Yêu cầu HS nêu một số hoạt động của HS diễn ra trong giờ ra chơi ở sân trường

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5c) tuần 29 (năm học 2019 2020) (Trang 25 - 26)

em.

- Cá nhân tự làm bài vào VBT. - Chia sẻ trong nhóm:

+ Nghe bạn đọc đoạn văn của mình và góp ý cho bạn.

+ Chọn một đoạn văn hay nhất của nhóm và viết lại vào bảng phụ. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp trước lớp. ? Dấu phẩy được dùng để làm gì?

? Bạn hãy nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy? - Nhận xét và chốt:

+ Đánh giá tuyên dương nhóm có bài văn tốt.

+ Tác dụng của dấu phẩy và cách sử dụng dấu phẩy vào trong viết văn.

*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn.

+ Viết được đoạn văn tả hoạt động của HS trong giờ ra chơi một cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới.

+ Nêu được tác dụng của dấu phẩy được sử dụng trong đoạn văn - Phương pháp: Vấn đáp, viết.

- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

C. Hoạt động ứng dụng:

- Tập viết lại những câu văn chưa hài lòng.

- Vận dụng cách sử dụng dấu phẩy, dấu chấm vào thực tế cuộc sống, trong thực hành viết văn.

TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH

(Kiểm tra viết)

I.Mục tiêu: Giúp HS

- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - Rèn kĩ năng diễn đạt bài văn trơi chảy có nhiều sáng tạo.

- Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể hiện tình u thiên nhiên.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học:

A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích.

- Nghe GV giới thiệu bài.

2019-2020

*Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài

- Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra trên bảng phụ. + Đề 1: Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.

+ Đề 2: Tả một đêm trăng đẹp.

+ Đề 3: Tả trường em trước buổi học.

+ Đề 4: Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.

- Yêu cầu HS lựa chọn một trong 4 đề bài để viết thành một bài văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp. Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy.

- Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của mình vào bài văn; sử dụng một số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm bài văn hay hơn, sinh động hơn.

- Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh thành một bài văn tả cảnh.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bài văn. - Nhận xét và chốt cách trình bày 1 bài văn.

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh vật.

+ Thân bài: Tả quang cảnh, tả hoạt động. + Kết bài: Cảm nghĩ của mình.

*Đánh giá thường xuyên:

- Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thể loại văn: Tả cảnh.

+ Yêu cầu của đề bài: Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em/ Tả một đêm trăng đẹp/ Tả trường em trước buổi học/ Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.

+ Viết được các ý chính cần tả vào vở nháp. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi.

*Việc 2: Viết bài

Một phần của tài liệu Giáo án cô hiệp (5c) tuần 29 (năm học 2019 2020) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w