoản vay tăng so với giai đoạn trước làm gia tăng nghĩa vụ trả nợ nước Chính phủ Ngồi ra, với việc Việt Nam “tốt nghiệp” IDA (chương trình vay hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng Thế giới) vào tháng 7/2017, khả khoản vay ODA Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á nhà tài trợ khác giảm dần Vì vậy, Chính phủ cần huy động khoản vay để bù đắp thiếu hụt cho cân đối NSNN đầu tư trung hạn Tuy nhiên, khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn, không đủ điều kiện vốn vay ODA theo quy định hành Ngưỡng nợ công tối ưu Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Thực trạng ngưỡng nợ công Việt Nam Tỷ lệ nợ công/GDP cao nhữn nguy đe dọa tính bền vững tăng trưởng kinh tế Nợ cơng vấn đề nóng hổi diễn đàn kinh tế Theo thống kế Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam năm gần 50% có xu hướng tăng Cụ thể, vào năm 2010, tỷ lệ 51,7% đến năm 2013 54,1% theo Phiên họp thường kỳ Chính phủ kỳ họp tháng 10 năm 2014, nợ công Việt Nam lên tới số 60,2% GDP Tỷ lệ nợ công chưa vượt q ngưỡng an tồn nợ cơng 65% GDP Quốc hội đề ra, nhiên với chiều hướng gia tăng quy mô nợ công tại, việc vượt qua ngưỡng vấn đề thời gian Hơn , với cách hạch tốn nợ cơng Việt Nam chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế Nếu tính theo cách tính thơng dụng giới, tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam vượt qua xa ngưỡng an tồn nợ cơng TS Nguyễn Thạc Hốt, Trưởng khoa Tài Tiền tệ - Học viện Chính sách Phát triển cho biết, nợ cơng Việt Nam đánh giá mức độ an toàn rủi ro vỡ nợ thấp (low risk of debt distress) Song, nghiên cứu nhóm rõ, nợ cơng Việt Nam cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro khác nên triển vọng “không bền vững” Cụ thể, đến nay, tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam cao nhiều so với mức bình quân nước phát triển nước khu vực (Indonesia: 24,4%; Thái Lan 45,9%; Philippines 50,2%; Lào 46,3%; Malaysia 54,6%).Trong đó, Việt Nam quốc gia có thu nhập trung bình thấp, dân số già hóa nhanh, suất lao động bình quân thấp giảm dần gây áp lực lớn tăng quy mô nợ công nhanh tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng suất lao động giảm từ 4,1%/năm (2002-2007) xuống 3,2%/năm (2008-2014) Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ phủ/thu NSNN nghĩa vụ trả nợ công/thu NSNN mức cao có xu hướng tăng, ảnh hưởng lớn đến an tồn nợ cơng 2.2 Hai kịch nợ cơng 2014-2020 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết nghiên cứu kiểm định mơ hình kinh tế lượng mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Việt Nam với chuỗi số liệu từ 1995 – 2013:  Khi tỷ lệ nợ công/GDP ≤ 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tính bền vững sách tài khóa  Khi tỷ lệ lớn 68% nợ cơng làm giảm động lực đầu tư phát triển, kìm hãm tăng trưởng kinh tế làm suy giảm khả trả nợ mức độ an tồn nợ cơng Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất ngưỡng nợ cơng tối ưu bình qn giai đoạn 2014 – 2020 68% GDP (thấp ngưỡng nợ cơng 75,8% theo cơng trình nghiên cứu ngưỡng nợ cơng của PGS TS Sử Đình Thành (2012)) Nhóm nghiên cứu đề xuất kịch nợ cơng giai đoạn 2014-2020:   Kịch 1: không phát hành trái phiếu 2017-2020;   Kịch 2: tăng phát hành trái phiếu 2016 – 2020 Dự báo tiêu kinh tế vĩ mô cho kịch sau:  Tăng trưởng kinh tế: 5,95% (2014); 6,3% (2015); bình quân 7%/năm (2016 – 2020);  Bội chi: 5,6% (2014); 6% (2015); bình quân 4,8%/năm (2016 – 2020); 3,9% (2020) Ngưỡng nợ trần nợ theo đề xuất nhóm nghiên cứu chọn kịch 2:  Ngưỡng nợ cơng 2014- 2020 tính theo Luật Quản lý Nợ cơng là: bình quân 2014 – 2020: 62,7%; đỉnh 64,3% (2016); thấp 59,9% (2014).   Ngưỡng nợ công 2014- 2020 tính theo đề xuất nhóm nghiên cứu phạm vi xác định nợ cơng: bình qn 2014- 2020 67,9%; đỉnh 69,2% (2016); thấp 65,2% (2014) Trần nợ công 2014-2020 xác định vào ngưỡng nợ cơng nói Nhóm nghiên cứu rõ, điều kiện để kịch khả thi: tốc độ tăng trưởng kinh tế bội chi phải đảm bảo tiêu theo dự báo nói Nếu tốc độ tăng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trưởng khơng đạt tiêu dự báo, ngưỡng nợ công tăng vọt lên cao 70% GDP ảnh hưởng đến an toàn nợ cơng Chính phủ cần ban hành chế đặc biệt giải vướng mắc pháp lý tài việc bán nợ xấu nhằm  xử lý nhanh nợ xấu  để ngân hàng đủ điều kiện mở rộng tín dụng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao Đây điều kiện cốt lõi  để  đảm bảo an toàn nợ cơng Hiện nay, đa số ngân hàng có nợ xấu nợ tái cấu lớn vốn chủ sở hữu nên mở rộng cho vay kinh tế “Nếu hệ thống ngân hàng thương mại tự xử lý nguồn trích lập dự phịng rủi ro phải từ 5-6 năm(đến 2020) nợ xấu mở rộng cho vay kinh tế”, TS Hoát cảnh báo Nếu kinh tế tăng trưởng

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w