Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
243,54 KB
Nội dung
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
đại học kinhtế quốc dân
Bộ môn kinhtế và quản lý
Môi trờng
câu hỏi ôn tập
môn kinhtếmôi trờng
Câu hỏi 1: Trình bầy đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp
nghiên cứu môn kinhtếmôi trờng.
Câu hỏi 2: Trình bầy các khái niệm: môi trờng, môi
trờng sống, môi trờng sống của con ngời và hệ sinh thái.
Giữa các khái niệm đó có gì giống nhau, khác nhau?
Câu hỏi 3: Trình bầy những đặc trng cơ bản của hệ
thống môi trờng và các cách phân loại môi trờng.
Câu hỏi 4: Trình bầy khái niệm, cách phân loại tài
nguyên thiên nhiên. Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả
năng phục hồi và không phục hồi có ý nghĩa thực tiễn gì?
Câu hỏi 5: Trình bầy các khái niệm: ô nhiễm môi trờng,
suy thoái môi trờng và sự cố môi trờng. Cho ví dụ.
Câu hỏi 6: Trình bầy các khái niệm: phát triển kinh tế,
tăng trởng kinh tế. Chúng khác nhau ở những chỗ nào?
Câu hỏi 7: Phân tích những u điểm và nhợc điểm của
các mô hình phát triển kinhtế đã tồn tại trong lịch sử. Chúng
đã có ảnh hởng nh thế nào đến việc bảo vệ môi trờng?
Câu hỏi 8: Trình bầy mô hình phát triển kinhtế của Việt
Nam từ sau Đại hội VI của Đảng. Quan điểm bảo vệ môi
trờng đợc thể hiện nh thế nào trong văn kiện Đại hội VIII
của Đảng.
Câu hỏi 9: Trình bầy khái niệm "phát triển bền vững" và
các chỉ số phản ánh sự phát triển bền vững.
Câu hỏi 10: Phân tích những nhận thức (cũ và mới) về
mối quan hệ giữa phát triển và môi trờng. Tại sao chất lợng
cuộc sống phải đợc tạo nên bởi 3 cực: kinh tế, xã hội và môi
trờng?
Câu hỏi 11: Dựa vào mô hình 1.5 ở trang 23 của giáo
trình kinhtếmôi trờng hãy chứng minh rằng môi trờng là
một hệ thống mở.
Câu hỏi 12: Ngoại ứng là gì và bao gồm những loại nào?
Tại sao lại nói ngoại ứng là một trong những nguyên nhân gây
ra sự thất bại của thị trờng? Dùng đồ thị để phân tích cho
trờng hợp: a) Ngoại ứng tiêu cực, b) Ngoại ứng tích cực.
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu hỏi 13: Hàng hoá công cộng là gì? Tại sao lại nói
hàng hoá công cộng là một trong những nguyên nhân gây ra sự
thất bại của thị trờng.
Câu hỏi 14: Khi nào thì chất lợng môi trờng trở thành
hàng hoá? Tại sao lại nói chất lợng môi trờng là hàng hoá
công cộng?
Câu hỏi 15: Thế nào là chuẩn mức thải, lệ phí thải? Cho
ví dụ.
Câu hỏi 16: Khi nào thì ngời ta a thích lệ phí thải hơn
chuẩn mức thải? Cho ví dụ.
Câu hỏi 17: Khi nào thì ngời ta a thích chuẩn mức thải
hơn lệ phí thải? Cho ví dụ.
Câu hỏi 18: Thế nào là giấy phép xả thải có thể chuyển
nhợng? Cho ví dụ.
Câu hỏi 19: Thế nào là quyền sở hữu tài sản? Dùng đô thị
để phân tích sự vận hành của mô hình mặc cả ô nhiễm trong
nền kinhtế thị trờng. Phát biểu định lý Coase và phân tích
những hạn chế của nó.
Câu hỏi 20: Thế nào là giải pháp kiện đòi bồi thờng?
Giải pháp đó khác với thuế môi trờng ở chỗ nào?
Câu hỏi 21: Khi nào thì việc khai thác nguồn tài nguyên
sở hữu chung có hiệu quả và khi nào thì không có hiệu quả?
Cho các ví dụ.
Câu hỏi 22: Tại sao lại nói hàng hoá công cộng là phí
chuyên hữu và phí kình địch? Cho 3 ví dụ về hàng hoá chất
lợng môi trờng mang tính chất đó.
Câu hỏi 23: Đánh giá tác động môi trờng là gì? Có tầm
quan trọng nh thế nào? Những đối tợng nào của hoạt động
phát triển cần đợc Đánh giá tác động môi trờng ?
Câu hỏi 24: Thế nào là phân tích chi phí - lợi ích mở
rộng? Nêu trình tự tiến hành, u điểm, nhợc điểm của phơng
pháp đó.
Câu hỏi 25: Trình bầy các nguyên tắc cơ bản của phân
tích kinhtế - tài chính đối với một dự án phát triển. Các chỉ tiêu
chủ yếu nào đợc dùng để đánh giá sự phân tích kinhtế - tài
chính?
Câu hỏi 26: Phân tích sự cần thiết và nội dung của công
tác quản lý Nhà nớc đối với môi trờng.
Câu hỏi 27: Trình bầy các công cụ luật pháp đang đợc
sử dụng để quản lý môi trờng trên thế giới và ở Việt Nam.
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu hỏi 28: Trình bầy các công cụ kinhtế đang đợc sử
dụng để quản lý môi trờng trên thế giới và ở Việt Nam.
Câu hỏi 29: Các cơ quan chủ yếu nào có chức năng quản
lý Nhà nớc về môi trờng? Nhiệm vụ của các cơ quan đó là
gì?
Câu hỏi 30: Thuế Pigou tối u là gì? Nêu cách tính thuế
Pigou. Cho ví dụ bằng tính toán cụ thể (với một hàm thiệt hại
giả định). Tại sao có thể nói ở mức sản xuất cân bằng tối u xã
hội thì sẽ có mức ô nhiễm tối u?
Câu hỏi 31: Trình bầy những vấn đề môi trờng toàn cầu
cấp bách nhất hiện nay. Nêu phơng hớng giải quyết những
vấn đề đó trong tơng lai gần.
Câu hỏi 32: Trình bầy những vấn đề môi trờng cấp bách
nhất hiện nay ở Việt Nam. Nêu phơng hớng giải quyết những
vấn đề đó trong tơng lai gần.
chủ nhiệm bộ môn
GS.TS Đặng Nh Toàn
kinh tếmôi trờng
Câu hỏi 1: Trình bầy đối tợng, nhiệm vụ và
phơng pháp nghiên cứu môn kinhtếmôi
trờng.
1. Đối tợng:
Kinh tếmôi trờng là một môn khoa học nghiên cứu mối
quan hệ tơng tác, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa kinhtế
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
và môi trờng, nhằm đảm bảo một sự phát triển ổn định, liên
tục, bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trờng và lấy con ngời
làm trung tâm.
2. Nhiệm vụ:
- Trang bị những cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp
nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinhtế và
bảo vệ môi trờng.
- Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của các
hoạt động phát triển kinhtế và xã hội đến môi trờng.
- Góp phần thẩm định các chơng trình, kế hoạch, dự án
phát triển thông qua phân tích chi phí - lợi ích.
- Góp phần hoạch định các chính sách và chiến lợc phát
triển
- Nâng cao nhận thức về môi trờng, về mối quan hệ chặt
chẽ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa phát triển và môi
trờng để mọi cá nhân, mọi cộng đồng có hành vi đúng đắn vì
mục đích phát triển bền vững.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
- Quan điểm và phơng pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử
- Tiếp cận hệ thống và phân tích hệ thống
- Phơng pháp mô hình hoá toán kinhtế
- Phơng pháp đánh giá tác động môi trờng
- Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích.
Câu hỏi 2: Trình bầy các khái niệm: môi
trờng, môi trờng sống, môi trờng sống
của con ngời và hệ sinh thái. Giữa các khái
niệm đó có gì giống nhau,khác nhau?
* Môi trờng:
Môi trờng là một khái niệm rất rộng đợc định nghĩa
theo nhiều cách khác nhau
- Định nghĩa đối với môi trờng địa lý: Môi trờng chỉ là
một bộ phận của trái đất bao quanh con ngời, mà ở một thời
điểm nhất định xã hội loài ngời có quan hệ tơng hỗ trực tiếp
với nó nghĩa là môi trờng có quan hệ một cách gần gũi nhất
với đời sống và hoạt động sản xuất của con ngời.
- Môi trờng bao quanh là khung cảnh của lao động, của
cuộc sống riêng t và nghỉ ngơi của con ngời, trong đó môi
trờng tự nhiên là cơ sở cần thiết cho sự sinh tồn của nhân loại.
- Môi trờng là những vật thể vật lý và sinh học bao quanh
loài ngời
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
- Môi trờng là tổng hợp ở một thời điểm nhất định các
trạng huống vật lý, hoá học, sinh học và các ếu tố xã hội có khả
năng gây ra một tác động trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay
theo kỳ hạn, đối với các sinh vật hay đối với các hoạt động của
con ngời.
- Môi trờng là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ
thống do con ngời tạo ra xung quanh mình, trong đó con
ngời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài
nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu
của con ngời.
- Môi trờng là một nơi chốn trong số các nơi chốn nhng
có thể là một nơi chốn đáng chú ý, thể hiện các mầu sắc xã hội
của một thời kỳ hay một xã hội.
- Môi trờng là tất cả những gì bao quanh con ngời
- Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật
chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển
của con ngời và thiên nhiên.
Có thể nói môi trờng chính là tổng hợp các điều kiện bên
ngoài có ảnh hởng đến một vật thể, một sự kiện.
+ Môi trờng sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài
có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của chúng.
+ Môi trờng sống của con ngời: là tổng hợp các điều
kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con ngời và
có ảnh hởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân,
từng cộng đồng và toàn bộ loài ngời trên hành tinh.
+ Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật cùng sống
và cùng phát triển trong một môi trờng nhất định, có quan hệ
tơng tác với nhau và với môi trờng đó.
* Sự giống nhau của các khái niệm với khái niệm môi
trờng:
Đều là một khái niệm cụ thể của khái niệm môi trờng nói
chung, liên quan đến môi trờng.
* Sự khác nhau của các khái niệm với khái niệm môi
trờng: khác nhau về quy mô, giới hạn, thành phần môi trờng.
- Ccs khái niệm này đợc cụ thể hoá từ khái niệm môi
trờng nói chung đối với từng đối tợng và mục đích nghiên
cứu
+ Môi trờng sống là cụ thể hoá đối với đối tợng là cơ
thể sống
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
+ Môi trờng sống của con ngời là cụ thể hoá đối với đối
tợng là con ngời.
+ Hệ sinh thái đối tợng là các quần thể sinh vật.
Câu hỏi 3: Trình bầy những đặc trng cơ bản
của hệ thống môi trờng và các cách phân
loại môi trờng.
+ Những đặc trng cơ bản của hệ thống môi trờng:
- Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp
Hệ thống môi trờng bao gồm nhiều phần tử (thành phần)
hợp thành. Csc phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên,
kinh tế, dân c, xã hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác
nhau đôi khi đối lập nhau.
Cơ cấu của hệ môi trờng đợc thể hiện chủ yếu ở cơ cấu
chức năng và cơ cấu bậc thang. Theo chức năng ngời ta có thể
phân hệ môi trờng ra vô số phân hệ. Các phân hệ này có mối
quan hệ phụ thuộc qua lại với nhau thông qua quá trình trao đổi
với nhau về vật chất, năng lợng, thông tin.
Do hệ thống môi trờng là một thể thống nhất nên chỉ cần
thay đổi thành phần môi trờng của một hệ thống là sẽ ảnh
hởng dây chuyền đến các phân hệ khác.
- Tínhđộng; hệ thống môi trờng là một hệ thống động
nên bất kỳ một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó mất cân
bằng ở trạng thái ban đầu và có xu hớng lập lại thế cân bằng
mới. Đó là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ
môi trờng.
- Tính mở: Môi trờng là hệ thống mở, tất cả những phân
hệ của môi trờng đều là những phân hệ mở cho nên các nguồn
vật chất, năng lợng, thông tin từ phân hệ này có thể xâm nhập
vào phân hệ khác.
- Khả năng tự tổ chức và tự điều chỉnh
Các phân hệ có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của
mình và tự điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi bên
ngoài theo quy luật tiến hoá của tự nhiên, quy luật đáu tranh
sinh tồn, quy luật tự trừ để tiến tới trạng thái ổn định.
* Các cách phân loại môi trờng:
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và sử dụng mà có nhiều
cách phân loại môi trờng. Có thể phân loại môi trờng theo
các dấu hiệu đặc trng sau đây:
- Theo chức năng (thành phần)
- Theo quy mô
- Theo mức độ can thiệp của con ngời
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
- Theo mục đích nghiên cứu và sử dụng
Câu hỏi 4: Trình bầy khái niệm, cách phân loại
tài nguyên thiên nhiên. Phân loại tài nguyên
thiên nhiên theo khả năng phục hồi và không
phục hồi có ý nghĩa thực tiễn gì ?
* Khái niệm tài nguyên:
Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, nhiên
liệu, năng lợng, thông tin trên trái đất, trong lòng đất, trong
không gian vũ trụ liên quan mà con ngời có thể sử dụng cho
mục đích tồn tại và phát triển của mình.
* Phân loại tài nguyên:
Tài nguyên có thể đợc phân loại theo bản chất, theo mục
đích sử dụng, theo khả năng tái tạo và không tái tạo.
- Theo bản chất có:
+ Tài nguyên thiên nhiên: Gắn liền với các yếu tố tự
nhiên: đất, nớc, cây, thực vật, động vật
+ Tài nguyên nhân văn: Gắn liền với con ngời và các giá
trị (vật chất, tinh thần) do con ngời tạo ra trong quá trình phát
triển lâu dài của mình.
- Phân loại theo mục đích sử dụng: Tài nguyên đợc phân
thành dạng (thành phần)
+ Tài nguyên trong lòng đất
+ Yài nguyên sinh vật, khí hậu, đất đai, nớc
+ Tài nguyên năng lợng (mặt trời, gió, thuỷ triều )
- Tài nguyên phân loại tính chất hóa học theo đặc tính hoá
học
+ Tài nguyên vô cơ
+ Tài nguyên hữu cơ
- Tài nguyên phân loại theo khả năng phục hồi (tái tạo)
+ Tài nguyên hữu hạn :
Không có khả năng phục hồi : Quặng mỏ
Có khả năng phục hồi : nớc, thổ nhỡng, thực
vật, động vật
+ Tài nguyên vô hạn: Năng lợng mặt trời, thuỷ triều,
nhiệt năng trong lòng đất
* Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả năng phục hồi
và không phục hồi có ý nghĩa thực tiễn: có kế hoạch, biện pháp
cụ thể để sử dụng, khai thác và sử dụng hợp lý nhất, đạt hiệu
quả nhất các nguồn tài nguyên.
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
Câu hỏi 5: Trình bầy các khái niệm: ô nhiễm
môi trờng, suy thoái môi trờng và sự cố
môi trờng. Cho ví dụ.
* Ô nhiễm môi trờng: Là sự làm thay đổi tính chất của
môi trờng bởi các chất gây ô nhiễm.
Chất gây ô nhiễm là những chất độc hại đợc thải ra trong
sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hay trong các hoạt động
khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các dạng
khác.
* Suy thoái môi trờng: Là sự làm thay đổi thành phần,
chất lợng môi trờng một cách nghiêm trọng, làm thay đổi cơ
bản tính chất của môi trờng và làm giảm khả năng tồn tại,
phát triển của sinh vật.
Thành phần môi trờng bao gồm: không khí, đất nớc, âm
thanh, ánh sáng, lòng đất, núi rừng, sông, hồ, biển, sinh vật,
các hệ sinh thái khác, các khu dân c, khu sản xuất, khu bảo
tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
Môi trờng đất đai bị sử dụng lãng phí và đang bị suy
thoái do việc khai thác thiếu khoa học, đất đai bị xói mòn, trên
nền mất lớp mầu mỡ ở các đồi núi và vùng hạ lu làm đất đai bị
cằn cồi gây nên hoang hoá các đồi trọc, diện tích đất trồng đồi
trọc chiếm gần 1/3 diện tích cả nớc.
* Sự cố môi trờng: Là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra
trong quá trình hoạt động của con ngời hoặc biến đổi bất
thờng của thiên nhiên gây suy thoái môi trờng nghiêm trọng.
Sự cố môi trờng có thể xảy ra do:
- Bảo, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trợt đất, sụt lở
đất, núi lửa phun, ma axít, ma đá, biến động khí hậu và
thiên tai khác.
- Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi
trờng của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa
học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng.
- Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển
khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đờng
ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tầu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và
các cơ sở công nghiệp khác.
- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện guyên
tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất
phóng xạ.
* Ví dụ về ô nhiễm môi trờng:
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
Do sử dụng và khai thác dầu, do sử dụng chất nổ, ánh
sáng điện để khai thác thuỷ sản làm cho môi trờng biển bắt
đầu có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Câu hỏi 6: Trình bầy các khái niệm: phát triển
kinh tế, tăng trởng kinh tế. Chúng khác
nhau ở những chỗ nào?
* Phát triển là tạo điều kiện cho con ngời sinh sống ở bất
kỳ ở nơi đâu trong một quốc gia hay trên cả hành tinh đều đợc
trờng thọ và thoả mãn mọi nhu cầu về vật chất, văn hoá, tinh
thần, an ninh, không có bạo lực.
- Phát triển kinhtế là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của
sự phát triển nói chung nhng phát triển kinhtế không phải là
mục đích tự thân và cũng không thể là vô hạn. Nó phải phục
vụ, thúc đẩy để đạt đợc các mục tiêu chung của sự phát triển.
- Tăng trởng kinh tế: Là việc mở rộng sản lợng quốc gia
Tăng trởng kinhtếđợc đo bằng tốc độ và quy mô:
+ Tốc độ tăng trởng đợc tính bằng tỷ lệ % thông qua
việc so sánh quy mô của hai thời kỳ. Quy mô của thời kỳ sau
so với thời kỳ trớc càng lớn thì tốc độ tăng trởng càng nhanh.
Nhng không phải tốc độ tăng trởng càng nhanh thì càng tốt.
+ Trong nền kinh tế, sự tăng trởng chung thể hiện ở tốc
độ tăng GNP và tốc độ tăng GDP, mà chúng lại phụ thuộc vào
tốc độ tăng giá trị sản lợng, sản lợng thuần tuý của các
ngành kinh tế. Nhng tốc độ tăng của các ngành lại khác nhau
heo những tính quy luật nhất định. Vì thế, trong từng thời kỳ,
nếu không đảm bảo đợc các mối quan hệ có tính quy luật giữa
các ngành, thì sẽ gây rối loạn trong nền kinh tế, hạn chế sự
phát triển chung của nền kinh tế.
* Sự khác nhau giữa tăng trởng và tăng trởng kinh tế:
Tăng trởng kinhtế cha phải là phát triển kinh tế. Tăng trởng
kinh tế chỉ là điều kiện cần của phát triển kinh tế. Điều kiện đủ
của phát triển kinhtế là trong quá trình tăng trởng kinhtế phải
đảm bảo đợc tính cân đối, tính hiệu quả, tính mục tiêu và tăng
trởng kinhtế trớc mắt phải bảo đảm tăng trởng kinhtế trong
tơng lai.
Câu hỏi 7: Phân tích những u điểm và nhợc
điểm của các mô hình phát triển kinhtế đã
tồn tại trong lịch sử. Chúng đã có ảnh hởng
nh thế nào đến việc bảo vệ môi trờng ?
WWW.TAILIEUHOC.TK
WWW.TAILIEUHOC.TK
* Các mô hình kinhtế đã tồn tại trong lịch sử: Mô hình
tăng trởng tân cổ điển, mô hình cơ cấu tân Mác xít, mô hình
cơ cấu T bản chủ nghĩa.
* Mô hình tăng trởng tân cổ điển:
Mô hình này hoạt động theo cơ chế thị trờng kế hoạch
hoá dựa trên cơ sở sở hữu t nhân, tích luỹ vốn từ trong nớc và
thu hút vốn từ nớc ngoài.
Mô hình này hiện nay ít hiệu lực đối với các nớc đang
phát triển vì thiếu một thị trờng năng động, thiếu hạ tầng cơ
sở, thiếu kiến thức về kỹ thuật và quản lý, ảnh hởng tiêu cực
của các thế lực chính trị bảo thủ ở trong và ngoài nớc gây ra
những trở lực lớn cho phát triển.
* Mô hình cơ cấu tân Mác xít
Mô hình này dựa trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung, sở
hữu Nhà nớc về các t liệu sản xuất chủ yếu, Nhà nớc thống
nhất quản lý kinh tế, tiến hành những cải cách về cơ cấu và cơ
chế Xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ Phong kiến và T bản chủ
nghĩa, xây dựng Xã hội chủ nghĩa.
- Ưu điểm: Quản lý đợc tập trung thống nhất và giải
quyết đợc nhiều nhu cầu công cộng của xã hội, hạn chế đợc
phân hoá giầu nghèo và bất công xã hội, tập trung nguồn lực để
giải quyết đợc những cân đối lớn của nền kinhtế quốc dân.
- Nhợc điểm: Tập trung quan liêu, bao cấp không thúc
đẩy và kích thích sản xuất phát triển, phân phối và sử dụng
nguồn lực kém hiệu quả.
* Mô hình cơ cấu T bản chủ nghĩa:
Mô hình này hoạt động trên cơ sở sở hữu t nhân và cơ
chế thị trờng tự do, kế hoạch hoá phát triển kinh tế, nhng
những kế hoạch do Nhà nớc đề ra chỉ mang tính định hớng.
- Ưu điểm: Thúc đẩy việc đổi mới và phát triển, tự điều
chỉnh và cân bằng trên thị trờng, thúc đẩy việc tìm biện pháp
để phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồnlực của đất
nớc.
- Nhợc điểm: Gây ô hiễm môi trờng, phân hoá giầu
nghèo, bất công xã hội.
Câu hỏi 9: Trình bầy khái niệm "phát triển bền
vững" và các chỉ số phản ánh sự phát triển
bền vững.
* Khái niệm phát triển bền vững:
[...]... trên thực tế Trong bối cảnh đó, người ta dễ có khuynh hướng hy sinh môitrường và các yếu tố khác cho phát triển kinh tế, phát triển kinhtế trước, môi WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK trường tính sau Kết quả là môitrường bị suy thoái làm cho cơ sở của phát triển bị thu hẹp, tài nguyên của môitrường bị giảm Mô hình đó được trình bầy dưới dạng một tam giác đều với 3 cực kinh tế, xã hội, môi trường. .. đánh giá tác động môi trường, hiện trạng môitrường và dự báo diễn biến môitrường 5 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và các dự án phát triển 6 Cấp, thu hồi giấy chứng nhận hợp chuẩn môitrường 7 Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm phápluật về bảo vệ môitrường 8 Đào tạo cán bộ về môi trường, giáo dục,... thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môitrường 9 Nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tronglĩnh vực bảo vệ môitrường 10 Hợp tác khoa học trong lĩnh vực bảo vệ môitrường 11 Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng môitrường Thực chất công tác quản lý Nhà nước về môitrường là quản lý chất lượng môitrường theo chỉ tiêu chất lượng môitrường mà pháp luật quy định Câuhỏi 27: Trình bầy các công cụ luật... hoá môitrường nội dung gồm: - Điều tra cơ bản về chất lượng môitrường - Đặt ra các mục tiêu phát triển phù hợp với điều kiện bảo vệ môitrường - Kế hoạch hoá phải đảm bảo tính đồng bộ và cân đối * Thông tin dữ liệu môitrường gồm các hệ thống quan sát, có các thông số về môitrường * kế hoạch hoá môitrường có phân tích, tính toán để định hướng được môitrường WWW.TAILIEUHOC.TK * Quản lý tai biến môi. .. lượng môitrường được đặt ra như một tất yếu khách quan để quá trình sản xuất được liên tục nhằm thoả mãn nhu cầu phát triển của con người là điều kiện cần để chất lượng môitrường trở thành hàng hoá Mặt khác, trong nền kinhtế thị trường, các quan hệ kinhtế đều phải tiền tệ hoá, lúc đó các chi phí để sản xuất chất lượng môitrường biểu hiện thành hàng hoá là điều kiện đủ * Chất lượng môitrường là... dụng để quản lý môitrường trên thế giới và ở Việt Nam * Các công cụ luật pháp: Gồm 9 công cụ 1 Chính sách và chiến lược bảo vệ môitrường - Chính sách bảo vệ môitrường là công cụ chỉ đạo toàn bộ mọi hoạt động nhằm bảo vệ môitrường của một lãnh thổ rộng và trong một thời gian dài - Chiến lược là công cụ cụ thể hoá chính sách bảo vệ môi trường, luật pháp, quy định, chế định về bảo vệ môitrường 2 Luật... các cấp, trình độ tin học), văn hoá, thẩm được tạo nên bởi 3 cực: kinh tế, xã hội và môitrường ? * Nhận thức cũ về mối quan hệ giữa phát triển và môi trường: a) Môitrường hay phát triển: một cách đặt vấn đề sai lầm: Đặt vấn đề phát triển kinhtế lên hàng đầu, lấn át tất cả những yếu tố khác của sự phát triển : xã hội, văn hoá, môi trường, quyền con người Thậm chí khuynh hướng " Phát triển với bất... phân tích, tính toán để định hướng được môitrường WWW.TAILIEUHOC.TK * Quản lý tai biến môitrường * Giáo dục môitrường Là phải đào tạo gắn môitrường vào trường học, cung cấp những thông tin về môitrường và đào tạo ra những chuyên gia trong công tác môitrường * Nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ về môitrường WWW.TAILIEUHOC.TK ... phục suy thoái môi trường, ô nhiễm, sự cố môitrường sau: - Bầu khí quyển nóng dần lên, tầng ôzoon bị bào mòn và bị phá huỷ - Sự thay đổi khí hậu và sinh thái WWW.TAILIEUHOC.TK 2 Xây dựng quản lý các công trình bảo vệ môi trường, công trình cóliên quan đến bảo vệ môi trường WWW.TAILIEUHOC.TK 3 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật và hệ thống tiêu chuẩn về chất lượng môitrường 4 Tổ chức,... bền vững do đó phải * Nhận thức hiện đại về mối quan hệ giữa phát triển và môi trường: - Đưa ra mối quan hệ biện chứng giữa phát triển và môi trường, biểu hiện ở sơ đồ sau: tính toán kỹ mối tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên sao cho sự phát triển kinhtế - xã hội không làm suy thoái hoặc huỷ diệt môitrường + Về kinh tế: Đối với những sản phẩm được chế tạo từ nguồn gốc thiên nhiên, vấn đề .
WWW.TAILIEUHOC.TK
đại học kinh tế quốc dân
Bộ môn kinh tế và quản lý
Môi trờng
câu hỏi ôn tập
môn kinh tế môi trờng
Câu hỏi 1: Trình bầy đối tợng,.
kinh tế môi trờng
Câu hỏi 1: Trình bầy đối tợng, nhiệm vụ và
phơng pháp nghiên cứu môn kinh tế môi
trờng.
1. Đối tợng:
Kinh tế môi trờng