1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN IBS THEO ROME IV

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

Báo cáo viên: ThS.BS Trần Thị Hồng Thanh Ngày: 26/12/2020 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN IBS THEO ROME IV (2016) IBS rối loạn ruột mạn tính, đặc trưng Đau bụng tái phát, xảy ngày tuần, tháng gần đây, kết hợp với ≥ tiêu chuẩn sau đây: Có liên quan việc tiêu Kết hợp Thay đổi số lần tiêu Kết hợp Thay đổi hình dạng phân Brian E Lacy et al Gastroenterology 2016, 150:1393-1407 DỊCH TỄ Nước n Tỉ lệ chung % Nữ % Nam % Tiêu chuẩn Nhật Bản 10.000 13,1 15,5 10,7 ROMIII Hàn Quốc 5605 8,2 Nữ/Nam:1,33 Trung Quốc 2126 2013 7,9 20,7 8,9 21 6,5 21 III Ấn Độ 4767 4,8 3,2 III Parkistan 1167 14 18 180 Singapore 496 2,3 Thái Lan 1076 Malaysia 610 15,8 Nữ/ Nam>1 Việt Nam 411 7,2 9,2 Iran III 56% 1,5 0,6 III I 4,8 I Eamonn M M J Clin Gastroenterol Volume 46, Number 5, May/June 2012 Hội chứng ruột kích thích Việt Nam gọi nhiều tên khác như: bệnh đại tràng chức năng, bệnh đại tràng năng, viêm đại tràng co thắt… NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ  Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng  Tuổi giới  IBS sau nhiễm trùng khẳng định • IBS sau tiêu chảy cấp nhiễm: vi khuẩn, virus tác nhân khác  Yếu tố di truyền yếu tố gia đình cịn tranh luận chưa khẳng định  Các yếu tố khác: Stress, lo âu, chất lượng sống thấp, sử dụng kháng sinh, lạc nội mạc tử cung, phẫu thuật bụng… * Neal KR et al BMJ, 1997; 314: 779 -782 Enck P and al Irritable bowel syndrome, Nature Reviews, volume 2, 2016 Các chế bệnh sinh khác tạo nên kiểu triệu chứng IBS Simren, Gastro 2009 MƠ HÌNH GIẢI THÍCH RỐI LOẠN TIÊU HĨA DƯỚI CHỨC NĂNG ROME IV THANG ĐÁNH GIÁ KHUÔN PHÂN BRISTOL Lacy B et al Gastroenterology 2016;150:1393–1407 Moayyedi P et al United European Gastroenterol J 2017 CÁC THỂ CỦA IBS  THỂ TÁO BÓN CHIẾM ƯU THẾ (IBS-C)  Phân cứng (cục) ≥ 25%/ số lần đại tiện  Và phân mềm < 25%/ số lần đại tiện  THỂ PHÂN LỎNG CHIẾM ƯU THẾ (IBS-D)  Phân lỏng ≥ 25%/ số lần đại tiện  Và phân cứng < 25%/ số lần đại tiện  THỂ HỖN HỢP (IBS-M)  Phân cứng (cục) ≥ 25%/ số lần đại tiện  Và phân lỏng ≥ 25%/ số lần đại tiện  THỂ KHÔNG PHÂN LOẠI (IBS-U) Longstreth et al Gastroenterology 2006; 130: 148-158 ĐIỀU TRỊ IBS THẾ NÀO ? CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN & XỬ TRÍ IBS Nhận diện đặc điểm riêng BN IBS Giáo dục trấn an bệnh nhân Tối ưu hóa điều trị • Nhận diện triệu chứng bật • Xem xét điều trị trươc • Tham khảo liệu, mong đợi BN • Trao đổi giải thích bệnh • Trấn an bệnh nhân • Cân nhăc biện pháp khơng dùng thuốc • Dùng thuốc dựa triệu chứng bật, chấp nhận mong đợi người bệnh Moayyedi P et al United European Gastroenterol J 2017; 5(6): 773–788 ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC Điều trị khơng dùng thuốc: quan trọng để kiểm sốt IBS Thay đổi lối sống  Tập thể dục, thư giãn,  Giảm stress  Tâm lý trị liệu: nói chuyện, giải thích cho BN hiểu bệnh Chế độ ăn  Hạn chế FODMAPs  Chế độ ăn không Gluten, lactose, (Fermentable, Oligosaccharides, Disaccharides, Monosaccharide, Polyol), tất dạng lên men carbohydrate chuỗi ngắn ,hấp thụ ruột Lacy BE Bowel disorders Gastroenterology 2016 150:1393–1407 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG “LOW FODMAP” • FODMAP: Fermentable Oligo- Di- Mono-saccharides And Polyols • Carbohydrate chuỗi ngắn hấp thu ruột non (fructans, fructose, lactose, sorbitol, xylitol …) • FODMAP qua ruột non không hấp thu, xuống đại tràng vi khuẩn lên men sinh gas đầy hơi, đánh nhiều … CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA PROBIOTICS TRONG ĐIỀU TRỊ IBS • Thay đổi hệ vi khuẩn chí đường ruột thành phần vi khuẩn bệnh nhân IBS ( Điều chỉnh cân hệ vi sinh đường ruột) • Đảm bảo chức hàng rào ruột: Lớp nhày niêm mạc, IgAs, tết nước đảm bảo liên kết tế bào biểu mô ruột • Điều hịa miễn dịch • Điều hồ nhu động ruột, thay đổi khả nhận cảm đau Lee BJ et al Irritable Bowel Syndrome, Gut Microbiota and Probiotics J Neurogastroenterol Motil, Vol 17 No July, 2011 Lucas MR et al Probiotics for specific treatment of pain in irritable bowel syndrome: a review, Rev Col Gastroenterol, 2014 BẰNG CHỨNG CỦA PROBIOTIC TRONG IBS Số liệu 2016 • 21 RCTs với 700 bệnh nhân IBS nhóm probiotics 575 IBS nhóm chứng • Tỷ lệ đáp ứng chung 53,3 % nhóm probiotics 27,7 % nhóm chứng • Nhóm sử dụng probiotic cải thiện triệu chứng lâm sàng (RR: 1.82, 95 % CI 1.27 to 2.60) nhóm chứng LỰA CHỌN PROBIOTIC NÀO TRONG ĐIỀU TRỊ? TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CỦA WHO/FAO 2002 ĐỐI VỚI PROBIOTICS STRENGTH STABILITY SOURCE từ người STRAIN SPECIFIC chủng đặc hiệu Probiotics “7-S” SURVIVAL SCIENTIFIC STUDY nghiên cứu/người SAFETY sống đến ruột già an toàn cho người STANDARD tiêu chuẩn sản xuất NHỮNG TÁC DỤNG BẢO VỆ CHÍNH CỦA LACTOBACILLUS PLANTARUM 299V Tăng cường đa dạng hệ vi khuẩn chí ruột1,5,6,7 Điều hồ đáp ứng miễn dịch1,2,3 Kích thích tiết mucin tế bào biểu mơ ruột1 Lactobacillus Plantarum 299V Cải thện kết nối tế bào biểu mô1,4 Ngăn cản vi khuẩn lạc chỗ giảm cư trú vi khuẩn gây bệnh1, 4, 8,9 Điều hoà sản xuất acid béo chuỗi ngắn1, Johansson et al 1998 Jones et al 2013 Karlsson et al 2010 McCracken et al 2002 Wang et al 2001 Woodcock et al 2004 Bauerl et al 2013 Mangell et al 2006 Klarin et al 2008 Kết thử nghiệm lâm sàng: Lactobacillus plantarum 299V cải thiện triệu chứng hội chứng ruột kích thích Sau 04 tuần điều trị giảm triệu chứng hiệu quả, đặc biệt đau bụng, đầy bụng bệnh nhân IBS theo tiêu chuẩn ROME III CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG KHÁC CHO IBS ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC CHO IBS DỰA TRÊN CÁC TRIỆU CHỨNG NỔI BẬT Thuốc chống co thắt trơn Dầu bạc hà ĐAU BỤNG Thuốc chống trầm cảm vòng Thuốc chống trầm cảm(SSRIs) :- 5-HT agonists/antagonists Thuốc hoạt hóa Chloride : Guanylate cyclase C agonists Dẫn chất Opioid - loperamide Smecta TIÊU CHẢY Thuốc khử acid mật Kháng sinh Đối vận 5-HT3 PEG - Forlax TÁO BÓN Psyllium Đồng vận/đối vận opioid Thuốc hoạt hóa Chloride : Guanylate cyclase C agonists Lacy BE Bowel disorders Gastroenterology 2016; 150:1393 – 1407 ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG IBS THEO ROME IV Đau bụng Thuốc giãn trơn Dicyclomine 10 – 20mg x 3-4 lần/ngày, Dicycloverine (Dicomin, Spasdon, Dicymine ) Otilonium (Spasmoment) 40 – 80mg/ngày Mebeverine (Duspalatin, Verimed) 135mg x 2-3 lần/ngày Peppermint oil Viên bao tan ruột 250 – 750mg x 2-3 lần/ngày Thuốc chống trầm cảm vòng Amtriptyline (10 – 50mg/ngày uống trước ngủ) Desipramine (25 – 100mg/ngày uống trước ngủ) SSRI (Selective Serotonin Reuptake Inhibitors) Paroxetine (10 – 40mg/ngày ) Sertraline (25 – 100mg/ngày ) Citalogram (10 – 40mg/ngày ) Clorine channel Activator Lubiprostone (8µg x lần/ngày) Guanylate Cyclase C Agonist Linaclotide (290µg/ngày) 5HT3 Antagonist Alosetrone (0,5 – mg x lần/ngày) Lacy B et al Gastroenterology 2016; 150:1393–1407 Một số thuốc điều trị triệu chứng khác Giảm đau Nếu BN có đau nhiều Paracetamon Khơng nên dùng nhóm opiates Khơng nên dùng nhóm NSAIDs Lacy B et al Gastroenterology 2016;150:1393– KẾT LUẬN • IBS bệnh hay gặp • Điều trị triệu chứng phối hợp phương pháp • Cân thay đổi cách sống • Điều chỉnh hệ vi khuẩn đường ruột probiotics điều trị IBS WGO khuyến cáo • Chọn lựa Probiotic: Lactobacillus plantarum 299v chứng minh tính hiệu điều trị IBS CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 11/10/2022, 02:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

việc đi tiêu Thay đổi số lần Thay đổi số lần đi tiêu đi tiêu Thay đổi hình Thay đổi hình dạng phân dạng phân - TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN IBS THEO ROME IV
vi ệc đi tiêu Thay đổi số lần Thay đổi số lần đi tiêu đi tiêu Thay đổi hình Thay đổi hình dạng phân dạng phân (Trang 2)
MƠ HÌNH GIẢI THÍCH - TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN IBS THEO ROME IV
MƠ HÌNH GIẢI THÍCH (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w