(Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

95 2 0
(Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại MARKETING XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU Họ tên sinh viên: Vũ Tiến Lộng Mã số sinh viên: 0951015682 Lớp: A12 Khóa: 48 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Diệp Hạnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP HCM, ngày 16 tháng 05 năm 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP HCM, ngày 16 tháng 05 năm 2013 ThS Phạm Thị Diệp Hạnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2012-2020 04 1.1 Tổng quan marketing 04 1.1.1 Khái niệm chất marketing 04 1.1.2 Những yếu tố cầu thành marketing xuất 05 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing xuất 06 1.1.4 Vai trò marketing doanh nghiệp xuất 07 1.2 Tổng quan mặt hàng gốm sứ Việt Nam tiềm xuất mặt hàng gốm sứ Việt nam 08 1.2.1 Tổng quan mặt hàng gốm sứ Việt Nam 08 1.2.2 Tiềm xuất gốm sứ Việt Nam 09 1.2.2.1 Kim ngạch xuất gốm sứ Việt Nam 09 1.2.2.2 Những thị trường nhập gốm sứ Việt Nam 10 1.2.3.Cạnh tranh “sân chơi” quốc tế 12 1.3 Tổng quan thị trƣờng gốm sứ EU 12 1.3.1 Khái quát thông tin thị trường nhu cầu nhập gốm sứ EU 12 1.3.1.1 Khái quát thông tin thị trường EU 12 1.3.1.2 Tình hình nhập gốm sứ EU 13 1.3.2 Tâm lý tiêu dùng mặt hàng gốm sứ EU 15 1.3.3 Cấu trúc hệ thống phân phối EU 15 1.3.4 Những rào cản thương mại cần ý xuất gốm sứ sang EU 16 1.3.4.1 Thuế quan 16 1.3.4.2 Hạn ngạch 17 1.3.4.3 Các tiêu chuẩn mặt hàng gốm sứ nhập vào EU 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Sự cần thiết phải tăng cƣờng hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2012-2020 1.4.1 Giúp tăng cường mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU 18 1.4.2 Đóng góp vào kim ngạch xuất nước 20 1.4.3 Giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập dân cư 21 1.4.4 Chuyển đổi cấu kinh tế sang kinh tế công nghiệp 21 1.4.5 Khai thác triệt để lợi so sánh nước ta so với nước khác 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2002-2010 23 2.1 Thực trạng hoạt động marketing việc xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trƣờng EU 23 2.1.1 Nghiên cứu thị trường xuất 23 2.1.2 Lựa chọn thị trường xuất 24 2.1.3 Các công cụ marketing hỗn hợp hoạt động xuất doanh nghiệp 26 2.1.3.1 Chiến lược sản phẩm 26 2.1.3.2 Chiến lược giá 30 2.1.3.3 Chiến lược phân phối 32 2.1.3.4 Chiến lược xúc tiến xuất 35 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động marketing mặt hàng gốm sứ xuất sang EU doanh nghiệp Việt Nam 36 2.2.1 Sự biến đổi thương mại quốc tế thị trường EU 36 2.2.2 Tính chất mức độ cạnh tranh thị trường 37 2.2.3 Khả tiềm lực doanh nghiệp 39 2.2.3.1 Nguồn nguyên liệu sản xuất 39 2.2.3.2 Nguồn nhân lực 39 2.2.3.3 Quy mô sản xuất 41 2.3 Nhận xét chung 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.1 Thành tựu 41 2.3.2 Hạn chế 43 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2012-2020 47 3.1 Triển vọng tăng cƣờng hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2012-2020 47 3.1.1 Cơ hội 47 3.1.2 Thách thức 49 3.2 Định hƣớng cho hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2012-2020 50 3.2.1 Định hướng phát triển chiến lược cho ngành 50 3.2.2 Phát triển ngành gốm sứ bền vững 50 3.3 Một số giải pháp tăng cƣờng hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2012-2020 3.3.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất 51 3.3.1.1 Nghiên cứu thị trường xuất 51 3.3.1.2 Lựa chọn thị trường xuất 53 3.3.2 Các giải pháp cho hoạt động marketing mix 54 3.3.1.2 Giải pháp sản phẩm 54 3.3.2.2 Giải pháp giá 58 3.3.2.3 Giải pháp phân phối 60 3.3.2.4 Chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 61 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 62 3.3.3.1 Về phía Vietcraft 62 3.3.3.2 Về phía Bộ Cơng Thương 63 3.3.3.3 Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo 65 3.3.3.3 Về phía doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt Ủy ban châu Âu EC European Commission ECVN Vietnam E-commerce Portal EU Europe Union Liên minh châu Âu Vietnam Handicraft Exporter Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt Association Nam VIETCRAFT Cerame-Unie ITC OECD The European Ceramic Industry Association ECB Hiệp hội gốm sứ châu Âu Trung tâm Thương mại Quốc tế Organization for Economic Tổ chức Kinh tế Hợp tác Phát Cooperation and Development triển Tiêu chuẩn Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce Phịng Thương mại Cơng and Industry nghiệp Việt Nam European Central Bank Ngân hàng trung ương châu Âu Cục Xúc tiến Thương mại VIETTRADE WTO gia International Trade Center TCVN VCCI Cổng Thương mại điện tử quốc World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kim ngạch xuất gốm sứ Việt Nam giai đoạn 2007-2012 09 Bảng 1.2 Một số thị trường xuất sản phẩm gốm sứ 11 tháng đầu năm 2012 11 Bảng 1.3 Kim ngạch xuất gốm sứ Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2007-2012 14 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất gốm sứ Việt Nam vào nước thành viên EU giai đoạn 2007-2012 24 Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng gốm sứ Việt Nam xuất vào thị trường EU giai đoạn 2007-2012 26 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất gốm sứ số quốc gia vào EU giai đoạn 2007-2012 38 Bảng 2.4 Tiền công lao động làng gốm Bát Tràng năm 2008 40 Biểu đồ 2.1 Giá xuất trung bình sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ vào EU giai đoạn 2009-2010 ……… 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ kênh phân phối gốm sứ Việt Nam vào thị trường EU 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất hoạt động ngày khẳng định vai trò quan trọng thương mại quốc tế, đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế quốc dân Đây xem động lực để phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Sự kiện Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở nhiều hội phát triển xuất cho mặt hàng khác nhau, có mặt hàng gốm sứ Sản xuất gốm mỹ nghệ Việt Nam nghề thủ công cổ truyền đặc đáo dân tộc Việt Nam, từ lâu phát triển khắp miền đất nước.Không đồ gốm nước ta làm trình độ tương đối cao tiếng khắp giới Trong suốt nhiều kỉ, nước ta xuất đồ gốm sang nước không khu vực Châu Á-Thái Bình Dương mà châu Âu Kim ngạch xuất gốm sứ mỹ nghệ nước ta liên tục tang Năm 1995 doanh thu xuất gốm sứ mỹ nghệ đạt 22 triệu USD đến năm 2000 chạm mốc 100,8 triệu USD, gần gấp lần kim ngạch năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt gần 80% Năm 2002, kim ngạch xuất gốm sứ đạt 123,5 triệu USD đặc biệt đến năm 2005, kim ngạch xuất gốm sứ mỹ nghệ có tăng trưởng nhảy vọt, đạt 174 triệu USD Một thị trường trọng tâm xuất gốm sứ Việt Nam EU.Năm 2005, số 15 thị trường xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có tới nước EU, chiếm tỷ trọng 42%, tương đương khoảng 241 triệu USD gấp lần lượng xuất sang Nhật Bản hay Hoa Kỳ Tuy nhiên, số chưa thực xứng đáng với tiềm xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trường Một nguyên nhân quan trọng hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất gốm sứ chưa đầu tư cách mức, tiến hành cách khoa học chuyên nghiệp Chính vậy, nâng cao hiệu marketing yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp Việt Nam xuất gốm sứ sang thị trường EU Với mong muốn vận dụng kiến thức học vào việc ứng dụng thực tế cho ngành hàng, tác giả chọn đề tài “Hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 24 Trần Hoàng, 10/12/2012 Nhiều tiềm cho xuất gốm sứ, Tạp chí Siêu Thị gốm sứ, truy cập ngày 07/03/2013 25 Vũ Quang Hội, 01/12/2012, Lifestyle Vietnam 2013, Vietcraft, truy cập ngày 22/4/2013 http://www.lifestyle-vietnam.com/why-visit/about-lifestyle-vietnam/ 26 Nguyễn Thị Na, 20/04/2010, Xuất vào EU: chưa hết khó, truy cập ngày 02/03/2013 27 Võ Quang Khải, 14/05/2012, Xu hướng phân đoạn thị trường gốm sứ EU, Cục xúc tiến thương mại, truy cập ngày 15/04/2013 28 Trần Trọng Khôi, 12/08/2008, Cơ hội để Việt Nam thâm nhập thị trường thủ công mỹ nghệ Đan Mạch, Báo Mới, truy cập ngày 27/2/2013 29 Kommerskollegium National Board of Trade, 02/2012 Paving the way for unfair competition, The Imposition of EU Anti-dumping Duties on Ceramics from China, truy cập ngày 11/3/2013 30 Min Min, 12/12/2012, Thực trạng ngành gốm sứ Việt Nam, Tạp chí Việt Finance, truy cập ngày 02/03/2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 31 Nhật Nam, 30/08/2010, “Giữ lửa” cho nghề gốm sứ, Báo Người lao động , truy cập ngày 22/3/2013 32 Cẩm Nang, 21/03/2013, Gốm sứ Đông Triều đường xây dựng thương hiệu, Báo Quảng Ninh điện tử, truy cập ngày 14/02/2013 < http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201303/Gom-su-dong-Trieu-tren-con-duongxay-dung-thuong-hieu-2192002/> 33 Dương Quý Ngọc, 07/09/2010, Ba thị trường mục tiêu cho xuất thủ công mỹ nghệ, Gỗ Phát Đạt, truy cập ngày 22/03/2013 34 Nguyễn Quang Phương, 30/3/2011, Tiếp cận thị trường EU từ góc nhìn chun gia, Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 15/03/2013 35 Võ Quang, 11/10/2010, Gốm sứ Việt Nam đối mặt với cạnh tranh tồn cầu, Cơng ty cổ phần chứng khoán, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, truy cập ngày 14/3/2013 36 Nguyễn Văn Quý, 25/07/2012 , Kim ngạch xuất sản phẩm gốm sứ tháng đầu năm tăng nhẹ, Thông tin thị trường hàng hóa Việt Nam < http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.203938.gpside.1.gpnewtitle.kim-ngach-xuat-khau-sanpham-gom-su-6-thang-dau-nam-tang-nhe.asmx > 37 Nguyễn Huỳnh Minh Tâm, 17/05/2010, Du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam, Gốm sứ Minh Quang, truy cập ngày 11/4/2013 38 Trần Trọng Thuyết, 16/05/201, Séc: Thị trường truyền thống doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí cơng nghiệp, truy cập ngày 25/3/2013 39 Tile Today, 05/04/2010, World Production and Consumption of Ceramic Tiles,truy cập ngày 22/03/2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 40 Trade Map, cập nhật ngày 22/03/2013, Trade statistics for international business development, truy cập ngày 22/03/2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:QUYẾT ĐỊNH SỐ 174/2004/QĐ-BCN PHÊ DUYEETH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ - THỦY TINH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010, CĨ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 BỘ CƠNG NGHIỆP CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 174/2004/QĐ-BCN Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2004 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ CÔNG NGHIỆP SỐ 174/2004/QĐ-BCN NGÀY 22 THÁNG 12 NĂM 2004 PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ-THUỶ TINH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010, CĨ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 BỘ TRƢỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công nghiệp; Căn Công văn số 2659/VPCP-NN ngày 28 tháng năm 2004 Văn phịng Chính phủ việc thông báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ: Giao Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp phê duyệt đạo thực Quy hoạch phát triển Ngành Gốm sứThuỷ tinh Công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, có tầm nhìn đến năm 2020; Căn văn góp ý cho Dự án Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài ngun Mơi trường, Quốc phịng Giao thông Vận tải; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công nghiệp Tiêu dùng Thực phẩm, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển Ngành Gốm sứ-Thuỷ tinh Công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 với nội dung sau: Quan điểm, định hƣớng mục tiêu chiến lƣợc phát triển Ngành: 1.1 Quan điểm phát triển: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ngành để huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội; tập trung đầu tư để đưa sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ có khả xuất khẩu,Thuỷ tinh cao cấp trở thành sản phẩm mũi nhọn ngành - Trên sở áp dụng khoa học cơng nghệ đại làm nịng cốt, trọng đầu tư phát triển ngành theo chiều sâu Đặc biệt đầu tư nghiên cứu sơ chế, tuyển chọn nguyên liệu để nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếp cận với công nghệ cao nhằm sản xuất sản phẩm tiết kiệm nguyên liệu bảo vệ môi trường - Khuyến khích số doanh nghiệp lớn đầu tư mở rộng để nâng cao tiềm lực kinh tế, xây dựng thương hiệu mạnh làm nòng cốt thúc đẩy Ngành phát triển 1.2 Định hƣớng phát triển nhóm sản phẩm chủ yếu: 1.2.1 Nhóm sản phẩm chiếu sáng: Tiếp tục đầu tư phát triển, sở công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm truyền thống đặc biệt sản xuất sản phẩm đèn cao áp, đèn tiết kiệm lượng, bóng điện Halogen loại bóng đèn khác Tạo nên thay đổi công nghệ tồn ngành theo hướng sản xuất nguồn sáng có hiệu suất cao tiết kiệm lượng, điện (đèn huỳnh quang tiết kiệm điện năng, đèn huỳnh quang compact), sản phẩm đèn chiếu sáng công cộng, sản phẩm chiếu sáng nhỏ bóng đèn tơ, đèn trang trí…, sản phẩm phụ cho nguồn sáng chao, chụp, máng, chấn lưu, tắc te, công tắc với quy mơ vừa nhỏ, Đồng thời nhanh chóng tiếp cận với sản phẩm chiếu sáng công nghệ cao sử dụng công nghệ chiếu sáng hỗn hợp hai chất lỏng, bóng chiếu sáng bán dẫn Khuyến khích thành phần kinh tế bao gồm Công ty nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư phát triển sản phẩm chiếu sáng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nguồn sáng có cơng nghệ cao sản xuất nguyên vật liệu chuyên ngành 1.2.2 Nhóm sản phẩm thuỷ tinh: - Đầu tư thiết bị sản xuất thuỷ tinh y tế đảm bảo đủ nhu cầu chất lượng phục vụ ngành Dược Hiện đại hoá, kết hợp với yếu tố thủ công để sản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 xuất thuỷ tinh dân dụng vùng có khí đốt tự nhiên (Thái Bình, Vũng Tàu, Tây Nam Bộ) nhằm nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm Đầu tư vài sở sản xuất sản phẩm thuỷ tinh cách điện với công nghệ đại - Phát triển công nghiệp thuỷ tinh cần cân nhắc kỹ, nên thực lĩnh vực mà thuỷ tinh có nhiều ưu vượt trội Trước mắt cần nghiên cứu đầu tư sản xuất ngun liệu có chất lượng cao nhằm giảm chi phí, hạ giá thành Trên sở mở rộng chủng loại sản phẩm sử dụng nguyên liệu thuỷ tinh sản phẩm chậu, mặt bàn, dụng cụ nhà bếp - Cơ cấu sản phẩm phát triển theo hướng sau: Mở rộng lực sản xuất vỏ bóng đèn loại Nâng cao chất lượng để mở rộng thị trường nước xuất sản phẩm thuỷ tinh pha lê Đầu tư sản xuất bao bì miệng rộng để tạo đầu cho nhà máy đáp ứng nhu cầu thị trường cho thuỷ tinh bao bì thực phẩm Nâng cao chất lượng ống thuỷ tinh trung tính cấp II, đồng thời đầu tư sản xuất ống thuỷ tinh trung tính cấp I dùng cho người dụng cụ thí nghiệm Nâng cao chất lượng lực sản xuất sản phẩm thuỷ tinh cách điện để đáp ứng nhu cầu nước thay dần hàng nhập Nghiên cứu sản xuất thuỷ tinh chì phục vụ cho sản xuất bóng đèn compact Nghiên cứu đầu tư sản xuất hình thuỷ tinh cho lắp ráp tivi, máy tính Nghiên cứu đầu tư sản xuất thuỷ tinh cho bảo ôn thay amiăng bảo ôn, gạch chịu lửa gạch bảo ôn - Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư, kể nhà đầu tư nước ngoài, sản phẩm cần vốn lớn công nghệ cao Đối với sản phẩm thuỷ tinh trang trí, mỹ nghệ nhiều chủng loại, số lượng cần hướng khu vực tư nhân, cá thể đầu tư - Các sở sản xuất có cơng suất lớn cần đầu tư nơi có nguồn nguyên liệu như: Tiền Hải (Thái Bình), Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu Sản phẩm thuỷ tinh chì có hàm lượng độc hại cao, cần đầu tư nơi xa khu dân cư Các sản phẩm có nhu cầu phục vụ trực tiếp cho sản xuất, cần đầu tư trung tâm công nghiệp như: Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thừa Thiên-Huế 1.2.3 Nhóm sản phẩm gốm sứ: Vùng 1: Cần phát triển gốm sứ kỹ thuật LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 Vùng Vùng 5: Phát triển gốm sứ gia dụng cao cấp, gốm sứ mỹ nghệ truyền thống, gốm sứ kỹ thuật Vùng 3, Vùng Vùng 6: Phát triển gốm sứ mỹ nghệ Đưa nhóm sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ thành sản phẩm xuất mũi nhọn Ngành Để sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh mạnh thị trường đặc biệt xuất khẩu, cần đầu tư sở sản xuất lớn, có trang thiết bị tiên tiến Đầu tư mở rộng sở sản xuất gốm sứ có để nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm; đa dạng hoá mặt hàng Cụ thể là: Gốm sứ gia dụng cao cấp xuất khẩu: Khuyến khích Cơng ty Cổ phần Sứ Hải Dương, Tiền Hải (Thái Bình), Cơng ty Sứ Minh Long I tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Gốm sứ mỹ nghệ: Khuyến khích địa phương đầu tư khơi phục làng nghề truyền thống như: Bát Tràng (Hà Nội), Đông Triều (Quảng Ninh), Nam Sách (Hải Dương), Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Long Gốm sứ kỹ thuật: Khuyến khích Cơng ty Cổ phần Sứ Hải Dương, Cơng ty Sứ Hồng Liên Sơn (n Bái), Cơng ty Sứ Quế Võ (Bắc Ninh), Công ty Sứ Minh Long II mở rộng đầu tư nhăm nâng cao lực đáp ưng nhu cầu thị trường Nghiên cứu đầu tư cho việc sản xuất loại gốm cao cấp cho ngành công nghệ cao khác như: gốm oxyt Zircon (thay oxyt nhôm, gốm oxyt titan, gốm cacbuasilic, gốm cho động đốt trong, động nổ ) Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển loại gốm sứ kỹ thuật phục vụ ngành công nghiệp Gốm sứ -Thuỷ tinh như: Sản xuất loại vật liệu chịu lửa, kê, bao nung sản phẩm bi, lớp lót cao nhơm, loại vật liệu phải nhập với khối lượng lớn 1.2.4 Nhóm nguyên vật liệu thiết bị chuyên ngành: - Về nguyên vật liệu: Tổ chức đánh giá xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu làm xây dựng kế hoạch đầu tư khai thác nguyên liệu cách có hiệu Nghiên cứu số dự án đầu tư sơ chế, tuyển chọn cát phục vụ sản xuất thuỷ tinh xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 Tập trung vào đầu tư khai thác chế biến loại nguyên vật liệu đầu vào như: cao lanh, tràng thạch, thạch anh, cát trắng, đá vơi, dolomít Frít đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng doanh nghiệp sản xuất Gốm sứ-Thuỷ tinh có dự kiến hoạt động vào giai đoạn tới Đặc biệt ưu tiên Dự án đầu tư vào khai thác chế biến số nguyên vật liệu cao cấp, loại men màu để sản xuất sản phẩm Gốm sứ-Thuỷ tinh cao cấp, thay cho việc nhập nguyên vật liệu - Về máy móc thiết bị chuyên ngành: Hợp tác với nhà khoa học, Trường, Viện để nghiên cứu ứng dụng mua công nghệ đại nước tiến tới làm chủ công nghệ Kết hợp mua công nghệ đại với việc tổ chức hợp tác với ngành khí nước để phát huy nội lực, bước tự sản xuất để thay nhập Đầu tư sản xuất lị nung gốm số máy móc thiết bị chuyên ngành Tập trung đầu tư vào việc chế tạo loại thiết bị máy móc phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ để sản xuất gốm sứ gia dụng gốm sứ mỹ nghệ : loại thiết bị tạo hình sản phẩm, lị thoi, lị nen cỡ nhỏ, thiết bị sấy, thiết bị nghiền, máy khử từ, lọc đất, luyện đất, tráng men, trang trí sản phẩm, sửa hồn thiện sản phẩm, loại khuôn mẫu cho thuỷ tinh nhằm thay đổi chất, thay công nghệ thiết bị sản xuất thủ công lạc hậu sang giới hoá tự động 1.3 Các mục tiêu chiến lƣợc: - Duy trì tốc độ phát triển chung tồn Ngành từ 20-25% nhằm đáp ứng 90% nhu cầu tiêu dùng nước giai đoạn từ đến năm 2010 Cụ thể cho nhóm sản phẩm là: + Nhóm sản phẩm chiếu sáng : Tăng trưởng bình quân 20-22%/năm + Nhóm sản phẩm thuỷ tinh : Tăng trưởng bình qn 15-20%/năm + Nhóm sản phẩm gốm sứ : Tăng trưởng bình qn 20-30%/năm + Nhóm sản phẩm ngun vật liệu, thiết bị : Tăng trưởng bình quân 1820%/năm - Đảm bảo cung cấp phần tiến tới đáp ứng nhu cầu số loại nguyên vật liệu thiết bị cho sản xuất - Đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt gốm sứ gia dụng cao cấp, gốm sứ mỹ nghệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 kỹ thuật Giai đoạn 2010-2020: Đáp ứng toàn nhu cầu nước sản phẩm gốm sứ gia dụng mỹ nghệ, thuỷ tinh gia dụng, thuỷ tinh kỹ thuật thay nhập Đối với gốm sứ kỹ thuật, đặc biệt sứ điện, đảm bảo tự cung cấp nước sứ điện có điện áp từ 220 kV trở xuống Tiến hành sản xuất số loại gốm sứ cao cấp cho ngành công nghệ cao khác phục vụ cho ngành điện tử, tin học, khí Quy hoạch phát triển nhóm sản phẩm tồn ngành giai đoạn 2001-2010: 2.1 Nhóm sản phẩm chiếu sáng: - Về sản phẩm bóng đèn sợi đốt thơng dụng bóng đèn huỳnh quang thơng thường: Đã đầu tư đổi thiết bị công nghệ, thay thiết bị lạc hậu, không đầu tư - Đầu tư cho thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học - Tập trung đầu tư đèn huỳnh quang Compact đèn cao áp: + dây chuyền đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng đại 12 triệu sản phẩm/năm (2005-2007) Cơng ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông + dây chuyền sản xuất đèn compact tự động triệu sản phẩm/ năm Công ty Bóng đèn Điện Quang - Đầu tư cho thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, đào tạo 2.2 Nhóm sản phẩm thuỷ tinh: - Đầu tư nâng cấp chất lượng giảm giá thành ống thuỷ tinh y tế - Đầu tư dây chuyền sản xuất vỏ bóng đèn công suất 10.000 tấn/năm - Đầu tư sản xuất thuỷ tinh cách điện, công suất 1000 tấn/năm - Đầu tư thuỷ tinh trung tính cấp I cấp II, công suất 1.500 tấn/năm - Đầu tư sản xuất thuỷ tinh chì kỹ thuật (ống) cơng suất 1000 tấn/năm - Đầu tư nhà máy sản xuất thủy tinh gia dụng, công suất 3000 tấn/năm, vốn đầu tư 45 tỷ đồng - Mở rộng lần 2, nâng công suất vỏ bóng đèn lên 20.000 tấn/năm - Mở rộng sản xuất thuỷ tinh cách điện, nâng công suất 3.000 tấn/năm - Mở rộng sản xuất thuỷ tinh chì kỹ thuật, nâng công suất 2.000 tấn/năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 - Đầu tư sản xuất thuỷ tinh, công suất 3.000 tấn/năm Giai đoạn nâng công suất 5000 sản phẩm/năm (Chi tiết Dự án đầu tư nhóm sản phẩm thuỷ tinh phụ lục 2) - Đầu tư chiều sâu, mở rộng nâng lực cho sản xuất phích đựng nước (bao gồm ruột, vỏ phích phích nước điện) Cơng ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đơng 2.3 Nhóm sản phẩm Gốm sứ: - Sứ gia dụng cao cấp sứ gia dụng phổ thông đầu tư mở rộng: + Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương nâng công suất lên 20 triệu sản phẩm/ năm Và tiếp tục nâng lên 40 triệu sản phẩm/năm vào giai đoạn 2010 + Công ty Sứ Tiền Hải nâng công suất lên triệu sản phẩm/năm tiếp tục nâng lên 40 triệu sản phẩm/năm vào giai đoạn 2010 + Mở rộng nhà máy sứ cao cấp Yên Bái nơi khác, nâng công suất lên 520 triệu sản phẩm/năm, vốn đầu tư 160 tỷ đồng + Các nơi khác nâng công suất lên 320 triệu sản phẩm/năm Đầu tư nhà máy sản xuất sứ gia dụng cao cấp, công suất - triệu sản phẩm/năm - Gốm sứ mỹ nghệ: Phát triển làng nghề Bát Tràng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương lên tới 700 đến 850 triệu sản phẩm/năm Ngồi số cơng ty quốc doanh đầu tư sản xuất sứ mỹ nghệ Việt Trì, Đơng Triều, Bình Dương, Đồng Nai - Sứ điện: Đầu tư nâng cấp sở: + Công ty Cổ phần Sứ Hải Dương: 1.000 tấn/năm + Cơng ty Sứ Hồng Liên Sơn: 4.000 tấn/năm + Công ty Sứ Minh Long II: 1.500 tấn/năm + Xí nghiệp Sứ thuỷ tinh cách điện Quế Võ: 600 tấn/năm + Tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư 01 nhà máy sản xuất sứ cách điện, công suất triệu sản phẩm/năm, vốn đầu tư 35 tỷ đồng - Sứ kỹ thuật: Tập trung đầu tư mở rộng vào sở có Cơng ty Cổ phần Sứ Hải Dương, Cơng ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn, Cơng ty Sứ Minh Long II, Xí nghiệp Sứ thuỷ tinh cách điện Quế Võ, Nhà máy sản xuất bi nghiền, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 công suất 9.800 tấn/năm, với vốn đầu tư: 180 tỷ đồng Đầu tư 02 nhà máy sản xuất kê, trụ đỡ từ vật liệu cacbua silic cordierite - mullite, công suất 1.000 tấn/năm Bà Rịa - Vũng Tàu công suất 2.000 tấn/năm Đồng Nai Đồng thời đầu tư nhà máy sản xuất bi nghiền lớp lót cao nhơm, sử dụng cho thiết bị nghiền nguyên vật liệu Bà Rịa - Vũng Tàu, công suất 2.000 tấn/ năm 2.4 Nhóm sản phẩm nguyên vật liệu thiết bị: - Các dự án đầu tư khai thác mở rộng mỏ sét cao lanh: Sóc Sơn (Hà Nội) mỏ sét Khánh Bình (Bình Dương), mỏ cao lanh, Đất Cuốc (Bình Dương) công suất 150.000 tấn/năm - Đầu tư mở rộng, khai thác chế biến mỏ tràng thạch Phú Thọ, mỏ tràng thạch Quảng Nam, công suất 110.000 tấn/năm - Đầu tư mở rộng sản xuất Frit Huế lên 3.000 tấn/năm - Đầu tư mở rộng nhà máy chế tạo lò nung gốm sứ Công ty Sành sứ Thuỷ tinh Cơng nghiệp Việt Nam, cơng suất 100 lị/năm - Dự án đầu tư dây chuyền tinh chế đất sét Trúc Thôn, công suất 100.000 tấn/năm - Đầu tư dây chuyền tuyển lọc cao lanh với công nghệ phân ly thuỷ lực mỏ cao lanh A Lưới (Thừa Thiên - Huế), mỏ cao lanh Phú Thọ, mỏ cao lanh Yên Bái, mỏ cao lanh Đất Cuốc (Bình Dương), công suất 110.000 tấn/năm - Đầu tư Nhà máy khai thác chế biến Tràng Thạch Yên Bái (giai đoạn 1), mỏ tràng thạch Đắc Lắc (giai đoạn 1), mỏ tràng thạch Đà Nẵng, công suất 170.000 tấn/năm - Đầu tư Bà Rịa-Vũng Tàu nhà máy chế biến nguyên vật liệu gồm: 30.000 tấn/năm bột đá CaCO3, 30.000 tấn/năm loại NVL tràng thạch Nephlin Synite, Wollstonite , Zicon 10.000 tấn/năm loại xương men chế sẵn - Đầu tư 02 nhà máy nghiền tinh chế cát trắng, công suất 25.000 tấn/năm Cam Ranh (Khánh Hoà) Vân Hải (Hải Phòng) - Đầu tư 01 nhà máy chế tạo thiết bị sản xuất gốm sứ : Sấy, tạo hình, chế biến ngun liệu Bình Dương, cơng suất 50 sản phẩm/năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 83 PHỤ LỤC 2: THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ TIÊU CHUẨN REACH Giới thiệu sơ qua REACH REACH cụm từ viết tắt cho Registration (Đăng ký), Evaluation (Đánh giá), Authorization (Cấp phép) cho hóa chất Luật đặt trách nhiệm lớn lên ngành công nghiệp EU, bắt buộc ngành quản lý rủi ro từ hóa chất cung cấp thơng tin an tồn chất Điều có nghĩa nhà sản xuất, nhập hộ sử dụng cuối dòng EU yêu cầu thu thập cung cấp thông tin tính chất chất và/hoặc chế phẩm mà họ dùng REACH cho phép thành lập Cơ quan Hóa chất châu Âu (ECHA) đặt trụ sở Hensinhki (Phần Lan) – quan quản lý việc đăng ký chất thông qua sở liệu cấp phép cho chất Cơ quan nơi trợ giúp trả lời câu hỏi, kể câu hỏi từ nước phát triển REACH có hiệu lực từ 1/6/2007 thực từ 1/6/2008 Phạm vi REACH bao trùm tất chất (bản thân nó), chất có chế phẩm có mặt hàng bn bán thị trường EU Có số chất khơng nằm phạm vi điều chỉnh luật quy định luật khác chất phóng xạ, chất có giám sát hải quan lưu kho tạm thời, thực phẩm, dược phẩm, phế liệu v.v Chất phạm vi điều chỉnh REACH đƣợc định nghĩa nhƣ sau: * Chất (substance) phần tử hóa học hợp chất nó; * Chế phẩm (preparation) sản phẩm thu trộn lẫn hai nhiều chất lại với nhau, ví dụ mực in, thuốc nhuộm; * Mặt hàng (articles) “một vật thể gồm nhiều chất chế phẩm mà trình sản xuất mang lại hình dạng, bề mặt thiết kế cụ thể, xác định chức sử dụng cuối tới mức độ lớn chức mà thành phần hóa chất xác định” Các phần tử chủ chốt REACH 3.1 Đăng ký ban đầu Quá trình 1/6 tới 1/12 năm 2008 Tất chất, chất chế phẩm mặt hàng sản xuất EU nhập vào EU cần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 84 đăng ký ban đầu nhà sản xuất nhà nhập EU Đăng ký ban đầu để chuẩn bị cho đăng ký Đăng ký ban đầu khơng phí tất thơng tin thu thập vào sở liệu ECHA Có thể nhà nhập EU yêu cầu nhà cung cấp họ bên EU đăng ký ban đầu sau tự đăng ký chất Trong trường hợp này, nhà cung cấp phải tìm đại diện EU – người đại diện cho nhà cung cấp bên có trách nhiệm cho REACH Đăng ký ban đầu quan trọng, từ 1/12/2008 trở sau, chất đăng ký ban đầu phép sản xuất nhập vào EU Các chất khơng đăng ký ban đầu phải qua q trình đăng ký chất trình phức tạp Đối với hộ sử dụng cuối dòng kể nước phát triển, điều quan trọng phải đảm bảo chất quan trọng dùng đăng ký ban đầu 3.2 Đăng ký Các nhà sản xuất nhập đóng EU cần đăng ký chất mà họ sản xuất nhập với khối lượng từ trở lên/năm Nếu họ khơng đăng ký chất có nghĩa họ khơng phép sản xuất nhập chất Để đăng ký chất với khối lượng từ trở lên, đăng ký cần trình hồ sơ kỹ thuật, chất với khối lượng từ 10 tấn/năm trở lên, cần thêm báo cáo an tồn hóa chất Các chất sản xuất nhập với số lượng lớn cần đăng ký sớm Điều áp dụng với chất có mối quan ngại cao (các chất gây ung thư, chất bền vững, tích lũy sinh học độc với sinh sản (PBT), chất bền vững, tích lũy sinh học (vPvB) Để việc thực REACH thuận lợi, REACH đưa mốc thời gian cho việc đăng ký chất theo khối lượng sản xuất nhập sau: Đến 31/12/2010 * Đăng ký chất với khối lượng từ 1.000 tấn/năm trở lên; * Đăng ký chất có mối quan ngại cao (SVHC): - CMR (các chất gây ung thư, gây biến đổi di truyền độc với sinh sản): từ tấn/năm trở lên; - PBT (các chất bền vững, tích lũy sinh học độc với sinh sản): từ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 85 tấn/năm trở lên;- vPvB (các chất bền vững, tích lũy sinh học): giống PBT * Đăng ký chất độc với sinh vật thủy sinh (R50/R53): từ 100 tấn/năm trở lên Đến 01/6/2013 * Đăng ký chất với khối lượng từ 100 tấn/năm trở lên; Đến 01/6/2018 * Đăng ký chất với khối lượng từ tấn/năm trở lên/nhà sản xuất nhà nhập Các chất với khối lượng < tấn/năm: không cần đăng ký; Các chất chế phẩm: đăng ký trên; Các chất đưa thị trường từ ngày REACH có hiệu lực: đăng ký từ 1/6/2008 trở sau Đăng ký chất sản phẩm REACH yêu cầu phải đăng ký chất sản phẩm trường hợp sau: * Chất giải phóng cách có chủ định khỏi mặt hàng điều kiện sử dụng thông thường điều kiện sử dụng dự đoán trước cách hợp lý; * Tổng lượng chất có mặt hàng vượt tấn/năm/nhà sản xuất nhà nhập khẩu; * Chất chưa đăng ký cho mục đích sử dụng Ngồi ra, chất có mối quan ngại cao có mặt mặt hàng cần thông báo cho ECHA đáp ứng yêu cầu sau: * Chất có mặt mặt hàng với nồng độ 0,1% theo khối lượng; * Chất có mặt mặt hàng với khối lượng từ tấn/năm/nhà sản xuất nhà nhập khẩu; * Chất đưa vào danh sách “ứng cử viên” để cấp phép sử dụng; * Chất chưa đăng ký cho mục đích sử dụng Tuy nhiên, không cần thông báo nhà sản xuất nhà nhập loại trừ phơi nhiễm người môi trường với chất điều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 86 kiện sử dụng thải bỏ thông thường điều kiện sử dụng thải bỏ dự đốn trước cách hợp lý Việc thơng báo chất có mối quan ngại cao mặt hàng thực chậm tháng sau chất đưa vào danh sách “ứng cử viên”, 1/6/2011 3.3 Đánh giá Sau đăng ký, ECHA có trách nhiệm xem xét đánh giá hồ sơ đệ trình ECHA với quốc gia thành viên có quyền yêu cầu thêm liệu thấy chưa đủ thấy hóa chất đưa rủi ro cho sức khỏe người mơi trường Sau chất cần cấp phép bị hạn chế 3.4 Cấp phép Quá trình cấp phép độc lập với trình đăng ký đánh giá áp dụng với hóa chất mà ECHA xác định chất có mối quan ngại cao cấp phép theo mục đích sử dụng Chú ý cấp phép áp dụng cho chất với lượng ngưỡng tấn/năm đặt cho q trình đăng ký Các cơng ty đệ đơn đề nghị cấp phép cần chứng minh rủi ro mà chất mang lại kiểm sốt tốt lợi ích kinh tế xã hội từ việc sử dụng chất lớn rủi ro Mục đích để ngành thay chất cách chất an tồn Danh sách chất có mối quan ngại cao cơng bố, vào 1/2009 chậm vào 6/2009, dựa danh sách “ứng cử viên” lập nên sau ECHA nghiên cứu xem xét hồ sơ đăng ký 3.5 Hạn chế Các hạn chế có hiệu lực tồn EU theo Directive 76/769/EEC bán sử dụng chất chế phẩm nguy hiểm định chuyển toàn vào phụ lục XVII REACH Các chất liệt kê phụ lục XVII không sản xuất, đưa thị trường sử dụng trừ chúng tuân thủ với điều kiện hạn chế chất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... marketing ngày khẳng định vị định hướng phát triển doanh nghiệp xuất Việt Nam 1.2 Tổng quan mặt hàng gốm sứ Việt Nam tiềm xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam: 1.2.1 Tổng quan mặt hàng gốm sứ Việt Nam. .. MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2007-2012 2.1 Thực trạng hoạt động marketing việc xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang thị trƣờng EU 2.1.1 Nghiên cứu thị. .. ĐỘNG MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU GIAI ĐOẠN 2002-2010 23 2.1 Thực trạng hoạt động marketing việc xuất mặt hàng gốm sứ Việt Nam sang

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam giai đoạn 2007-2012  - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Bảng 1.1.

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2: Một số thị trƣờng xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ 11 tháng đầu năm 2012  - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Bảng 1.2.

Một số thị trƣờng xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ 11 tháng đầu năm 2012 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.3: Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Việt Nam vào thị trƣờng EU giai đoạn 2007-2012  - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Bảng 1.3.

Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Việt Nam vào thị trƣờng EU giai đoạn 2007-2012 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Việt Nam vào các nƣớc thành viên EU giai đoạn 2007-2012  - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Bảng 2.1..

Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Việt Nam vào các nƣớc thành viên EU giai đoạn 2007-2012 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2.: Cơ cấu mặt hàng gốm sứ Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng EU giai đoạn 2007-2012  - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Bảng 2.2..

Cơ cấu mặt hàng gốm sứ Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng EU giai đoạn 2007-2012 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng 2.2, ta thấy được kim ngạch gốm sứ mỹ nghệ luôn chiếm phần lớn tổng kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Việt Nam sang thị trường EU - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

ua.

bảng 2.2, ta thấy được kim ngạch gốm sứ mỹ nghệ luôn chiếm phần lớn tổng kim ngạch xuất khẩu gốm sứ Việt Nam sang thị trường EU Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ của một số quốc gia vào EU giai đoạn 2007-2012  - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Bảng 2.3..

Kim ngạch xuất khẩu gốm sứ của một số quốc gia vào EU giai đoạn 2007-2012 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4 cho thấy mức tiền công lao động của các thợ gốm tại làng gốm Bát Tràng. Thường tại các doanh nghiệp gốm sứ, mức tiền công được phân làm 2 loại,  một là cho lao động thường xuyên, một là dành cho lao động thời vụ - (Luận văn FTU) marketing xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

Bảng 2.4.

cho thấy mức tiền công lao động của các thợ gốm tại làng gốm Bát Tràng. Thường tại các doanh nghiệp gốm sứ, mức tiền công được phân làm 2 loại, một là cho lao động thường xuyên, một là dành cho lao động thời vụ Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan