1.2.3 .Cạnh tranh trên “sân chơi” quốc tế
3.3. Một số giải pháp tăng cƣờng hoạt động marketing nhằm đẩy mạnh xuất
3.3.2.3. Giải pháp về phân phối
Đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu khi phân phối vào thị trƣờng EU
Các doanh nghiệp xuất khẩu gốm sứ của ta còn yếu về tiềm lực tài chính cũng như kinh nghiệm, nên trong những năm vừa qua, nước ta chủ yếu xuất khẩu sang EU dưới hình thức xuất khẩu qua trung gian. Nếu vẫn tiếp tục giữ hình thức xuất khẩu này thì chắc chắn gốm sứ nước ta sẽ không thể tạo ra nhiều giá trị gia tăng và khó xây dựng thương hiệu trên thị trường EU.
Tham gia vào các trung tâm thƣơng mại tại EU, hợp tác với lực lƣợng Việt kiều tại EU
Các doanh nghiệp kinh doanh gốm sứ Việt Nam nên tham gia vào các trung tâm thương mại của Việt Nam đặt tại EU như Trung tâm Việt Nam tại Frankfurt (Đức) hay trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư của Việt Nam tại Leznowo Warsa (Ba Lan)… Đồng thời cần liên kết và phối hợp tốt với người Việt Nam hiện đang sinh sống và kinh doanh tại châu Âu trong việc giới thiệu sản phẩm tìm kiếm đối tác và tìm hiểu thị trường vì hiện nay tại EU, lực lượng Việt kiều là rất đông, đặc biệt ở khu vực Trung và Đơng Âu, đây là nhóm thị trường triển vọng mà các doanh nghiệp nước ta cần khai thác.
Mở văn phòng đại diện, đại lý bán hàng tại một số thị trƣờng tiêu thụ gốm sứ chính của EU (Đức, Italia, Tây Ban Nha, Anh, Bỉ)
Mở văn phòng đại diện hay đại lý bán hàng tại các nước thuộc EU là cách làm của các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm thâm nhập vào các thị trường nước ngoài. Mặt lợi của kênh phân phối này là mọi doanh nghiệp đều có thể nắm bắt được kịp thời các thông tin, diễn biến của thị trường và có thể chủ động đưa ra những giải pháp ứng phó kịp thời. Việc lập đại lý đại diện tại EU cũng giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về thị hiếu tiêu dùng của từng thị trường. Tuy nhiên, rủi ro đối với hình thức này là chi phí cao, việc thuê mặt bằng và nhân sự nước ngồi cũng địi hỏi một chi phí khá lớn. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ càng nhu cầu thực tế của mình và tình hình cơng ty mà lựa chọn kênh phân phối hiệu quả nhất nhằm tối ưu hóa cơ hội đầu tư.
Chủ động liên kết thƣơng vụ Việt Nam tại các nƣớc thành viên để nắm bắt và cập nhật thị hiếu của khách hàng, giá cả và diễn biến thị trƣờng gốm sứ EU
Thông qua các thương vụ này, doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm đối tác tin cậy có thể hợp tác lâu dài. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng có thể tìm hiểu thơng tin thơng qua phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Tham tán Thương mại Việt Nam tại các nước EU, Cục Xúc tiến Thương mại…
3.3.2.4 Chiến lƣợc xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Tăng cƣờng quảng cáo trên nhiều phƣơng tiện truyền thơng
Quảng cáo trên truyền hình, báo chí, phương tiện cơng cộng, các website tin tức phổ biến của cộng đồng các nước EU (như http://google.com, http://yahoo.com, http://msn.com , http://myspace.com) nhằm thu hút người tiêu dùng về lợi ích của sản phẩm, củng cố niềm tin của khách hàng vào thương hiệu và chất lượng sản phẩm và đồng thời quảng bá được hình ảnh sản phẩm đến số lượng lớn đối tượng. Muốn thực hiện hiệu quả hình thức này, doanh nghiệp cần đảm bảo hình thức hấp dẫn, nội dung mới lạ và sáng tạo, nhưng phải đảm bảo tính trung thực, dễ hiểu, nội dung trong sáng và phù hợp với văn hóa người dân EU. Riêng với quảng cáo cho mặt hàng gôm sứ, doanh nghiệp cần chú ý nhấn mạnh yếu tố nguồn gốc, chất lượng, kiểu dáng và công dụng của sản phẩm.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên tận dụng công nghệ, đặc biệt là internet trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm thông qua website riêng của doanh nghiệp, lập cổng thông tin để các đối tác dễ dàng xem thông tin chi tiết của doanh nghiệp và sản phẩm và tiến hành đặt hàng qua mạng. Các cổng thông tin ECVN (Bộ Cơng Thương), VCCI (phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) để quảng bá thông tin của doanh nghiệp, mở rộng cơ hội hợp tác kinh doanh.
Tích cực tham gia vào các sàn giao dịch B2B
Quá trình xúc tiến thương mại, tìm kiếm các đối tác nhập khẩu địi hỏi doanh nghiệp phải có một khoản ngân sách cho việc nghiên cứu thị trường, chưa kể đến thời gian sàng lọc, phát triển khách hàng. Vì thế, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gốm sứ của nước ta thường tìm đến thương mại điện tử để có thêm lợi thế khi bước vào cạnh tranh tồn cầu và có nhiều khả năng tiếp cận với các cơ hội kinh doanh.
Chủ động tham gia các hội chợ triển lãm
Các hội thảo, hội chợ, triển lãm hàng nông sản hay thực phẩm tổ chức tại các nước EU hay tại Việt Nam. Để tận dụng tối đa hiệu quả của các hội chợ triển lãm này, các doanh nghiệp cần phải đầu tư đúng mức vào sản phẩm, gian hàng trưng bày phải đẹp mắt và phản ánh được nét văn hóa đặc trưng của người tiêu dùng cũng như các nhà nhập khẩu EU, đầy đủ thơng tin cần thiết để có thể giải đáp thắc mắc của các đối tác nước ngoài, nhằm tạo dựng niềm tin cũng như mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng
Hoạt động marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp nên chú trọng đến khâu xúc tiến bán hàng hơn nữa với các hình thức: chương trình khuyến mãi, hàng mẫu, dịch vụ hậu mãi, bảo hành sản phẩm…để tăng giá trị tăng thêm cho sản phẩm, nhất là đối với sản phẩm gốm sứ gia dụng. Bên cạnh đó, các trung gian trong kênh phân phối cũng cần sử dụng công cụ xúc tiến bán hàng như tài trợ về tài chính, hợp tác quảng cáo, tặng hàng dùng thử…Ngoài ra, việc củng cố xây dựng kênh phân phối cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng để định vị gốm sứ Việt Nam trên thị trường EU.
Tận dụng quan hệ công chúng để mở rộng thị trƣờng
Quan hệ công chúng không chỉ là nhiệm vụ của bất kỳ doanh nghiệp gốm sứ riêng lẻ nào mà còn là trách nhiệm và nhiệm vụ của Nhà nước và Vietcraft đối với ngành gốm sứ. Làm tốt quan hệ công chúng, gốm sứ Việt Nam có cơ hội tăng cường vị thế của mình trên thị trường EU, tạo dựng uy tín thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng. Tuy nhiên, chi phí cho hoạt động quan hệ cơng chúng là rất lớn, hình thức thực hiện cũng đa dạng nên hầu hết các doanh nghiệp nhỏ đều chưa đủ sức thực hiện. Các doanh nghiệp Việt Nam nên liên minh để cùng thực hiện một cách có hiệu quả với quy mơ lớn và định vị cho thương hiệu gốm sứ Việt Nam thay vì thực hiện lẻ tẻ, rời rạc.
3.3.3. Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3.3.1. Về phía Vietcraft 3.3.3.1. Về phía Vietcraft
- Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, mở rộng thêm thị phần tại EU, hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu và xây
dựng thương hiệu gốm sứ Việt Nam.
- Hoàn thiện và mở rộng hệ thống thơng tin của ngành, tình hình gốm sứ trên thế giới về sản lượng, giá cả, thị trường, các đối thủ cạnh tranh…
- Xây dựng và thực hiện các chương trình cơng tác ngành, đề xuất chủ trương, giải pháp mới trình lên Chính phủ, Bộ, Ngành để chỉ đạo và hỗ trợ cho ngành gốm sứ nước ta phát triển bền vững, ổn định và hiệu quả.
- Vietcraft cũng cần phải tự trang bị thêm cho mình kiến thức vững vàng về luật quốc tế, các kinh nghiệm và hiểu biết về thị trường quốc tế, đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ thương xuyên. Ngoài ra, Hiệp hội cũng cần là người chủ động liên minh các doanh nghiệp trong nước lại để tận dụng tối đa nguồn hợp lực của các doanh nghiệp, củng cố một thương hiệu gốm sứ Việt vững mạnh.
- Loại hình du lịch gốm sứ hiện nay đang là một trong những điểm mới mà ngành gốm sứ Việt Nam nên lấy làm một trong những điểm độc đáo của gốm sứ Việt Nam, tập trung marketing cho loại hình du lịch này để gốm sứ Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn với người dân thế giới nói chung và EU nói riêng. Vietcraft cần đóng vai trị hoạch định đường lối, tiến hành liên minh các doanh nghiệp và hỗ trợ quảng bá loại hình du lịch này.
3.3.3.2. Về phía Bộ Cơng thƣơng
Bộ Cơng thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công nghiệp và thương mại, xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý Nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ. Đối với ngành gốm sứ, Bộ Cơng thương cũng phải đảm bảo các chính sách hỗ trợ phù hợp với quy định của WTO và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu gốm sứ Việt Nam có thể khai thác, tiếp cận, mở rộng thị trường xuất khẩu tại EU trong thời gian tới, từng bước thâm nhập vào những thị trường tiềm năng.
Cải thiện chính sách đầu tƣ và hỗ trợ tài chính xuất khẩu
sứ: xây dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thơng, các cơ sở chế biến có trình độ cơng nghệ cao, hệ thống kho bảo quản và dự trữ sản phẩm.
Áp dụng chính sách cho vay dài hạn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gốm sứ vừa và nhỏ mở rộng diện tích nhà xưởng, và có đủ khả năng dự trữ gốm sứ chờ đến lúc giá cao để xuất khẩu. Bên cạnh đó là một số chính sách khác như:
+ Lãi suất ưu đãi cho các loại tín dụng thương mại; + Cho vay với lãi suất ưu đãi;
+ Ưu đãi về thuê mặt bằng và vốn cho sản xuất.
Tạo lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu
Thông qua Vietcraft, Bộ Công thương nên thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu với mục đích giúp ổn định, đẩy mạnh sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng gốm sứ; hạn chế các rủi ro trong xuất khẩu; hỗ trợ xúc tiến thương mại, thông tin thị trường. Đồng thời, phần lớn số tiền của quỹ sẽ dùng để hỗ trợ tạo ra các sản phẩm gốm sứ với thiết kế vượt trội, đánh vào thị hiếu người tiêu dùng.
Xây dựng hệ thống quản lý sản xuất và xuất khẩu
Sản lượng và cơ cấu chủng loại gốm sứ hàng năm nên được quy hoạch ngay từ đầu để từ đó có kế hoạch sản xuất, xuất khẩu phù hợp, chẳng hạn như gia tăng khối lượng gốm sứ gia dụng, đa dạng hóa chủng loại gốm sứ và nâng cao chất lượng đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường EU.
Bên cạnh đó, việc xây dựng được sự liên minh và đồng thuận trong nội bộ các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ trong nước và các doanh nghiệp xuất khẩu gốm sứ sang nước ngoài cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong việc tận dụng tối đa tiềm lực của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ lẫn nhau trong việc xây dựng thương hiệu cho gốm sứ Việt Nam ở thị trường nước ngoài, giải quyết rủi ro và kiện tụng
Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gốm sứ sang thị trƣờng EU
Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động ngoại giao với EU, nâng cao vai trò chuyên môn của các cơ quan đại diện Việt Nam tại EU để nắm bắt tình hình thị trường hiệu quả hơn.
Bộ Công thương nên kết hợp cùng các cơ quan Nhà nước thiết lập các trung tâm kỹ thuật, hỗ trợ thông tin pháp lý, thị trường cho các doanh nghiệp, viện nghiên
cứu kinh tế xã hội nhằm dự báo, cung cấp thông tin thị trường thế giới và EU; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm hoặc hội thảo chuyên đề về gốm sứ tổ chức tại các nước EU.
Ngồi ra, Bộ Cơng thương cũng nên mở rộng trang web, công bố các thông tin về luật pháp, cơ chế, chính sách thương mại của Việt Nam về nhu cầu thị trường; xây dựng các trung tâm thương mại và kho ngoại quan ở một số nước nhập khẩu gốm sứ lớn của Việt Nam tại EU nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng và cung ứng nhu cầu thị trường.
3.3.3.3 Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Cần khuyến khích các trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng thuộc khối ngành kinh tế đƣa vào chƣơng trình giảng dạy mơn học Marketing
Trong tình hình hiện nay, hoạt động marketing thương mại là vô cùng cần thiết, những chiến lược này ln giữ vai trị quan trọng trong tất cả các bước đi của doanh nghiệp. Ngoài ra, các trường đại học, cao đẳng và các trung tâm giảng dạy phân ngành kinh tế cũng nên mở những khóa học ngắn hạn về Marketing để giới thiệu và nâng cao kiến thức chuyên mơn. Làm như vầy vừa tác động tích cực đến nhận thức của doanh nghiệp về ý nghĩa của hoạt động marketing, vừa có thể giúp các công ty xuất khẩu gốm sứ Viêt Nam tiến hành hoạt động marketing có chiều sâu hơn, chuyên nghiệp hơn và đem lại hiệu quả cao hơn
Xây dựng chƣơng trình đào tạo thiết kế mẫu mã gốm sứ gắn liền với thực tiễn doanh nghiệp
Tổng cục dạy nghề cần tiến hành song song hai chiến lược là đào tạo nghề trình độ cao đáp ứng nhu cầu cao của chuyên ngành thiết kế mẫu mã sản phẩm gốm sứ. Bên cạnh đó, chúng ta cần mở thêm nhiều lớp đào tạo thợ giỏi, có tay nghề chuyên môn cao và khả năng nắm bắt được những xu hướng thị trường thông qua việc liên kết với các doanh nghiệp trong ngành gốm sứ tạo điều kiện cho học viên trao dồi kĩ năng và nâng cao tính ứng dụng vào thực tiễn.
3.3.3.4. Về phía doanh nghiệp:
Chun nghiệp hóa hoạt động xúc tiến thƣơng mại
Trong điều kiện tiềm lực tài chính cịn hạn chế, doanh nghiệp phải tranh thủ tất cả các nguồn lực, sử dụng nhiều phương thức có thể thực hiện các hoạt động xúc
tiến thương mại nhưng phải đảm bảo tính hiệu quả đến tất cả các nước trong khối EU thông qua việc liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại của Việt Nam, cục Xúc tiến Thương mại tỉnh thành trong nước. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần tích cực đưa các sản phẩm tham gia các kỳ hội chợ, triển lãm về gốm sứ được tổ chức tại EU. Để chuẩn bị cho việc tham gia các hội chợ này một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần:
+ Tìm hiểu trên internet về thơng tin của các doanh nghiệp gốm sứ EU tham gia triển lãm để thông báo về sự tham gia của doanh nghiệp mình, chương trình làm việc tại hội chợ và bày tỏ mong muốn được tiếp xúc với họ tại triển lãm, hội chợ.
+ Chuẩn bị thiết kế gian hàng sao cho gây được ấn tượng tốt nhất với mức chi phí hợp lý.
+ Chuẩn bị hàng để vừa trưng bày, vừa làm quà tặng, vừa bán trực tiếp. + Chuẩn bị các catalogue, brochure, hình ảnh, thơng tin để phát tại triển lãm. Bên cạnh đó, việc quảng cáo làng gốm Bát Tràng và chương trình du lịch gốm sứ cũng nên được đẩy mạnh quảng bá đến người tiêu dùng EU thông qua những hội chợ, triển lãm này.
Nâng cao chất lƣợng hoạt động logistics phục vụ cho hoạt động xuất khẩu gốm sứ sang thị trƣờng EU
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai logistics, trước tiên doanh nghiệp cần tăng cường nhận thức về vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của logistics trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và tiến hành sắp xếp lại cơ cấu tổ chức thông qua việc thành lập bộ phận logistics hoạt động như là một bộ phận chức