NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

60 5 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NI DƯỠNG, CHĂM SĨC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON \ MỤC TIÊU    Kiến thức: Trình bày yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe (ND, CSSK) cho trẻ trường mầm non (MN) Kỹ năng: Vận dụng vào thực tiễn đổi mới, nâng chất lượng tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, an tồn, y tế học đường đạt kết tốt Chú ý rèn kỹ năng, thói quen vệ sinh cá nhân, phịng bệnh, phịng tai nạn thương tích cho trẻ qui định Thái độ: Ý thức vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng ND, CSSK cho trẻ, từ đề biện pháp cải tiến quản lý nâng cao chất lượng ND, CSSK cho trẻ trường MN NỘI DUNG       Nâng cao chất lượng tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe an tồn Nâng cao chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm Nâng cao chất lượng y tế học đường Nâng cao chất lượng ND, CSSK trẻ khuyết tật hòa nhập Xây dựng kế hoạch thực nâng cao chất lượng ND, CSSK cho trẻ Hoạt động 1: Trao đổi thảo luận Câu hỏi: Nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh trẻ trường mầm non nhiệm vụ giáo viên, cán quản lý tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân trường mầm non? Thông tin phản hồi: Hoạt động 1.Tổ chức ăn, uống: Nhu cầu ăn, uống trẻ: - Năng lượng trường: Chiếm 60-70% lượng/ngày +Nhà trẻ: Khoảng 708-826 Kcal/trẻ/ngày +Mẫu giáo: Khoảng 735-882Kcal/trẻ/ngày - Tỷ lệ chất cung cấp lượng: +Nhà trẻ: P cung cấp 12%-15%, L cung cấp 35%-40%, G cung cấp 45-53% lượng phần  + Mẫu giáo: P cung cấp 12%-15%, L cung cấp 20-30%, G cung cấp 55-70% lượng phần - Nước uống: +Nhà trẻ: 0,8-1,6 lít nước/trẻ/ngày +Mẫu giáo: 1,6-2 lít nước/trẻ/ngày Nhiệm vụ giáo viên: -Chăm sóc ăn, nước uống cho trẻ quy định -Khơng để trẻ bị đói, bị khát, bị sặc, bị hóc -Thực rèn nếp, thói quen cho trẻ: +Trẻ rửa tay xà phịng, rửa mặt trước ăn +Trẻ ăn hết xuất, không nói chuyện ăn +Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa, lau ngón tay sau nhặt cơm rơi, khơng làm đổ cơm bàn, sàn nhà +Trẻ sử dụng khăn, thìa, bát, cốc kí hiệu +Trẻ biết để bát, thìa quy định; uống nước, lau miệng sau ăn  Nhiệm vụ Quản lý: -Trang bị đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ, đồ dùng phục vụ ăn, uống cho nhóm, lớp có kí hiệu riêng -Chỉ đạo nhóm, lớp tổ chức ăn có nếp, trẻ ăn Chú ý xây dựng lớp điểm -Hướng dẫn giáo viên đưa nội dung rèn nếp, thói quen cho trẻ vào kế hoạch đầu chủ đề, cụ thể hóa theo tuần -Thường xuyên kiểm tra, giám sát ăn: Định kỳ, thường xuyên, kiểm tra theo kế hoạch, đột xuất nhắc nhở, rút kinh nghiệm kịp thời -Khen thưởng, tuyên dương giáo viên rèn nếp, thói quen cho trẻ có tiến rõ rệt -Khuyến khích giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm cao chất lượng bữa ăn; tổ chức ăn; rèn kỹ rửa tay, lau mặt, đánh cho trẻ…  2.Tổ chức ngủ:  Nhu cầu trẻ: -Trẻ ngủ giờ, đủ giấc -Trẻ ngủ vào giấc nhanh, ngủ ngon, ngủ sâu giấc  Nhiệm vụ giáo viên: -Tổ chức cho trẻ ngủ quy định (đủ bước) -Giáo viên thức trông trẻ ngủ -Rèn nếp, thói quen cho trẻ: +Rèn trẻ có thói quen ngủ trưa +Trẻ vệ sinh trước sau ngủ +Trẻ biết lấy cất gối (chăn) nơi quy định +Trẻ nằm ngắn, vào giấc nhanh Trách nhiệm Quản lý: - Trang bị đầy đủ chăn, gối, cho trẻ - Trang bị phòng ngủ ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè - Kiểm trả, giám sát lớp cho trẻ ngủ - Đơn đốc, nhắc nhở giáo viên chăm sóc giấc ngủ cho trẻ chu đáo - Chuẩn bị phương án phòng tránh, xử lý ban đầu trẻ bị ho, sặc, ốm sốt cao  Tổ chức hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cho trẻ hoạt động ngồi học khóa  Tổ chức hoạt động hưởng ứng tháng hành động Ngành giáo dục, Ngành y tế ban, ngành địa phương phát động  Hướng dẫn cách chăm sóc, ni, dạy trẻ em theo khoa học cho bậc phụ huynh  Phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm  Thực quy định vệ sinh phòng, chống bệnh truyền nhiễm phối hợp với đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hàng năm, có dịch lây nhiễm  Giám sát chặt chẽ bệnh truyền nhiễm, không để lây lan trường MN  Phối hợp với sở y tế đơn vị có liên quan để triển khai biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời theo quy định      Bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh Kế hoạch bảo đảmdưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng cho trẻ Bếp ăn tập thể nhà trường phải quan chức cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định Hàng hóa, thực phẩm sử dụng phải có nguồn gốc rõ ràng, bảo đảm tiêu chuẩn ATTP, lưu mẫu theo quy định Không để xảy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm nhà trường Nhân viên phục vụ bếp ăn tập thể, nhà ăn được tập huấn kiến thức ATTP; thực khám sức khỏe định kỳ, có trang bị bảo hộ lao động làm việc theo quy định Vệ sinh, an toàn    Thực vệ sinh mơi trường học tập; phịng nhóm, lớp; đồ dung, thiết bị phục vụ việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ; nhà bếp, phòng vệ sinh qui định Đảm an tồn với độ tuổi: Có lối hiểm xảy cố hệ thống phòng cháy, chữa cháy; hệ thống nguồn điện, nước sử dụng, bảo quản tốt Khuyến khích nhà trường khai thác ánh sáng tự nhiên đầy đủ, bảo đảm độ chiếu sáng đồng khơng 100 lux Phịng y tế      Nhà trường có phịng y tế diện tích từ 12m2 trở lên, bố trí vị trí thuận lợi cho cơng tác sơ cứu, cấp cứu ban đầu vận chuyển trẻ em mắc bệnh lên tuyến Có bảng theo dõi tiêm chủng, uống vắc xin khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em; Phác đồ sơ cứu, cấp cứu số bệnh tai nạn thương tích thường gặp trẻ em tranh ảnh, tài liệu tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phịng bệnh cho trẻ em Bảo đảm vệ sinh khu vực xung quanh phòng y tế phịng y tế Có hệ thống thu gom xử lý chất thải theo quy định Trang thiết bị thuốc     Có tủ thuốc trang bị loại thuốc thiết yếu; Có sổ quản lý, kiểm tra đối chiếu xuất, nhập thuốc theo quy định Có trang thiết bị chuyên môn thiết yếu phục vụ sơ cứu, cấp cứu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em; Có 01 giường khám bệnh, lưu trẻ em mắc bệnh để theo dõi có bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc thông thường khác Kiểm tra, đánh giá Mỗi năm nhà trường tổ chức tự đánh giá lần (đầu năm, cuối năm) chất lượng giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm; y tế học đường; phịng tránh tai nạn, thương tích hướng dẫn Bộ GD&ĐT  Đối tượng đánh giá: Trường MN, nhóm, lớp, giáo viên, trẻ; tổ nuôi dưỡng, chuyên môn, nhân viên y tế theo nhiệm vụ giao  Hoạt động 5: Thảo luận nhóm Câu hỏi: Trong trường MN cần chăm sóc trẻ khuyết tật nào? Thông tin phản hồi: Hoạt động Yêu cầu: -Trẻ khuyết tật cần ăn uống, chăm sóc trẻ bình thường, khỏe mạnh - Tùy vào loại tật mà cho trẻ ăn nhiều thức ăn nào: +Trẻ khiếm thị cần ăn nhiều dầu, mỡ, rau có màu xanh non, xanh thẫm Quả có màu vàng, đỏ, cam  +Trẻ bị giảm khả vận động cần ăn nhiều thức ăn giàu đạm, vitaminD canxi, giúp cho phát triển vận động VD: Trứng gà, sữa, thịt, tôm, cua, ốc loại đậu, đỗ + Trẻ khó khăn học tập cần ăn nhiều thức ăn giàu dinh dưỡng, giàu chất đạm, chất béo, muối khoáng, cá biển, tôm, cua, trứng, lạc vừng  Khi tổ chức cho trẻ ăn, uống: -Nên bố trí chỗ ăn định cho trẻ khiếm thị, cô dễ bao quan, giúp đỡ trẻ -Trẻ khuyết tật vận động bố trí, tạo lối lại thuận tiện để bạn giúp trẻ -Tùy vào mức độ tật mà cô hướng dẫn trẻ biết tự phục vụ lấy cơm, nước uống, rửa tay, lau miệng -Chăm sóc trẻ tình yêu thương, trách nhiệm, mối quan hệ thuân thiện vơi cô, bạn, theo dõi tiến trẻ Khi chăm sóc trẻ khuyết tật: - Cha mẹ, cô giáo không nên bao bọc trẻ mức - Cơ kiên trì luyện vận động cho cho trẻ khuyết vận động - Những trẻ bị tự ti, mặc cảm, chậm chạp, khả tự phục vụ yếu giáo viên ý rèn kỹ tự phục vụ giúp đỡ trẻ thường xuyên -Tạo hội cho trẻ hoạt động, học tập, trải nghiệm, tham gia vào hoạt động chung lớp - Tạo cho trẻ cảm giác vui, hứng thú, tự tin hoạt động học tập, vui chơi  Hoạt động 6: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, CSSK trẻ thực chương trình GDMN  Xây dựng kế hoạch: +Kế hoạch y tế học đường trường MN +Tích hợp nội dung chăm sóc sức khỏe, tổ chức ăn, phịng tránh tai nạn, vệ sinh ATTP vào chuyên đề giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm  Yêu cầu: Cụ thể hóa kế hoạch theo năm, tháng, tuần; Đánh giá kết đạt hàng tháng điều chỉnh, bổ sung kịp thời Các trường MN cần thể rõ kế hoạch: Các trường MN ý xây dựng lớp điểm nhân rộng lớp điểm +Giáo viên ý rèn nếp, thói quen tốt cho trẻ (mỗi tháng rèn nếp tốt cho trẻ như: kỹ rửa tay, lau mặt, nếp ăn cơm, ngủ, vệ sinh cá nhân, phịng nhóm sạch-gọn gàng) +Tổ ni dưỡng đảm bảo vệ sinh, nếp, chất lượng tất khâu Chú ý vệ sinh tay, mặc đồng phục, cô nuôi, đeo trang nấu, chia ăn) 2.Nâng cao chất lượng tuyên truyền cho bậc phụ huynh nuôi dưỡng, CSSK trẻ  59 3.Tích cực bồi dưỡng giáo viên đảm bảo 100% giáo viên có kiến thức chăm sóc, phịng bệnh cho trẻ Tích hợp hiệu hoạt động giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh, ATTP thực chương trình GDMN 5.Tăng cường kiểm tra, đánh giá cơng tác giáo dục dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, ATTP 6.Tích cực tham mưu, vận động đầu tư CSVC, TTB cần thiết (đồ dùng cá nhân, sinh hoạt đồ dùng phục vụ bán trú) 7.Khen thưởng, tuyên dương, động viên kịp thời tập thể, cá nhân thực tốt ni dưỡng, chăm sóc SK, VS, ATTP trường MN 60

Ngày đăng: 11/10/2022, 01:19

Hình ảnh liên quan

- Thơng báo định kỳ tình hình sức khoẻ của trẻ cho cha mẹ trẻ. - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

h.

ơng báo định kỳ tình hình sức khoẻ của trẻ cho cha mẹ trẻ Xem tại trang 43 của tài liệu.
 Xây dựng biểu bảng tuyên truyền của trường, - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

y.

dựng biểu bảng tuyên truyền của trường, Xem tại trang 45 của tài liệu.
 Có bảng theo dõi tiêm chủng, uống vắc xin và khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em;  - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON

b.

ảng theo dõi tiêm chủng, uống vắc xin và khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ em; Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan