1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô hiệp (5c) tuần 29 (năm học 2019 2020)

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 TuÇn 29 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2020 TỐN: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH THỂ TÍCH (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - So sánh số đo diện tích; so sánh số đo thể tích Giải tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học - Rèn kĩ giải tốn áp dụng quy tắc tính diện tích, thể tích hình - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3a II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Điền dấu , =? - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách so sánh hai đơn vị đo diện tích; cách so sánh hai đơn vị đo thể tích cách trình bày so sánh *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh hai đơn vị đo diện tích; cách so sánh hai đơn vị đo thể tích cách trình bày so sánh + Vận dụng so sánh số đo thể tích, diện tích theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc toán phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Thửa ruộng HCN có CD 150m CR = CD, 100m2 thu hoạch 60kg thóc) ? Bài tốn yêu cầu làm gì? (Cả ruộng thu hoạch thóc) ? Muốn tính số thóc biết gì? (Biết diện tích ruộng) ? Muốn tính diện tích biết gì? (Biết chiều dài chiều rộng) - Cặp đôi trao đổi với cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính diện tích HCN tính số thóc thu hoạch *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán áp dụng quy tắc tính diện tích HCN tính số thóc thu hoạch + Vận dụng giải tốn theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3: Giải tốn - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (CD 4m, CR 3m, Cao 2,5m, 80% thể tích bể chứa nước) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính số nước bể) ? Muốn tính số nước có bể phải biết gì? (Thể tích bể) ? Muốn tính thể tích bể phải biết gì? (CD, CR chiều cao) - Cá nhân thực giải vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn tính thể tích hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn áp dụng quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật + Vận dụng giải tốn theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào giải toán có nội dung thực tế tính thể tích hình hộp chữ nhật; diện tích mảnh ruộng tính số thóc thu hoạch mảnh ruộng nhà TẬP ĐỌC: BẦM ƠI (HĐ1,2) NHỮNG CÁNH BUỒM (HĐ 1,) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát (Bầm ơi) Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ (Những cánh buồm - Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa; thuộc lòng thơ Bầm ơi) - Giáo dục HS tình yêu người chiến sĩ bà mẹ chiến sĩ - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: * Bài Bầm *Việc 1: Luyện đọc - GV đọc toàn bài, phân chia đoạn HD cách đọc Cả lớp theo dõi, đọc thầm Luyện đọc nối tiếp đoạn, phát từ khó đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi - Chốt ghi ND *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét + Câu 2: Tình cảm mẹ với con: Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Tình cảm với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu + Câu 3: Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh: Con trăm núi ngàn khe Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi + Câu 4: Người mẹ anh chiến sĩ phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương u + Chốt ND bài: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn thơ đầu - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn thơ đầu trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn, thơ - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc thuộc lịng đoạn, thơ trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm toàn bài, giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ thương người với mẹ + Đọc thuộc lòng thơ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS * Bài Những cánh buồm *Việc 1: Luyện đọc - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - Nhóm trưởng điều hành bạn nhẩm thuộc lòng khổ thơ, đoạn thơ thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lịng khổ thơ thích - Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp CHÍNH TẢ: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM BẦM ƠI I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết CT, không mắc lỗi Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a) - Viết tả, trình bày hình thức câu thơ lục bát, không mắc lỗi Làm BT2, BT3 - Rèn luyện kĩ viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: * Bài: Tà áo dài Việt Nam *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức văn xuôi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - HS nhà viết *Việc 2: Làm tập Bài 2: Xếp tên huy chương, danh hiệu giải thưởng vào dịng thích hợp Viết lại tên cho - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng + Xếp tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp viết hoa tên riêng + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3a: Viết lại tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng kỉ niệm chương *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương + Viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời * Bài: Bầm B Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết tả - HS.về nhà viết *Việc 2: Làm tập Bài 2: Phân tích tên quan, đơn vị thành phận cấu tạo ứng với - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên quan, đơn vị *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết phân tích tên quan, đơn vị tạo thành phận cấu tạo + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Viết tên quan, đơn vị cho đúng: - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm tên riêng, nêu quy tắc viết hoa - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên quan, đơn vị *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm quy tắc viết hoa tên quan, đơn vị + Viết hoa tên quan, đơn vị + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại chữ chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYỂN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho người, tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên ban tặng Chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mơi trường bền vững - Có tinh thần ủng hộ hoạt động bảo vệ thiên nhiên địa phương - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; giải vấn đề *TH: GDSDNLĐ TK hiệu quả: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh sáng mặt trời tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp lượng phục vụ cho CS người - Các TNTT có hạn, cần phải khai thác chúng cách hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất người *TH: TNTT, có TNMT biển, hải đảo TN ban tặng cho người dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng hợp lý *TH: GDBVMT Một vài TNTN nước ta địa phương Vai trò TNTN đời sống người Trách nhiệm HS việc tham gia giữ gìn, bảo vệ TNTN ( Phù hợp với khả năng) *ND điều chỉnh: Không dạy “Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc” II.Chuẩn bị: Tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên - Việc 1: HS lấy tranh ảnh chuẩn bị tài nguyên thiên nhiên mà biết giới thiệu cho bạn ngồi bên cạnh biết - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Việc 3: Nhận xét chốt lại: Tài ngun thiên nhiên nước ta khơng nhiều Do đó, cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Việc 4: Giới thiệu thêm số tài nguyên thiên nhiên nước ta mỏ than Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết vai trị tài nguyên thiên nhiên sống người + Thấy vai trò người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận theo ND: Những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 a) Không khai thác nước ngầm bừa bãi b) Đốt rẫy làm cháy rừng c) Phá rừng đầu nguồn d) Săn bắt loài thú quý đ) Sử dụng tiết kiệm điện, nước, giấy viết, e) XD khu bảo tồn thiên nhiên, - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: a, đ, e việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Xác định việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời *HĐ3: Giải pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Việc 1: Cá nhân tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Có nhiều cách để bảo vệ tài nguyên thiên Các em cần thực biện pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả Tài ngun thiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm TH: GDSDNLĐ TK hiệu quả: Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh sáng mặt trời tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp lượng phục vụ cho CS người - Các TNTT có hạn, cần phải khai thác chúng cách hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất người TH: TNTT, có TNMT biển, hải đảo TN ban tặng cho người dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng hợp lý TH: GDBVMT Một vài TNTN nước ta địa phương Vai trò TNTN đời sống người Trách nhiệm HS việc tham gia giữ gìn, bảo vệ TNTN (Phù hợp với khả năng) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nêu số giải pháp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu bảo vệ tài ngun thiên nhiên có, tun truyền với người tài nguyên thiên nhiên có hạn, cần phải khai thác chúng cách hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu lợi ích tất người HĐNGL: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2020 CHỦ ĐỀ 5: LỜI HAY Ý ĐẸP (T2) I Mục tiêu: - HS nắm lời nói, hành động phù hợp với tình mơi trường giao tiếp ngày Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Nêu câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn cư xử văn minh lịch giao tiếp - Hiểu lời nói người khác thông qua nhiều thể loại ngôn ngữ như: lời nói, hình vẽ, ngơn ngữ hình thể… - Tự nhận thức thân: Nắm lời hay, ý đẹp Cách sử dụng lời nói hành động phù hợp với tình môi trường đặt - Đảm nhận trách nhiệm: Tự nhận thức tự chịu trách nhiệm với lời nói hành vi thân - Có ý thức dùng lời hay ý đẹp, cách ứng xử, lời nói văn minh, lịch giao tiếp - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Sách “ Sống đẹp” lớp III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a/Trị chơi : Đốn ý đồng đội - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đoán ý đồng đội trang 18 - CTHĐTT lên điều hành trò chơi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS nắm lời nói, hành động phù hợp với tình mơi trường giao tiếp ngày - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời b/Thể hiện: Em nhà hùng biện - HS đọc bài, viết Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm chia sẻ viết - CTHĐTQ gọi số học sinh đọc trước lớp - Cả lớp nghe GV nhận xét, đánh giá *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nêu câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn cư xử văn minh lịch giao tiếp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi c/ Tự làm bưu thiếp Giáo viên giao việc Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đưa bưu thiếp sưu tầm - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận nhóm, nghiên cứu cách làm bưu thiếp hoa - Hoạt động nhóm tiến hành làm bưu thiếp hoa - CTHĐTQ gọi số nhóm trưng bày sản phẩm nhóm Báo cáo kết với giáo viên, GV nhận xét, đánh giá GV đưa lời khuyên học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: HS làm bưu thiếp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nói lời hay ý đẹp với người thân người xung quanh giao tiếp TỐN: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Quan hệ số đơn vị đo thời gian Viết số đo thời gian dạng thập phân Chuyển đổi số đo thời gian Xem đồng hồ - Rèn kỹ chuyển đổi số đo thời gian - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Nhóm trưởng điều hành bạn trao đổi mối quan hệ đơn vị đo làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Bảng đơn vị đo thời gian mối quan hệ đơn vị đo thời gian thông dụng: *Lưu ý: năm nhuận có 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận + Tháng hai có 28 ngày 29 ngày *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm Bảng đơn vị đo thời gian mối quan hệ đơn vị đo thời gian thông dụng + Vận dụng đổi số đo thời gian theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - GD HS biết bảo vệ đường sắt, chấp hành tốt an tồn giao thơng - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản:*Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Luyện đọc - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc - Luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Chốt nội dung *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc thảo ốc gần ray Nhiều trẻ chăn trâu ném đá lên tàu tàu qua + Câu 2: Vịnh tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, nhận việc thuyết phục Sơn - bạn thường chạy đường tàu thả diều, thuyết phục Sơn không thả diều đường tàu + Câu 3: Vịnh lao khỏi nhà tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu cịn Lan đứng ngây người, khóc thét Đồn tàu ầm ầm lao tới Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng + Câu 4: Em học Vịnh ý thức trách nhiệm, tơn trọng quy định an tồn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ + Chốt ND bài: Bài văn ca ngợi gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt hành động dũng cảm cứu em nhỏ út Vịnh - Phương pháp: Vấn đáp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn: Thấy lạ, Vịnh nhìn gang tấc - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn “Thấy lạ, Vịnh nhìn gang tấc” trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ: chuyền thẻ, Hoa, Lan, tàu hỏe, giật mình, ngã lăn, ầm ầm lao tới, nhào, cứu sống, gang tấc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp Thứ năm ngày 19 tháng năm 2020 TOÁN: PHÉP TRỪ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn - Rèn kĩ tính trừ với loại số - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Ôn tên gọi, tính chất phép trừ - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận tên gọi thành phần kết phép trừ t/c phép trừ: Một số trừ cho nó, trừ với - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Tên gọi tính chất phép trừ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tên gọi, thành phần chưa biết, số tính chất phép trừ + Vận dụng nêu tên gọi, thành phần chưa biết, số tính chất phép trừ + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 1: Tính thử lại (Theo mẫu): - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách trừ cách thử lại kết phép trừ hai số tự nhiên, trừ hai phân số, trừ hai số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách thực phép trừ STN, phân số, số thập phân cách thử lại + Vận dụng tính tên gọi, phép trừ theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Tìm x: a) x + 5,84 = 9,16 b) x - 0,35 = 2,55 - Cá nhân thực làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách tìm số hạng chưa biết; cách tìm số bị trừ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách cách tìm thành phần chưa biết phép tính trừ + Vận dụng tìm thành phần chưa biết theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Đất trồng lúa 540,8ha, đất trồng hoa 385,5ha) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính tổng diện tích trồng lúa trồng hoa) ? Muốn tính tổng diện tích trồng lúa trồng hoa phải biết gì? (Phải biết diện tích trồng loại) - Cặp đôi trao đổi với cách giải giải vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán tìm tổng số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn tìm tổng hai số Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 + Vận dụng giải toán theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực giải tốn có liên quan TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật (về bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết); nhận biết sửa lỗi - Có ý thức tự đánh giá thành công hạn chế viết mình; Viết lại đoạn văn cho hay - Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm viết học sinh III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa *Ưu điểm: + Bố cục: Đa số văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối (Dẫn chứng) + Tả bao quát hình dáng vật cách có trình tự Tả phận vật cách sinh động, có hình ảnh Nêu ích lợi vật (Dẫn chứng: đọc cho HS nghe) *Hạn chế: + Vẫn số miêu tả lủng củng, dùng từ đặt câu chưa Miêu tả chưa đầy đủ + Cách diễn đạt chưa mạch lạc Bài viết lộn xộn (Dẫn chứng ) + Một số cịn viết sai tả nhiều - Lỗi tả: - Lỗi dùng từ; lỗi chấm câu tùy tiện - Chữa số lỗi sai phổ biến GV yêu cầu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ưu điểm viết để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa, khắc phục - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 *Việc 2: Chữa lỗi - Nhận Tự chữa lỗi sai - Viết lại đoạn cho hay - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai cho HS *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Sửa lỗi sai viết mình: lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi câu, + Viết lại đoạn văn tả vật cách chân thực, tự nhiên - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn C Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng LỊCH SỬ: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tháng 4/1976, Quốc hội chung nước bầu họp vào cuối tháng đầu tháng 7- 1976 - Rèn kĩ phân tích kiện lịch sử - GD HS lòng yêu nước, nhận thức ngày bầu cử Quốc hội - Rèn luyện lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh tài liệu bầu cử Quốc hội khóa VI địa phương III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25 - - 1976 - Việc 1: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Ngày 25 - - 1976, đất nước ta diễn kiện gì? ? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi đất nước ngày nào? ? Tinh thần nhân dân ta ngày nào? ? Nêu kết Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước ngày 25 - 1976? Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Việc 2: GV nhận xét chốt: Tháng - 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước Đây ngày vui nhân dân ta, ngày dân tộc ta hoàn thành nghiệp thống đất nước *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Mơ tả khơng khí ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung kết việc bầu cử (có 98,8% tổng số cử tri bầu cử) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Nội dung định kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI, ý nghĩa bầu cử Quốc hội thống 1976 - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, tìm hiểu 74 định quan trọng kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Kì họp Quốc hội khó VI định: + Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Quyết định Quốc huy + Quốc kì cờ đỏ vàng + Quốc ca Tiền quân ca + Thủ đô Hà Nội + Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành phố Hồ Chí Minh ? Sự kiện bầu Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới kiện lịch sử trước đó? - GV nhận xét chốt: Sau bầu cử Quốc hội thống kì họp thứ Quốc hội, nước ta có máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước lên CNXH *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm định quan trọng kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI: Cuối tháng đầu tháng - 1976 Quốc hội họp định: tên nước, quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô đổi tên thành phố Sài Gịn - Gia Định TP Hồ Chí Minh + Ý nghĩa ngày bầu cử Quốc hội khóa VI - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe khơng khí Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước ngày 25 - - 1976 Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2020 LUYỆN TẬP TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính giải tốn - Rèn kĩ tính tốn cho HS - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính: a) + + 12 12 12 17 17 17 b) 578,69 + 281,78 594,72 + 406,38 - 329,47 - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Cách cộng, trừ phân số khác mẫu số; cách trừ phân số có mẫu số + Cách cộng hai số thập phân; cách tính giá trị biểu thức có chứa cộng, trừ số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách thực phép cộng, phép trừ phân số số thập phân + Vận dụng tính phép cộng, phép trừ theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất: + + + 11 11 72 28 14 b) 99 99 99 a) c) 69,78 + 35,97 + 30,22 d) 83,45 - 30,98 - 42,47 - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các tính chất phép cộng: Tính chất giao hốn tính chất kết hợp, tính chất phân phối (một số trừ tổng) + Cách vận dụng tính chất phép cộng vào thực hành tính nhanh giá trị biểu thức *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm t/c giao hốn, kết hợp phép cộng Tính chất số trừ tổng + Vận dụng tính chất để tính thuận tiện theo u cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C Hoạt động ứng dụng: - Cho HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo thể tích - Vận dụng vào giải tốn có nội dung thực tế LTVC: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1) Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu tác dụng dấu phẩy (BT2) - Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu đặc biệt dấu phẩy - Có ý thức tìm tịi sử dụng dấu phẩy viết văn - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Có thể dặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ hai thư mẩu chuyện “Dấu chấm dấu phẩy” - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện “Dấu chấm dấu phẩy” ? Khi đọc thư thứ thư thứ hai, em cảm thấy nào? Vì sao? ? Cả hai thư thiếu dấu câu gì? - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp: - Nhận xét chốt: + Kết + Cách sử dụng dấu chấm dấu phẩy viết văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm tác dụng dấu phẩy, dấu chấm + HS xác định chỗ cần điền dấu phẩy, dấu chấm hai thư + Sửa lại dấu phẩy, dấu chấm bị thiếu hai thư + Viết hoa chữ đầu câu - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 Bài 2: Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi sân trường em Nêu tác dụng dấu phẩy dùng đoạn văn - Yêu cầu HS nêu số hoạt động HS diễn chơi sân trường em - Cá nhân tự làm vào VBT - Chia sẻ nhóm: + Nghe bạn đọc đoạn văn góp ý cho bạn + Chọn đoạn văn hay nhóm viết lại vào bảng phụ + Trao đổi nhóm tác dụng dấu phẩy đoạn văn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp trước lớp ? Dấu phẩy dùng để làm gì? ? Bạn nhắc lại tác dụng dấu phẩy? - Nhận xét chốt: + Đánh giá tuyên dương nhóm có văn tốt + Tác dụng dấu phẩy cách sử dụng dấu phẩy vào viết văn *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn tả hoạt động HS chơi cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý + Nêu tác dụng dấu phẩy sử dụng đoạn văn - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại câu văn chưa hài lòng - Vận dụng cách sử dụng dấu phẩy, dấu chấm vào thực tế sống, thực hành viết văn TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu - Rèn kĩ diễn đạt văn trơi chảy có nhiều sáng tạo - Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình u thiên nhiên - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề - Yêu cầu học sinh đọc đề kiểm tra bảng phụ + Đề 1: Tả ngày bắt đầu quê em + Đề 2: Tả đêm trăng đẹp + Đề 3: Tả trường em trước buổi học + Đề 4: Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích - Yêu cầu HS lựa chọn đề để viết thành văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh thành văn tả cảnh - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày văn - Nhận xét chốt cách trình bày văn + Mở bài: Giới thiệu cảnh vật + Thân bài: Tả quang cảnh, tả hoạt động + Kết bài: Cảm nghĩ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm thể loại văn: Tả cảnh + Yêu cầu đề bài: Tả ngày bắt đầu quê em/ Tả đêm trăng đẹp/ Tả trường em trước buổi học/ Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích + Viết ý cần tả vào nháp - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Việc 2: Viết - Học sinh viết vào - Thu theo nhóm *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Phương pháp: Vấn đáp viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại đoạn văn chưa hài lịng ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 29 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết so sánh, xếp phân số, viết phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm Viết số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Rèn kĩ chuyển đổi số đo - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành luyện tập *Các tập cần làm: Bài 3, 4, 5, HS có lực làm BT vận dụng II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 3: a) Viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm b) Viết số sau dạng phân số thập phân - Cá nhân tự làm vào ôn luyện Tốn trang 66 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách chuyển đổi từ STP sang tỉ số phần trăm; chuyển từ STP sang PSTP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển đổi từ STP sang tỉ số phần trăm; chuyển từ STP sang PSTP + Vận dụng chuyển đổi STP sang tỉ số phần trăm; chuyển từ STP sang PSTP theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân làm vào ơn luyện Tốn trang 67 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách chuyển đổi từ đơn vị bé sang hai đơn vị đơn vị lớn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển đổi từ đơn vị bé sang hai đơn vị đơn vị lớn + Vận dụng chuyển đổi đơn vị đo theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 5: a) Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 b) Tìm phân số phân số sau - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào ôn luyện Toán trang 67 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách so sánh phân số khác mẫu số, xếp thứ tự phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh phân số khác mẫu số, xếp thứ tự phân số + Vận dụng so sánh xếp thứ tự phân số theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 6: a) Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo: b) Tìm phân số thập phân thích hợp viết vào chỗ chấm - Cá nhân làm vào ơn luyện Tốn trang 67 68 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách chuyển đổi phân số có kèm đơn vị đo STP, so sánh STP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển đổi phân số có kèm đơn vị đo STP, so sánh STP + Vận dụng chuyển đổi phân số có kèm đơn vị đo STP, so sánh STP theo yêu cầu + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi *Việc 5: HS có lực làm tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 46 C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại - Hỏi đáp với bạn bè, người thân cách chuyển đổi đơn vị đo vận dụng vào thực tế sống Ô.TV (LTVC): ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM) I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2, BT3) - Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm - Có thói quen dùng dấu câu viết văn - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 *Khởi động - HĐTQ cho bạn chơi trò chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Trong trường hợp đây, dấu hai chấm dùng để làm gì? - Yêu cầu HS đọc hai đoạn văn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại hai đoạn văn thảo luận tác dụng dấu hai chấm dùng đoạn văn, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp: - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu chấm + Đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật + Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm tác dụng dấu hai chấm: + Đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật + Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp khổ thơ, câu văn sau: - Yêu cầu HS đọc xác định chỗ dẫn lời nói trực tiếp báo hiệu phận đứng sau lời giải thích để đặt dấu hai chấm - Cá nhân đọc thầm lại câu thơ, câu văn tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Cách sử dụng dấu hai chấm trường hợp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS xác định chỗ cần đặt dấu hai chấm + Đặt dấu hai chấm vào vị trí câu thơ, câu văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Đọc mẩu chuyện vui “Chỉ quên dấu câu” trả lời câu hỏi sau: ? Ông khách viết tin nhắn nào? ? Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi dải băng tang? ? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu vào tin nhắn mình, dấu đặt sau chữ nào? - Cặp đôi đọc thầm lại mẩu chuyện vui thảo luận với câu hỏi SGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Tác dụng dấu hai chấm cách sử dụng dấu hai chấm *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu tin nhắn ông khách: Xin ông làm ơn ghi thêm chỗ linh hồn bác lên thiên đàng + Xác định hiểu lầm khách (hiểu chổ viết băng tang) nên ghi băng tang: Kính viếng bác X Nếu chỗ, linh hồn bác lên thiên đàng (hiểu chỗ thiên đàng) + Biết sửa lại chỗ cần điền dấu hai chấm - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế sống, giao tiếp ngày - Thực hành sử dụng dâu câu viết văn - Tập kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban HS nắm bắt cơng việc tiếp nối Hoạt động CLB, TDTT - Rèn kĩ nhận xét đánh giá bạn - GD HS tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm, thực tốt công việc giao II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những cơng việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019-2020 *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng *Việc 3: Hoạt động CLB, TDTT - HS hoạt động theo nhóm lớn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các nhóm hoạt động TDTT giúp tăng cường sk, giải trí sau học căng thẳng, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên : Võ Thị Hiệp ... viết - Giáo dục HS có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019- 2020 - Rèn luyện kĩ tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Các hoạt động học: A... tìm tổng số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn tìm tổng hai số Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019- 2020 + Vận dụng giải toán theo yêu cầu... lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYỂN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) Giáo viên : Võ Thị Hiệp GIÁO ÁN TUẦN 29 Năm học: 2019- 2020 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tài nguyên

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:17

w