1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải quyết tranh chấp quốc tế

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Giải tranh chấp quốc tế Giới thiệu chung TS Nguyễn Thị Lan Anh Khái niệm tranh chấp 1.1.Định nghĩa tranh chấp • Tranh chấp định nghĩa bất đồng vấn đề thực tế, pháp luật sách, u cầu bên bị từ chối, phản bác bên khác • Theo nghĩa rộng tranh chấp quốc tế diễn có liên quan phủ, tổ chức quốc tế, công ty cá nhân thuộc quốc gia khác 1.2 Phân loại tranh chấp • Tranh chấp song phương tranh chấp đa phương • Tranh chấp có tính chất trị tranh chấp có tính chất pháp lý • Tranh chấp quốc tế tranh chấp nước Các quy định luật pháp quốc tế hồ bình giải tranh chấp • Cơng ước La Haye 1899 1907: – Thủ tục trung gian – Thủ tục điều tra – Thủ tục trọng tài quốc tế • Hiến chương LHQ: Điều 2(3) điều 33: – Quy đinh ngun tắc: hồ bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc bắt buộc chung tất thành viên cộng đồng quốc tế – Xác định: Các bên tham gia tranh chấp quốc tế trước tiên phải cố gắng giải tranh chấp biện pháp như: Đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, án, quan hay tổ chức khu vực biện pháp hồ bình khác bên lựa chọn • Nghị Đại hội đồng LHQ 2625 (1970) • Tun bố Manila Giải hồ bình tranh chấp quốc tế (Nghị 37/10 Đại hội đồng LHQ 1982) Khẳng định lại nguyên tắc Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế • Các biện pháp giải tranh chấp chia làm hai nhóm: nhóm biện pháp ngoại giao gồm đàm phán, trung gian, điều tra, hồ giải nhóm biện pháp tư pháp gồm giải tranh chấp tồ án trọng tài • Ngồi cịn có phương pháp giải tranh chấp tổ chức quốc tế khu vực 3.1 Biện pháp ngoại giao 3.1.1 Đàm phán • Định nghĩa: Đàm phán biện pháp cho phép bên gặp gỡ trao đổi trực tiếp với vấn đề bất đồng • Hiệu quả: – Kiểm sốt hồn tồn việc giải tranh chấp mà khơng cần có tham gia bên thứ ba – Xác định bất đồng, làm sở cho việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp khác Hoặc sử dụng để tranh chấp giải hoàn toàn – Là biện pháp sử dụng nhiều Đàm phán • Hình thức: Thơng qua kênh ngoại giao thông thường, thực theo nghĩa vụ quy định số điều ước quốc tế • Mối quan hệ với biện pháp khác: Có thể lựa chọn cho bên sử dụng song song kết hợp với nhiều biện pháp giải tranh chấp khác • Hạn chế: Khơng đảm bảo tranh chấp chắn giải 3.1.2 Trung gian • Định nghĩa: Trung gian biện pháp giải tranh chấp có quan hệ mật thiết với đàm phán có tham gia bên thứ ba Bên thứ ba gọi trung gian • Vai trị: – Good offices: khuyến khích bên tham gia vào đàm phán, làm kênh thông tin bên – Có thể tham gia cách chủ động hơn: đưa đề xuất trung gian để giải thích, chuyển tải đề xuất bên cho Hồ giải • Vai trị: – Tham gia tích cực vào q trình đàm phán bên, chí điều khiển đàm phán, đưa kiến nghị đưa đề nghị thay đổi yêu sách bên tranh chấp làm cho bên xích lại gần – Đưa kiến nghị giải tranh chấp Tuy nhiên, kiến nghị khơng có giá trị bắt buộc bên tranh chấp • Điều kiện: Thực thơng qua yêu cầu bên tranh chấp yêu cầu bên thứ ba theo nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế Hoà giải • Người thực hiện:thơng qua vai trị cá nhân, quốc gia, tổ chức quốc tế việc thành lập uỷ ban • Hạn chế: – Số lượng tranh chấp giải hòa giải hạn chế – Cho dù hoà giải hoàn tất, tranh chấp không chắn giải 3.2 Biện pháp tư pháp 3.2.1 Trọng tài • Khái niệm: Trọng tài là thiết chế sử dụng để giải tranh chấp, mà theo bên tranh chấp thoả thuận trao cho cá nhân (trọng tài viên) thẩm quyền xét xử tranh chấp họ với tự nguyện ràng buộc với phán trọng tài viên đưa • Đặc điểm: – Là hình thức xét xử tranh chấp lâu đời – Các bên tự thành lập nên trọng tài để xét xử tranh chấp cho mình, dựa sở luật quốc tế tự nguyện ràng buộc với phán trọng tài – Có thể thành lập thường trực ad-hoc – Thường sử dụng với tranh chấp mang nội dung pháp lý • Thành phần trọng tài viên thường bao gồm đại diện quốc gia tranh chấp đại diện nước thứ ba • Số lượng trọng tài viên thường số lẻ để đảm bảo việc lựa chọn chủ tịch hội đồng thơng qua phán • Thủ tục tố tụng trọng tài bên tự thoả thuận • Nếu khơng thoả thuận được, bên áp dụng quy định – Công ước La Haye 1899 1907 – Thủ tục tố tụng Quy chế mẫu Uỷ ban Luật quốc tế LHQ soạn thảo (ĐHĐ LHQ thơng qua vào năm 1958) • Luật áp dụng để giải tranh chấp trọng tài nguyên tắc quy phạm luật quốc tế • Giá trị pháp lý phán trọng tài: – Phán trọng tài có giá trị chung thẩm – Có hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp – Các bên có nghĩa vụ thi hành khơng có quyền khiếu nại • Ưu điểm: – Tính linh hoạt việc thành lập lựa chọn trọng tài viên – Việc giới hạn đề xuất vấn đề cần trọng tài giải – Thủ tục nhanh gọn, kín đáo • Hạn chế: – Các bên tranh chấp lúc sẵn sàng cho thoả thuận trọng tài – Khó khăn việc thực phán Các trọng tài quốc tế • Trọng tài thường trực La Haye (Permanent Court of Arbitration) • Trọng tài theo chế luật biển • Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc gia công ty đa quốc gia thành lập khuôn khổ tổ chức Ngân hàng giới (ISID) 3.2.2 Tồ án • Khái niệm: Tồ án tổ chức cơng cộng có thẩm quyền áp dụng luật để xét xử tranh chấp • Đặc điểm: – Trên bình diện quốc tế, Tồ án quốc gia thoả thuận xây dựng nên tự thừa nhận thẩm quyền Tồ với quốc gia – Tồ án chế thường trực, có cấu tổ chức chặt chẽ thủ tục tố tụng rõ ràng – Cơ cấu tổ chức thủ tục tố tụng quốc gia thoả thuận xây dựng nên thông qua điều ước quốc tế – Thơng thường tịa án quốc tế bao gồm thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử ban thư ký phụ trách cơng việc hành – Luật áp dụng trình xét xử nguyên tắc quy phạm luật quốc tế • Ưu điểm: phán mang tính ràng buộc bên có chế để đảm bảo thực • Nhược điểm: thủ tục tố tụng thường kéo dài tốn chi phí cho bên Các Tồ án quốc tế • • • • • • Tồ án cơng lý quốc tế Tồ án Hình quốc tế Tồ luật biển Tồ án Liên minh châu Âu Toà án Liên Mỹ nhân quyền Tòa châu Phi nhân quyền 3.3 Giải tranh chấp thông qua tổ chức quốc tế khu vực Các tổ chức quốc tế - LHQ - WTO - WB Các tổ chức khu vực - EU - OAS - AU - Liên đoàn nước Arap - ASEAN - NAFTA - MERCOSUR… ... quốc gia khác 1.2 Phân loại tranh chấp • Tranh chấp song phương tranh chấp đa phương • Tranh chấp có tính chất trị tranh chấp có tính chất pháp lý • Tranh chấp quốc tế tranh chấp nước 2 Các quy...1 Khái niệm tranh chấp 1.1.Định nghĩa tranh chấp • Tranh chấp định nghĩa bất đồng vấn đề thực tế, pháp luật sách, yêu cầu bên bị từ chối, phản bác bên khác • Theo nghĩa rộng tranh chấp quốc... pháp giải loại tranh chấp quốc tế dựa việc bên tranh chấp thành lập uỷ ban thường trực tạm thời Uỷ ban giải tranh chấp việc điều tra, vấn đề dễ bên chấp thuận đưa giải pháp cho tranh chấp trợ

Ngày đăng: 11/10/2022, 00:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Hình thức: Thơng qua các kênh ngoại - Giải quyết tranh chấp quốc tế
Hình th ức: Thơng qua các kênh ngoại (Trang 9)
– Là hình thức xét xử tranh chấp lâu đời nhất.  - Giải quyết tranh chấp quốc tế
h ình thức xét xử tranh chấp lâu đời nhất. (Trang 18)
• Tồ án Hình sự quốc tế - Giải quyết tranh chấp quốc tế
n Hình sự quốc tế (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w