Chuyên đề 5: Quản lý chất lượng của dự án đầu tư xây dựng công trình pdf

93 6.6K 72
Chuyên đề 5: Quản lý chất lượng của dự án đầu tư xây dựng công trình pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG I KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Khái niệm quản lý chất lượng Dự án đầu tư xây dựng cơng trình trình tự thực triển khai dự án đầu tư xây dựng Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình Lập lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình II CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Lập kế hoạch quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Lập hệ thống quản lý chất lượng Các biện pháp đảm bảo chất lượng Các biện pháp kiểm soát chất lượng I KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Khái niệm quản lý chất lượng • Chất lượng khơng tự sinh ra; chất lượng kết ngẫu nhiên, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý cách đắn yếu tố Hoạt động quản lý lĩnh vực chất lượng gọi quản lý chất lượng Phải có hiểu biết kinh nghiệm đắn quản lý chất lượng giải tốt tốn chất lượng • Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình cơng ty, quy mơ lớn đến cơng ty nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trượng quốc tế hay không Quản lý chất lượng dảm bảo cho công ty làm việc phải làm việc quan trọng Nếu công ty muốn cạnh tranh thị trường quốc tế, phải tìm hiểu áp dụng khái niệm quản lý chất lượng có hiệu • Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng • Việc định hướng kiểm sốt chất lượng thường bao gồm lập sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát đảm bảo cải tiến chất lượng • Đối với dự án quản lý chất lượng dự án q trình quản lý có hệ thống việc thực dự án nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng mà khách hàng đặt Nó bao hàm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng đảm bảo chất lượng Dự án đầu tư xây dựng cơng trình trình tự thực triển khai dự án đầu tư xây dựng 2.1 Dự án đầu tư xây dựng cơng trình tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng công trình mới, mở rộng cải tạo cơng trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, trí nâng cao chất lượng cơng trình hoạc sản phẩm, dịch vụ thời gian định 2.2.Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình triển khai theo trình tự : 2.2.1 Chuẩn bị đầu tư a) Xác định chủ đầu tư dự án theo quy định Điều Nghi định 12/2009/NĐ-CP Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ( Sau viết tắt Nghi định 12/2009/NĐ-CP) b) Chủ đầu tư khảo sát xây dựng phục vụ cho việc tìm kiếm địa điểm xây dựng thi tuyển kiến trúc neu có đủ điều kiện để triển khai như: có quyền sử dụng đất, phép quyền sở nơi dự kiến xây dựng cơng trình c) Trình xin phê duyệt chủ trương đầu tư - Đối với dự án quan trọng quốc gia: + Lự chọn nhà thầu lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình + Tổ chức lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình theo quy định điều Nghị định 12/2009/NĐ-CP + Trình báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình để Quốc Hội xem xét, định chủ trương đầu tư; -Đối với dự án nhóm A,B,C: + Lập tờ trình đề nghị phê duyệt chủ trương đầu tư kèm theo thuyết minh làm rõ nội dung: Tên dự án, cần thiết đầu tư, tên chủ đầu tư, địa điểm xây dựng cơng trình (thuyết minh sơ trang khu đất), phù hợp với quy hoạch (Quy hoạch ngành, quy hoạc xây dựng), mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư dự kiến, hình thức đầu tư, dự kiến tổng mức nguồn vốn đầu tư (trong có ước chi phí bồi thường GPMB, phương án tái định cư có, chi phí lập thẩm định dự án), dự kiến thời gian thực dự án, nội dung cộng tác chuẩn bị đầu tư, kinh phí, nguồn vốn dự kiến thời gian hồn thành cơng tác chuẩn bị đầu tư +Trình người định đầu tư thơng qua chủ trương đầu tư; d) Tổ chức thi tuyển kiến trúc ( cơng trình người định đầu tư định): lập nhiệm vụ thiết kế thi tuyển chọn phương án chọn để triển khai thiết kế sở; đ) Lập nhiệm vụ thiết kế sơ/ nhiệm vụ lập dự án đầu tư xây dựn cơng trình theo quy định điểm b khoản Điều 41 Luật Xây dựng; e) Lựa chọn nhà thầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình lập thiết kế sở; g) Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng, dự án đấu thầu xây dựng cơng trình (trong thiết kế sở); h) Thẩm định thiết kế vẽ thi công dự toán ( trường hợp lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng); i) Trình Người định đầu tư để thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng, dự án đầu tư xây dựng cơng trình; k) Thành lập ban quản lý dự án thuê tư vấn quản lý dự án tùy theo hình thức quản lý dự án Người định nêu định đầu tư định phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng; 2.2.2 Đăng ký đầu tư xin Chứng nhận đầu tư; 2.2.3.Thực đầu tư xây dựng a) Xin giao đất cho thuê đất; b) Xin Giấy phép xây dựng; c) Thực việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực kế hoạch tái đầu tư phục hồi (đối với dự án có yêu cầu tái định cư phục hồi), chuẩn bị mặt xây dựng (nếu có); d) Lựa chọn nhà thầu thiết kế bước lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng kể bổ xung nhiệm vụ khảo sát; e) Giám sát nghiệm thu công tác khảo sát xây dựng; g) Nghiệm thu báo cáo kết khảo sát xây dựng; h) Lập thiết kế bước (thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công); i) Lựa chọn nhà thầu, thẩm tra thiết kế nôi dung mà chủ đầu tư không thẩm định được; l) Thẩm định phê duyệt bước thiết kế m).Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng; o) Lựa chọn tư vấn giám sát, tư vấn chứng nhận chất lượng công trình xây dựng quy định điều Điều 28 Nghị định 209/2004/ NĐ-CP; p) Kiểm tra điều kiện khởi cơng xây dựng cơng trình xây dựng theo quy định Điều 72 Luật Xây dựng; q) Kiểm tra phù hợp lực nhà thầu thi cơng xây dựng, cơng trình, nhà thầu giám sát thi công xây dựng nhà thầu khác với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng; r) Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào cơng trình nhà thầu tham gia xây dựng cơng trình cung cấp theo yêu cầu thiết kế; s) Kiểm tra giám sát nghiệm thu q trình thi cơng xây dựng; t) Tổ chức thực theo quy định chứng nhận đủ điều kiện an tồn phịng cháy chữa cháy, đăng kí kiểm định trước đưa vào sử dụng loại máy có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; u) Nghiệm thu cơng trình hồn thành 2.2.4 Kết thúc dự án đầu tư đưa vào khai thác sử dụng a) Thanh toán tốn vời nhà thầu thi cơng xây dựng ; b) Quyết toán vốn đầu tư xây dựng; c) Bàn giao cơng trình; d) Nhà thầu thi cơng xây dựng thực bảo hành xây dựn; đ) Thực bảo trì cơng trình xây dựng theo quy định; e) Đánh giá hiệu sau đự án hoàn thành vào hoạt động phải tiến hành điều tra đánh giá hiệu dư án về: - Quá trình vận hành dự án; - Những ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp mục tiêu phát triển dự án 10 3.2.4 Nhà sản xuất nhà phân phối có trách nhiệm đảm bảo chất lượng Khi doanh nghiệp đưa sản phẩm dịch vụ vào tiêu thụ thị trường, họ phai chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm họ đưa 3.2.5.Q trình khách hàng trình trước Trong pham vi nhà máy, doanh nghiệp, phải triệt để thực triết lý trên, ta quan niệm châp nhận cơng đoạn khách hàng trách nhiệm đảm bảo chất lượng phải thực thi cách nghiêm túc Đến lượt công đoạn sau, từ địa vị khách hàng trở thành nhà cung ứng cho công đoạn họ thực nguyên lý “giao cho khách hàng sản phẩm có chất lượng tố nhất” thế, chi tiết, mội phận sản phẩm hồn chỉnh khơng có khuyết tật sản phẩm cuối sản phẩm khơng có khuyết tật Đảm bảo chất lượng bao gồm việc từ lập kế hoạch sản xuất làm sản phẩm, bảo dưỡng, sửa chữa tiêu hủy Vì cần xác định rõ ràng công việc cần làm giai đoạn để đảm bảo chất lượng suốt đời sống sản phẩm, bao gồm việc đảm bảo chức sản phẩm sử dụng có hiệu cao cần thường xuyên kiểm tra lại thực 79 3.3 Phạm vi đảm bảo chất lượng Phạm vi đảm bảo chất lượng bao gồm cơng việc sau: 3.3.1 Thiết kế chất lượng : định chất lượng cần thiết cho sản phẩm bao gồm việc xét duyệt thiết kế sản phẩm loại trừ chi tiết khơng cần thiết 3.3.2 Kiểm sốt chất lượng nguyên vật liệu sử dụng sản xuất kiểm sốt tồn kho 3.3.3 Tiêu chuẩn hóa 3.3.4 Phân tích kiểm sốt q trình sản xuất 3.3.5 Kiểm tra xử lý sản phẩm có khuyết tật 3.3.6 Giám sát khiếu nại kiểm tra chất lượng 3.3.7 Quản lý thiết bị lắp đặt nhằm đảm bảo biện pháp an toàn lao động thủ tục, phương pháp đo lường 80 3.3.8 Quản lý nguồn nhận lực: phân công, giáo dục, huấn luyện đào tạo 3.3.9 Quản lý tài nguyên bên ngồi 3.3.10 Phát triển cơng nghệ: phát triển sản phẩm mới, quản lý nghiên cứu phát triển quản lý cơng nghệ 3.3.11 Chẩn đốn giám sát: tra hoạt động kiểm soát chất lượng va giám sát ngun cơng kiểm sốt chất lượng Ngày nay, quan điểm đảm bảo chất lượng thay đổi, người ta coi sản phẩm làm phải phù hợp với đặc tính phải kiểm tra cách thưc chế tạo sản phẩm, theo dõi chúng dùng đồng thời phải có dịch vụ hậu thích hợp Đảm bảo chất lượng mở rộng đến độ tin cậy sản phẩm trừ số sản phẩm thiết kế ý đến việc đè biện pháp tiêu hủy, nói chung sản phẩm địi hỏi sử dụng lâu bền 81 3.4 Các biện pháp đảm bảo chất lượng 3.4.1 Trong trình thiết kế sản phẩm Một thiết kế có chất lượng, chắn, phù hợp với điều kiện sản xuất ảnh hưởng trực tiếp để chất lượng sản phẩm Để đảm bảo chất lượng khâu thiết kế, nhà sản xuất phải đảm bảo việc thu thập đầy đủ, xác yêu cầu khách hàng Muốn thế, thân trình thu thập thơng tin nhu cầu khách hàng phải đảm bảo chất lượng Các yêu cầu phải chuyển thành đặc tính sản phẩm để lám thỏa mãn khách hàng nhiều với chi phí hợp lý Với ngun tắc để đảm bảo chất lượng thiết kế cơng trình xây dựng phải thực biện pháp mà nêu phần trên, là: nhà thầu thiết kế phai thiết kế theo nhiệm vụ thiết kế xây dựng chủ đầu tư phê duyệt; chủ đầu tư phải thực thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế vẽ thi công theo quy định Điều 18 Nghị định 12/2009/NĐ-CP nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng cơng trình theo quy định Điều 16 Nghị đinh 209/2004/NĐ-CP khoản Điều Nghị định 49/2008/NĐ-CP 82 3.4.2 Trong trình sản xuất Sau có thiết kế đảm bảo chất lượng, trình sản xuất phai đảm bảo viec khai thác cách hiệu thiết bị, dây chuyền công nghệ lựa chọn để sản xuất sản phẩm có tính kỹ thuật phù hợp với thiết kế, đảm bảo mức chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường Trong thi cơng xây dựng cơng trình việc quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình quy định cách chặt chẽ sau: chủ đầu tư phải tổ chức giám sát thi cơng xây dựng cơng trình theo nội dung quy định Điều 21 Nghị định 209/2004/NĐ-CP; tổ chức thực theo quy định chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ, an tồn mơi trường, an tồn vận hành, sử dụng cơng trình theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an tồn chịu lực hạng mục cơng trình cơng trình xây dựng xảy cố gây thảm họa chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình xây dựng có u cầu; tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định Điều 23, 24, 25 26 Nghị định 209/2004/NĐ-CP 83 3.4.3 Trong trình sử dụng sản phẩm a) Thỏa mãn khiếu nại cung cấp sản phẩm có chất lượng thấp Khi nhà sản xuất cung cấp sản phẩm có chất lượng thấp, thông thường khách hàng khiếu nại đồi với sản phẩm đắt tiến, cịn sản phẩm rẻ tiền đơi người tiêu dùng bỏ qua Vì thế, thơng tin chất lượng thấp sản phẩm không đến nhà sản xuất người tiêu dùng tìm mua sản phẩm tương tự hãng khác Các nhà sản xuất phải sử dụng nhiều biện pháp khác để thu thập khiếu nại, điểm khơng hài lịng khách hàng, sản phẩm rẻ tiền Tuy nhiên, việc giải phiền hà, khiếu nại khách hàng có hiệu hay khơng, triệt để hay không tùy thuộc vào thái độ cách tổ chức nhà sản xuất Cac nhà sản xuất có trách nhiệm thường xuyên triển khai biện pháp đáng tin cậy để đảm bảo nghe ý kiến phản hồi khách hàng Họ luôn cố gắng thỏa mãn cách đầy đủ yêu cầu khách hàng coi khách hàng luôn Các nhà thầu thi công xây dựng phải thu nhận ý kiến phản hồi khách hàng, chủ đầu tư chủ quản lý, chủ sử dụng cơng trình Khắc phục khuyết điểm khách hàng phát để chất lượng cơng trình đảm bảo theo yêu cầu thiết kế, tổ chức kỹ thuật áp dụng khai thác, sử dụng theo tuổi thọ cơng trình 84 b) Ấn định thời gian bảo hành: Bảo hành môth hoạt động cần thiết quan trọng để đảm bảo chất lượng trình sử dụng, ấn định thời gian bảo hành xác hợp lý khiến cho người tiêu dùng thỏa mãn nhiều Song thông thường khách hàng biết phần chi phí cho việc bảo hành tính giá sản phẩm Do đó, nói bảo hành, bảo dưỡng kỹ thuật thỏa thuận người kinh doanh người tiêu dùng Thuận lợi cho người tiêu dùng nhiều uy tín nhà kinh doanh lợi nhuận họ cao Nhà thấu thi công xây dựng cơng trình nhà thâu cung ứng thiết bị cơng trình phải thực bảo hành cơng trình, thiết bị với thời hạn theo quy định Điều 29 Nghị định 209/2004/NĐ-CP 85 c) Lập trạm bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ cung cấp phụ tùng thay Đây việc không phần quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm sử dụng Độ tin cậy, tuỏi thọ sản phẩm xác định q trình tiêu dùng Khơng thể sản xuất sản phẩm có trục trặc trình khai thác, sử dụng, cần thiết phải lập trạm bảo dưỡng sửa chữa định kỳ thường xuyên nơi để: - Đảm bảo uy tín cho nhà sản xuất; - Đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng; -Thu nhập thông tin thị trường 86 d) Cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng: Việc sử dụng không đúng, vận hành điều kiện bất thường, kiểm tra bảo dưỡng định kỳ khơng đầy đủ làm nảy sinh trục trặc q trình sử dụng, chí làm hư hỏng sản phẩm Đối với sản phẩm có thời gian sử dụng dài cần phải có tài liệu hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn kiểm tra định chi tiết Đây trách nhiệm nhà sản xuất Tài liệu cần in tiếng địa phương nêu rõ quyền lợi mà người tiêu dùng thụ hưởng sử dụng sản phẩm trách nhiệm nhà sản xuất phát sinh trục trặc Cơng trình xây dựng sản phẩm hàng hóa đặc biệt nên việc hướng dẫn khai thác, vận hành cơng trình bao gồm thiết bị lắp đặt cơng trình (thiết bị cơng trình thiết bị công nghệ) cần thiết Nhà thầu thiết kế phải chịu trách nhiệm việc soạn thảo quy trình bảo trì vận hành , khai thác cơng trình xây dựng 87 Các biện pháp kiểm soát chất lượng 4.1 Khái niệm Trong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượng sản phẩm sản xuất chưa nhiều, thường phạm vi gia đình Người mua người bán thường biết rõ nên việc người bán làm sản phẩm có chất lượng để bán cho khách hàng gần việc đương nhiên khơng họ khơng bán hàng Điều có nghĩa nhu cầu khách hàng thỏa mãn cách tốt Công nghiệp phát triển, vấn đề kỹ thuật tổ chức ngày phức tạp đói hỏi đời số người chuyên trách hoạch định quản trị chất lượng sản phẩm Sự xuất công ty lớn làm nảy sinh loại nhân viên như: - Các chuyên viên kỹ thuật giải trục trặc kỹ thuật - Các chuyên viên chất lượng phụ trách việc tìm nguyên nhân làm thấp chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hóa, dự báo phế phẩm phân tích hàng hóa bị trả lại Họ sử dụng thống kê kiểm tra chất lượng sản phẩm 88 Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm giai đoạn thường thực chủ yếu khâu sản xuất tập trung vào thành phẩm nhằm loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu chất lượng Tuy nhiên, thực tế cho thấy kiểm tra hết cách xác sản phẩm Rất nhiều trường hợp người ta loại bỏ nhầm sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng, mặt khác, nhiều trường hợp, người ta không phát sản phẩm chất lượng đưa tiêu thụ thị trường Thực tế khiến cho nhà quản trị chất lượng phải mở rộng việc kiểm tra chất lượng tồn q trình sản xuất – kiểm soát chất lượng Phương châm chiến lược phải tìm nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, giải tốt điều kiện cho sản xuất từ gốc, có kết cuỗi chất lượng sản phẩm Người ta phải kiểm soát yếu tố: 89 - Con người (Men) - Phương pháp sản xuất, qui trình kỹ thuật (Methods) - Nguyên vật liệu (Materials) - Thiết bị sản xuất (Machines) - Phương pháp thiết bị đo lường (Mesurement) - Môi trường (Envỉonment) - Thông tin (Information) Người ta gọi kiểm soát 5M, E, I Ngồi ra, người ta cịn ý tới việc tổ chức săn xuất cơng ty, xí nghiệp để đảm bảo suất tổ chức kiểm tra theo dõi thường xuyên Trong giai đoạn này, người ta đạt nhiều kết việc đưa vào áp dụng biện pháp, cơng cụ quản lý, thí dụ: - Áp dụng cơng cụ tốn học vào việc theo dõi sản xuất; - Kiểm tra thiết bị, kiểm định dụng cụ đo; - Theo dõi suất lao động cơng nhân, máy móc 90 4.2 Biện pháp kiểm sốt chất lượng cơng trình xây dựng 4.2.1 Kiểm tra điều kiện lực nha thầu tham gia xây dựng cơng trình Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực theo quy định Điều Chương IV Nghị định 12/2009/NĐ-CP quy định pháp luật có liên quan để khảo sát xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng, lập thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, thí nghiệm, kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng công việc tư vấn xây dựng khác Sau lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư phải kiểm tra phù hợp lực nhà thầu với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng 4.2.2 Kiểm tra việc triển khai thực Nội dung nêu khoản 3.3 mục I 4.2.3 Kiểm tra vật tư, vật liệu, thiết bị Nội dung nêu khoản 3.3 mục I 4.2.4 Kiểm tra thiết bị thi công Nội dung nêu khoản 3.3 mục I 91 4.2.5 Kiểm tra phịng thí nghiệm chun ngành xây dựng mà nhà thầu thi công xây dựng thuê thực Thực kiểm tra theo Quy chế công nhận quản lý hoạt động phịng thí nghiệm chun ngành xây dựng ban hành theo Quyêt định số 11/2008/QĐ-BXD ngày 01 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Xây dựng TCXDVN 297-2003- Phịng thí nghiệm chun ngành xây dựng-Tiêu chuẩn công nhận 4.2.6 Kiểm tra môi trường a) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng phai thực biện pháp đảm bảo môi trường cho lao động công trường bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với cơng trình xây dựng khu vực đo thị, phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định Trong trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toan, vệ sinh môi trường 92 b) Nhà thầu thi cơng xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước môi trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước mơi trường có quyền đình thi cơng xây dựng yêu cầu thực biện pháp bảo vệ môi trường 4.2.7 Thống việc trao đổi thông tin Quản lý việc trao đổi thông tin dự án biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thu thập, trao đổi cách hợp lý tin tức cần thiết cho việc thực dự án việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án 93 ... QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG I KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Khái niệm quản lý chất lượng Dự án đầu tư xây dựng cơng trình trình tự thực... xây dựng theo thiết kế Bởi nội dung quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng rộng nhiều so với quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nhưng mục đích cuối quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng. .. khai dự án đầu tư xây dựng Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình Lập lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình II CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Lập kế hoạch quản lý

Ngày đăng: 10/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

  • TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

  • I. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan