1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

kinh te moi truong.doc

24 3,8K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 113 KB

Nội dung

kinh te moi truong

Trang 1

Câu hỏi 1: Trình bầy đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp

nghiên cứu môn kinh tế môi trờng

Câu hỏi 2: Trình bầy các khái niệm: môi trờng, môi trờng

sống, môi trờng sống của con ngời và hệ sinh thái Giữa các

khái niệm đó có gì giống nhau, khác nhau?

Câu hỏi 3: Trình bầy những đặc trng cơ bản của hệ thống

môi trờng và các cách phân loại môi trờng

Câu hỏi 4: Trình bầy khái niệm, cách phân loại tài

nguyên thiên nhiên Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả

năng phục hồi và không phục hồi có ý nghĩa thực tiễn gì?

Câu hỏi 5: Trình bầy các khái niệm: ô nhiễm môi trờng,

suy thoái môi trờng và sự cố môi trờng Cho ví dụ

Câu hỏi 6: Trình bầy các khái niệm: phát triển kinh tế,

tăng trởng kinh tế Chúng khác nhau ở những chỗ nào?

Câu hỏi 7: Phân tích những u điểm và nhợc điểm của các

mô hình phát triển kinh tế đã tồn tại trong lịch sử Chúng đã có

ảnh hởng nh thế nào đến việc bảo vệ môi trờng?

Câu hỏi 8: Trình bầy mô hình phát triển kinh tế của Việt

Nam từ sau Đại hội VI của Đảng Quan điểm bảo vệ môi trờng

đợc thể hiện nh thế nào trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng

Câu hỏi 9: Trình bầy khái niệm "phát triển bền vững" và

các chỉ số phản ánh sự phát triển bền vững

Câu hỏi 10: Phân tích những nhận thức (cũ và mới) về

mối quan hệ giữa phát triển và môi trờng Tại sao chất lợngcuộc sống phải đợc tạo nên bởi 3 cực: kinh tế, xã hội và môi tr-ờng?

Câu hỏi 11: Dựa vào mô hình 1.5 ở trang 23 của giáo

trình kinh tế môi trờng hãy chứng minh rằng môi trờng là một

hệ thống mở

Câu hỏi 12: Ngoại ứng là gì và bao gồm những loại nào?

Tại sao lại nói ngoại ứng là một trong những nguyên nhân gây

ra sự thất bại của thị trờng? Dùng đồ thị để phân tích cho trờnghợp: a) Ngoại ứng tiêu cực, b) Ngoại ứng tích cực

Câu hỏi 13: Hàng hoá công cộng là gì? Tại sao lại nói

hàng hoá công cộng là một trong những nguyên nhân gây ra sựthất bại của thị trờng

Câu hỏi 14: Khi nào thì chất lợng môi trờng trở thành

hàng hoá? Tại sao lại nói chất lợng môi trờng là hàng hoá côngcộng?

Câu hỏi 15: Thế nào là chuẩn mức thải, lệ phí thải? Cho

ví dụ

Câu hỏi 16: Khi nào thì ngời ta a thích lệ phí thải hơn

chuẩn mức thải? Cho ví dụ

Câu hỏi 17: Khi nào thì ngời ta a thích chuẩn mức thải

hơn lệ phí thải? Cho ví dụ

Câu hỏi 18: Thế nào là giấy phép xả thải có thể chuyển

nhợng? Cho ví dụ

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 2

Câu hỏi 19: Thế nào là quyền sở hữu tài sản? Dùng đô thị

để phân tích sự vận hành của mô hình mặc cả ô nhiễm trong

nền kinh tế thị trờng Phát biểu định lý Coase và phân tích

những hạn chế của nó

Câu hỏi 20: Thế nào là giải pháp kiện đòi bồi thờng? Giải

pháp đó khác với thuế môi trờng ở chỗ nào?

Câu hỏi 21: Khi nào thì việc khai thác nguồn tài nguyên

sở hữu chung có hiệu quả và khi nào thì không có hiệu quả?

Cho các ví dụ

Câu hỏi 22: Tại sao lại nói hàng hoá công cộng là phí

chuyên hữu và phí kình địch? Cho 3 ví dụ về hàng hoá chất

l-ợng môi trờng mang tính chất đó

Câu hỏi 23: Đánh giá tác động môi trờng là gì? Có tầm

quan trọng nh thế nào? Những đối tợng nào của hoạt động phát

triển cần đợc Đánh giá tác động môi trờng ?

Câu hỏi 24: Thế nào là phân tích chi phí - lợi ích mở

rộng? Nêu trình tự tiến hành, u điểm, nhợc điểm của phơng

pháp đó

Câu hỏi 25: Trình bầy các nguyên tắc cơ bản của phân

tích kinh tế - tài chính đối với một dự án phát triển Các chỉ tiêu

chủ yếu nào đợc dùng để đánh giá sự phân tích kinh tế - tài

chính?

Câu hỏi 26: Phân tích sự cần thiết và nội dung của công

tác quản lý Nhà nớc đối với môi trờng

Câu hỏi 27: Trình bầy các công cụ luật pháp đang đợc sử

dụng để quản lý môi trờng trên thế giới và ở Việt Nam

Câu hỏi 28: Trình bầy các công cụ kinh tế đang đợc sử

dụng để quản lý môi trờng trên thế giới và ở Việt Nam

Câu hỏi 29: Các cơ quan chủ yếu nào có chức năng quản

lý Nhà nớc về môi trờng? Nhiệm vụ của các cơ quan đó là gì?

Câu hỏi 30: Thuế Pigou tối u là gì? Nêu cách tính thuế

Pigou Cho ví dụ bằng tính toán cụ thể (với một hàm thiệt hạigiả định) Tại sao có thể nói ở mức sản xuất cân bằng tối u xãhội thì sẽ có mức ô nhiễm tối u?

Câu hỏi 31: Trình bầy những vấn đề môi trờng toàn cầu

cấp bách nhất hiện nay Nêu phơng hớng giải quyết những vấn

đề đó trong tơng lai gần

Câu hỏi 32: Trình bầy những vấn đề môi trờng cấp bách

nhất hiện nay ở Việt Nam Nêu phơng hớng giải quyết nhữngvấn đề đó trong tơng lai gần

chủ nhiệm bộ môn

GS.TS Đặng Nh Toàn

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 3

Kinh tế môi trờng là một môn khoa học nghiên cứu mối

quan hệ tơng tác, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa kinh tế

và môi trờng, nhằm đảm bảo một sự phát triển ổn định, liên

tục, bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trờng và lấy con ngời làm

trung tâm

2 Nhiệm vụ:

- Trang bị những cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp

nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và

bảo vệ môi trờng

- Đánh giá những tác động tích cực và tiêu cực của các

hoạt động phát triển kinh tế và xã hội đến môi trờng

- Góp phần thẩm định các chơng trình, kế hoạch, dự án

phát triển thông qua phân tích chi phí - lợi ích

- Góp phần hoạch định các chính sách và chiến lợc phát

triển

- Nâng cao nhận thức về môi trờng, về mối quan hệ chặt

chẽ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa phát triển và môi

tr-ờng để mọi cá nhân, mọi cộng đồng có hành vi đúng đắn vìmục đích phát triển bền vững

3 Phơng pháp nghiên cứu:

- Quan điểm và phơng pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử

- Tiếp cận hệ thống và phân tích hệ thống

- Phơng pháp mô hình hoá toán kinh tế

- Phơng pháp đánh giá tác động môi trờng

điểm nhất định xã hội loài ngời có quan hệ tơng hỗ trực tiếp với

nó nghĩa là môi trờng có quan hệ một cách gần gũi nhất với đờisống và hoạt động sản xuất của con ngời

- Môi trờng bao quanh là khung cảnh của lao động, củacuộc sống riêng t và nghỉ ngơi của con ngời, trong đó môi tr-ờng tự nhiên là cơ sở cần thiết cho sự sinh tồn của nhân loại

- Môi trờng là những vật thể vật lý và sinh học bao quanhloài ngời

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 4

- Môi trờng là tổng hợp ở một thời điểm nhất định các

trạng huống vật lý, hoá học, sinh học và các ếu tố xã hội có khả

năng gây ra một tác động trực tiếp hay gián tiếp, tức thời hay

theo kỳ hạn, đối với các sinh vật hay đối với các hoạt động của

con ngời

- Môi trờng là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ

thống do con ngời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngời

sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài

nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu

của con ngời

- Môi trờng là một nơi chốn trong số các nơi chốn nhng có

thể là một nơi chốn đáng chú ý, thể hiện các mầu sắc xã hội

của một thời kỳ hay một xã hội

- Môi trờng là tất cả những gì bao quanh con ngời

- Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất

nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có

ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con

ngời và thiên nhiên

Có thể nói môi trờng chính là tổng hợp các điều kiện bên

ngoài có ảnh hởng đến một vật thể, một sự kiện

+ Môi trờng sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài

có ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của chúng

+ Môi trờng sống của con ngời: là tổng hợp các điều kiện

vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con ngời và có ảnh

hởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân, từng cộng

đồng và toàn bộ loài ngời trên hành tinh

+ Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật cùng sống

và cùng phát triển trong một môi trờng nhất định, có quan hệ

t-ơng tác với nhau và với môi trờng đó

* Sự giống nhau của các khái niệm với khái niệm môi ờng:

tr-Đều là một khái niệm cụ thể của khái niệm môi trờng nóichung, liên quan đến môi trờng

* Sự khác nhau của các khái niệm với khái niệm môi ờng: khác nhau về quy mô, giới hạn, thành phần môi trờng

- Ccs khái niệm này đợc cụ thể hoá từ khái niệm môi tr-ờng nói chung đối với từng đối tợng và mục đích nghiên cứu+ Môi trờng sống là cụ thể hoá đối với đối tợng là cơ thểsống

tr-+ Môi trờng sống của con ngời là cụ thể hoá đối với đối ợng là con ngời

t-+ Hệ sinh thái đối tợng là các quần thể sinh vật

Câu hỏi 3: Trình bầy những đặc tr ng cơ bảncủa hệ thống môi tr ờng và các cách phânloại môi tr ờng

+ Những đặc trng cơ bản của hệ thống môi trờng:

- Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp

Hệ thống môi trờng bao gồm nhiều phần tử (thành phần)hợp thành Csc phần tử đó có bản chất khác nhau (tự nhiên,kinh tế, dân c, xã hội) và bị chi phối bởi các quy luật khác nhau

đôi khi đối lập nhau

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 5

Cơ cấu của hệ môi trờng đợc thể hiện chủ yếu ở cơ cấu

chức năng và cơ cấu bậc thang Theo chức năng ngời ta có thể

phân hệ môi trờng ra vô số phân hệ Các phân hệ này có mối

quan hệ phụ thuộc qua lại với nhau thông qua quá trình trao đổi

với nhau về vật chất, năng lợng, thông tin

Do hệ thống môi trờng là một thể thống nhất nên chỉ cần

thay đổi thành phần môi trờng của một hệ thống là sẽ ảnh hởng

dây chuyền đến các phân hệ khác

- Tínhđộng; hệ thống môi trờng là một hệ thống động nên

bất kỳ một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó mất cân

bằng ở trạng thái ban đầu và có xu hớng lập lại thế cân bằng

mới Đó là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ

môi trờng

- Tính mở: Môi trờng là hệ thống mở, tất cả những phân

hệ của môi trờng đều là những phân hệ mở cho nên các nguồn

vật chất, năng lợng, thông tin từ phân hệ này có thể xâm nhập

vào phân hệ khác

- Khả năng tự tổ chức và tự điều chỉnh

Các phân hệ có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của

mình và tự điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi bên

ngoài theo quy luật tiến hoá của tự nhiên, quy luật đáu tranh

sinh tồn, quy luật tự trừ để tiến tới trạng thái ổn định

* Các cách phân loại môi trờng:

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và sử dụng mà có nhiều

cách phân loại môi trờng Có thể phân loại môi trờng theo các

dấu hiệu đặc trng sau đây:

- Theo chức năng (thành phần)

- Theo quy mô

- Theo mức độ can thiệp của con ngời

- Theo mục đích nghiên cứu và sử dụngCâu hỏi 4: Trình bầy khái niệm, cách phân loại

tài nguyên thiên nhiên Phân loại tài nguyênthiên nhiên theo khả năng phục hồi và khôngphục hồi có ý nghĩa thực tiễn gì ?

* Khái niệm tài nguyên:

Tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, nhiênliệu, năng lợng, thông tin trên trái đất, trong lòng đất, trongkhông gian vũ trụ liên quan mà con ngời có thể sử dụng chomục đích tồn tại và phát triển của mình

* Phân loại tài nguyên:

Tài nguyên có thể đợc phân loại theo bản chất, theo mục

đích sử dụng, theo khả năng tái tạo và không tái tạo

- Phân loại theo mục đích sử dụng: Tài nguyên đợc phânthành dạng (thành phần)

+ Tài nguyên trong lòng đất+ Yài nguyên sinh vật, khí hậu, đất đai, nớcWWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 6

+ Tài nguyên năng lợng (mặt trời, gió, thuỷ triều )

- Tài nguyên phân loại tính chất hóa học theo đặc tính hoá

học

+ Tài nguyên vô cơ

+ Tài nguyên hữu cơ

- Tài nguyên phân loại theo khả năng phục hồi (tái tạo)

+ Tài nguyên hữu hạn :

Không có khả năng phục hồi : Quặng mỏ

Có khả năng phục hồi : nớc, thổ nhỡng, thực vật,

động vật

+ Tài nguyên vô hạn: Năng lợng mặt trời, thuỷ triều, nhiệt

năng trong lòng đất

* Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả năng phục hồi

và không phục hồi có ý nghĩa thực tiễn: có kế hoạch, biện pháp

cụ thể để sử dụng, khai thác và sử dụng hợp lý nhất, đạt hiệu

quả nhất các nguồn tài nguyên

Câu hỏi 5: Trình bầy các khái niệm: ô nhiễm

môi tr ờng, suy thoái môi tr ờng và sự cố môi

tr

ờng Cho ví dụ

* Ô nhiễm môi trờng: Là sự làm thay đổi tính chất của

môi trờng bởi các chất gây ô nhiễm

Chất gây ô nhiễm là những chất độc hại đợc thải ra trong

sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hay trong các hoạt động

khác Chất thải có thể ở dạng rắn, khí, lỏng hoặc các dạng

khác

* Suy thoái môi trờng: Là sự làm thay đổi thành phần,chất lợng môi trờng một cách nghiêm trọng, làm thay đổi cơbản tính chất của môi trờng và làm giảm khả năng tồn tại, pháttriển của sinh vật

Thành phần môi trờng bao gồm: không khí, đất nớc, âmthanh, ánh sáng, lòng đất, núi rừng, sông, hồ, biển, sinh vật,các hệ sinh thái khác, các khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồnthiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, ditích lịch sử và các hình thái vật chất khác

Môi trờng đất đai bị sử dụng lãng phí và đang bị suy thoái

do việc khai thác thiếu khoa học, đất đai bị xói mòn, trên nềnmất lớp mầu mỡ ở các đồi núi và vùng hạ lu làm đất đai bị cằncồi gây nên hoang hoá các đồi trọc, diện tích đất trồng đồi trọcchiếm gần 1/3 diện tích cả nớc

* Sự cố môi trờng: Là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trongquá trình hoạt động của con ngời hoặc biến đổi bất thờng củathiên nhiên gây suy thoái môi trờng nghiêm trọng Sự cố môitrờng có thể xảy ra do:

- Bảo, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trợt đất, sụt lở

đất, núi lửa phun, ma axít, ma đá, biến động khí hậu và thiêntai khác

- Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại vềmôi trờng của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế,khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng

- Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyểnkhoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đờngWWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 7

ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tầu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và

các cơ sở công nghiệp khác

- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện guyên

tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất

phóng xạ

* Ví dụ về ô nhiễm môi trờng:

Do sử dụng và khai thác dầu, do sử dụng chất nổ, ánh

sáng điện để khai thác thuỷ sản làm cho môi trờng biển bắt

đầu có dấu hiệu bị ô nhiễm

Câu hỏi 6: Trình bầy các khái niệm: phát triển

ở những chỗ nào?

* Phát triển là tạo điều kiện cho con ngời sinh sống ở bất

kỳ ở nơi đâu trong một quốc gia hay trên cả hành tinh đều đợc

trờng thọ và thoả mãn mọi nhu cầu về vật chất, văn hoá, tinh

thần, an ninh, không có bạo lực

- Phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của

sự phát triển nói chung nhng phát triển kinh tế không phải là

mục đích tự thân và cũng không thể là vô hạn Nó phải phục

vụ, thúc đẩy để đạt đợc các mục tiêu chung của sự phát triển

- Tăng trởng kinh tế: Là việc mở rộng sản lợng quốc gia

Tăng trởng kinh tế đợc đo bằng tốc độ và quy mô:

độ tăng giá trị sản lợng, sản lợng thuần tuý của các ngành kinh

tế Nhng tốc độ tăng của các ngành lại khác nhau heo nhữngtính quy luật nhất định Vì thế, trong từng thời kỳ, nếu không

đảm bảo đợc các mối quan hệ có tính quy luật giữa các ngành,thì sẽ gây rối loạn trong nền kinh tế, hạn chế sự phát triểnchung của nền kinh tế

* Sự khác nhau giữa tăng trởng và tăng trởng kinh tế:Tăng trởng kinh tế cha phải là phát triển kinh tế Tăng trởngkinh tế chỉ là điều kiện cần của phát triển kinh tế Điều kiện đủcủa phát triển kinh tế là trong quá trình tăng trởng kinh tế phải

đảm bảo đợc tính cân đối, tính hiệu quả, tính mục tiêu và tăngtrởng kinh tế trớc mắt phải bảo đảm tăng trởng kinh tế trong t-

ơng lai

Câu hỏi 7: Phân tích những u điểm và nh ợc

điểm của các mô hình phát triển kinh tế đã

tồn tại trong lịch sử Chúng đ có ảnh hã ởng

nh thế nào đến việc bảo vệ môi tr ờng ?

* Các mô hình kinh tế đã tồn tại trong lịch sử: Mô hìnhtăng trởng tân cổ điển, mô hình cơ cấu tân Mác xít, mô hình cơcấu T bản chủ nghĩa

* Mô hình tăng trởng tân cổ điển:

Mô hình này hoạt động theo cơ chế thị trờng kế hoạch hoádựa trên cơ sở sở hữu t nhân, tích luỹ vốn từ trong nớc và thuhút vốn từ nớc ngoài

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 8

Mô hình này hiện nay ít hiệu lực đối với các nớc đang

phát triển vì thiếu một thị trờng năng động, thiếu hạ tầng cơ sở,

thiếu kiến thức về kỹ thuật và quản lý, ảnh hởng tiêu cực của

các thế lực chính trị bảo thủ ở trong và ngoài nớc gây ra những

trở lực lớn cho phát triển

* Mô hình cơ cấu tân Mác xít

Mô hình này dựa trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung, sở

hữu Nhà nớc về các t liệu sản xuất chủ yếu, Nhà nớc thống

nhất quản lý kinh tế, tiến hành những cải cách về cơ cấu và cơ

chế Xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ Phong kiến và T bản chủ

nghĩa, xây dựng Xã hội chủ nghĩa

- Ưu điểm: Quản lý đợc tập trung thống nhất và giải quyết

đợc nhiều nhu cầu công cộng của xã hội, hạn chế đợc phân hoá

giầu nghèo và bất công xã hội, tập trung nguồn lực để giải

quyết đợc những cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân

- Nhợc điểm: Tập trung quan liêu, bao cấp không thúc

đẩy và kích thích sản xuất phát triển, phân phối và sử dụng

nguồn lực kém hiệu quả

* Mô hình cơ cấu T bản chủ nghĩa:

Mô hình này hoạt động trên cơ sở sở hữu t nhân và cơ chế

thị trờng tự do, kế hoạch hoá phát triển kinh tế, nhng những kế

hoạch do Nhà nớc đề ra chỉ mang tính định hớng

- Ưu điểm: Thúc đẩy việc đổi mới và phát triển, tự điều

chỉnh và cân bằng trên thị trờng, thúc đẩy việc tìm biện pháp để

phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồnlực của đất nớc

- Nhợc điểm: Gây ô hiễm môi trờng, phân hoá giầu nghèo,bất công xã hội

Câu hỏi 9: Trình bầy khái niệm "phát triển bềnvững" và các chỉ số phản ánh sự phát triểnbền vững

* Khái niệm phát triển bền vững:

Phát triển bền vững là một sự phát triển lành mạnh, trong

đó sự phát triển của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợiích của cá nhân khác , sự phát triển của cá nhân không làmthiệt hại đến lợi ích của cộng đồng, sự phát triển của cộng đồngngời này không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng ngờikhác, sự phát triển của thế hệ hôm nay không xâm phạm đếnlợi ích của các thế hệ mai sau và sự phát triển của loài ngờikhông đe doạ sự sống còn hoặc làm suy giảm nơi sinh sống củacác loài khác trên hành tinh

* Các chỉ số phát triển bền vững: Gồm các chỉ số cơ bảnsau đây

+ GNP: Tổng sản phẩm quốc dân bình quân trên đầu ngời+ Chỉ số phản ánh trình độ dân trí (tỷ lệ ngời biết chữ, tỷ

lệ ngời có học vấn các cấp, trình độ tin học), văn hoá, thẩmmỹ

+ Chỉ số phản ánh sự tiến bộ về y tế: Sức khoẻ, tuổi thọ,chăm sóc sức khoẻ ban dầu

+ Các chỉ số tự do con ngời: việc làm, tôn trọng quyềncon ngời, an sinh, không có bạo lực

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 9

Câu hỏi 10: Phân tích những nhận thức (cũ và

mới) về mối quan hệ giữa phát triển và môi tr -

ờng Tại sao chất l ợng cuộc sống phải đ ợc

tạo nên bởi 3 cực: kinh tế, x hội và môi trã ờng

?

* Nhận thức cũ về mối quan hệ giữa phát triển và môi

tr-ờng:

a) Môi trờng hay phát triển: một cách đặt vấn đề sai lầm:

Đặt vấn đề phát triển kinh tế lên hàng đầu, lấn át tất cả những

yếu tố khác của sự phát triển : xã hội, văn hoá, môi trờng,

quyền con ngời

Thậm chí khuynh hớng " Phát triển với bất cứ giá nào"

(phát triển tự phát) đã trở nên thịnh hành, gây ra những hậu quả

hết sức tai hại cho cả môi trờng lẫn xã hội, văn hoá

- Thời điểm hiện nay khi mà cuộc chạy đua phát triển giữa

các quốc gia, giữa các khu vực kinh tế của thế giới đang diễn ra

ngày càng gay gắt, khốc liệt thì khuynh hớng "phát triển với

bất cứ giá nào" vẫn đợc tôn sùng trên thực tế Trong bối cảnh

đó, ngời ta dễ có khuynh hớng hy sinh môi trờng và các yếu tố

khác cho phát triển kinh tế, phát triển kinh tế trớc, môi trờng

tính sau Kết quả là môi trờng bị suy thoái làm cho cơ sở của

phát triển bị thu hẹp, tài nguyên của môi trờng bị giảm sút về

số lợng và chất lợng trong điều kiện dân số ngày càng tăng lên,

chính là nguyên nhân gây nên sự nghèo khó, cùng cực của con

ngời

b) Tăng trởng bằng không hoặc âm : Chủ trơng không canthiệp vào tài nguyên thiên nhiên (chủ nghĩa bảo vệ) nhất là cácnớc đang phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên là nguồnvốn cơ bản cho mọi hoạt động phát triển của con ngời

Từ hai nhận thức sai lầm trên ta thấy: phát triển và môi ờng không phải là hai việc luôn luôn đối kháng nhau và mâuthuẫn theo kiểu loại trừ, có cái này thì không có cái kia Do đókhông thể chấp nhận cách đặt vấn đề "phát triển hay môi trờng"

tr-mà phải đặt vấn đề "phát triển và môi trờng", nghĩa là phải lựachọn và coi trọng cả hai, không hy sinh cái này vì cái kia

* Nhận thức hiện đại về mối quan hệ giữa phát triển vàmôi trờng:

- Đa ra mối quan hệ biện chứng giữa phát triển và môi ờng, biểu hiện ở sơ đồ sau:

tr-Mô hình đó đợc trình bầy dới dạng một tam giác đều với 3cực kinh tế, xã hội, môi trờng

kinh tế

Chất lợng cuộc sống

môi trờng x hội ã

Xã hội Kinh tế

B Phát triển A bền vững

C Môi trờng

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 10

+ Về môi trờng: Giống nh sự phát triển của sinh vật, sự

phát triển của xã hội phải giải đáp đợc những bài toán do môi

trờng đặt ra Phải phát triển theo hớng bền vững do đó phải tính

toán kỹ mối tác động qua lại giữa con ngời và thiên nhiên sao

cho sự phát triển kinh tế - xã hội không làm suy thoái hoặc huỷ

diệt môi trờng

+ Về kinh tế: Đối với những sản phẩm đợc chế tạo từ

nguồn gốc thiên nhiên, vấn đề chủ yếu là xem xét tài nguyên

thiên nhiên đó có khả năng tái tạo hay không Nếu không thì

phải tiến hành nghiên cứu và chế tạo các sản phẩm coa khả

năng thay thế Muốn vậy phải cộng thêm vào giá thành sản

phẩm làm từ tài nguyên không tái tạo một loại phí khác đủ để

nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thay thế

+ Về xã hội: Sự phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển

xã hội, nghĩa là nâng cao và cải thiện chất lợng cuộc sống cho

tất cả mọi ngời

Chu kỳ phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng

R P C

Chất thải

R: Tài nguyên thiên nhiênP: Quá trình sản xuấtC: Sản phẩm tiêu dùngViệc sử dụng chất thải của môi trờng để tạo lại thành tài

nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào khoa học kỹ thuật

* Tổng hợp lại ta thấy: Phát triển và môi trờng có mối

quan hệ tơng tác rất chặt chẽ, thờng xuyên, phụ thuộc và quy

định lẫn nhau Phát triển và môi trờng biểu hiện mối quan hệ

đa dạng, đa chiều giữa con ngời và thiên nhiên Cách mạng

khoa học, kỹ thuật và công nghệ thúc đẩy mối quan hệ tơng tác

đó Vì vậy xã hội cần hớng tới một sự phát triển bền vững trêncơ sở bảo vệ môi trờng lấy con ngời làm trung tâm

Câu hỏi 12: Ngoại ứng là gì và bao gồm nhữngloại nào? Tại sao lại nói ngoại ứng là mộttrong những nguyên nhân gây ra sự thất bại

tr ờng hợp: a) Ngoại ứng tiêu cực, b) Ngoại ứngtích cực

* Ngoại ứng: Là một tác động do hành vi của chủ thể kinh

tế này gây ra với những phúc lợi của chủ thể kinh tế khác màtác động đó không đợc phản ánh bằng đồng tiền

Hay ngời ta nói: Ngoại ứng xuất hiện khi quyết định sảnxuất hoặc tiêu dùng của một cá nhân ảnh hởng trực tiếp đếnviệc sản xuất, tiêu dùng của ngời khác mà không thông qua giácả thị trờng

Gồm: - Ngoại ứng tiêu cực: Nảy sinh khi hoạt động củamột bên áp đặt những chi phí cho bên khác

- Ngoại ứng tích cực: Nảy sinh khi hoạt động củamột bên làm lợi cho bên khác mà bên đó không phải trả tiền

* Nói "Ngoại ứng là một trong những nguyên nhân gây rathất bại của thị trờng" vì:

Về mặt kinh tế, các ngoại ứng đã tạo ra một sự trao đổibên ngoài hệ thống, không phản ánh đầy đủ các nhân tố thamgia hoạt động do đó không đợc chi phối bởi quy luật kinh tế cơbản mà kết quả là ít nhất có một nhóm ngời bị thiệt hại hoặcthu đợc lợi ích, điều đó gọi là thất thu của thị trờng

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 11

* Dùng đồ thị phân tích cho trờng hợp ngoại ứng tiêu cực

và ngoại ứng tích cực

1) Ngoại ứng tiêu cực: Ngoại ứng tiêu cực làm cho xu

h-ớng sản xuất ở mức nhiều hơn mức tối u xã hội

Giả sử: Một hãng sản xuất cố định với chi phí ca nhận cận

biên (MC) Để tối đa hoá lợi nhuận xí nghiệp quyết định sản

xuất với lợng hàng hoá Q1 và thải chất thải ra ngoài gây ngoại

ứng mà xã hội phải chịu một khoản chi phí (MEC) Nếu sản

xuất cành tăng (MEC) càng tăng, chi phí cận viên của xã hội

(MSC) càng lớn, lúc này giao điểm giữa (MSC) với đờng P1 tạo

ra điểm Q* chứng tỏ nếu xí nghiẹp sản xuất ở Q1 sẽ gây thiệt

hại nhiều cho xã hội và sản xuất quá nhiều sản phẩm cho nên

xã hội trả về sản xuất ở điểm Q* là điểm tối u và biện pháp này

sẽ gây ra một ngoại ứng tối u

Q* Q1 Đầu ra của xí nghiệp

b) Ngoại ứng tích cực: Làm cho xu hớng sản xuất một loại

hàng hoá ít hơn mức tối u xã hội

Công trình sửa chữa nhà cửa MC: đờng chi phí cá

MC giao nhau tìm đợc Q* Vậy nên mức sửa chữa ở Q1 thì việcsửa chữa không có hiệu quả mà cần phải tiến hành sửa chữa ởmức Q*

D MSB P

MC

MEB

Q1 Q*

QCâu hỏi 13: Hàng hoá công cộng là gì? Tại saolại nói hàng hoá công cộng là một trongnhững nguyên nhân gây ra sự thất bại củathị tr ờng

* Hàng hoá công cộng là hàng hoá mà khi cung cấp chomột số ngời tiêu dùng thì những ngời tiêu dùng khác vẫn có thểtiêu dùng chúng đợc

- Hàng hoá công cộng có hai đặc điểm cơ bản là:

WWW.TAILIEUHOC.TK

Trang 12

+ Không kình địch: Một hàng hoá là phi kình địch nên với

bất kỳ mức sản xuất nào đã cho, chi phí cận biên để sản xuất

nó cho một ngời tiêu dùng phụ gia là số 0

Ví dụ: Việc sử dụng một đờng cao tốc trong thời gian có

lợng giao thông thấp, vì đờng cao tốc luôn luôn tồn tại và

không có tình trạng tắc nghẽn giao thông nên chi phí phụ gia

để chạy xe trên đó là số 0

+ Không chuyên hữu: Một hàng hoá là phi chuyên hữu

nếu nh ngời ta không thể không có quyền tiêu dùng nó Do đó

khó hoặc không thể đòi ngời ta trả giá trực tiếp cho việc sử

dụng

Ví dụ: Công việc quốc phòng Một khi Nhà nớc đã lo liệu

đợc, thì mọi công dân đều đợc hởng thụ lợi ích quốc phòng

Trong thực tế một số hàng hoá công cộng lại có tính

chuyên hữu nhng không kình địch hoặc có tính kình địch nhng

không chuyên hữu

- Mức hiệu quả khi sử dụng hàng hoá công cộng là mức ở

đó lợi ích bằng chi phí

- Hàng hoá công cộng do có tính không chuyên hữu do đó

khi có đông ngời tiêu dùng thì không tránh khỏi đợc sự tiêu

dùng nh miễn phí Vậy không thể có một cá nhân nào đó có thể

kinh doanh loại hàng hoá công cộng này mà phải đợc Nhà nớc

tài trợ hay cung cấp nếu nh nó đợc sản xuất một cách có hiệu

qủa bởi vì chỉ có Nhà nớc mới có thể ấn định đợc lệ phí

- Mỗi cá nhân có một nhu cầu đối với hàng hoá công

cộng khác nhau, sự a thích của các cá nhân không giống nhau

nên phải lấy đa số là chính nhng để có hiệu quả thực sự phảilấy biểu quyết của mọi công dân

* Nói hàng hoá công cộng là nguyên nhân gây ra thấtbại

thị trờng vì:

- Đôi khi giá cả thị trờng không phản ánh các hoạt độngcủanhững ngời sản xuất hay những ngời tiêu dùng vì vậy có thểsản xuất quá nhiều hoặc quá ít hàng hoá

- Không làm giảm số lợng vốn có của nó đối với ngời tiêudùng khác

- Không loại trừ ai ra khỏi việc tiêu dùng chúng trừ khiphải trả giá rất đắt

- Gây ra việc không có thị trờng

Câu hỏi 14: Khi nào thì chất l ợng môi tr ờngtrở thành hàng hoá? Tại sao lại nói chất l -

* Chất lợng môi trờng trở thành hàng hoá khi:

- Khi sản xuất phát triển ở trình độ cao, nó mang tính xãhội rộng lớn thì việc tái sản xuất chất lợng môi trờng đợc đặt ra

nh một tất yếu khách quan để quá trình sản xuất đợc liên tụcnhằm thoả mãn nhu cầu phát triển của con ngời  là điều kiệncần để chất lợng môi trờng trở thành hàng hoá

Mặt khác, trong nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế

đều phải tiền tệ hoá, lúc đó các chi phí để sản xuất chất lợngmôi trờng biểu hiện thành hàng hoá  là điều kiện đủ

* Chất lợng môi trờng là hàng hoá công cộng vì:

WWW.TAILIEUHOC.TK

Ngày đăng: 07/09/2012, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chữ nhật gạch chéo và sẽ gánh chịu một tổng số chi phí để - kinh te moi truong.doc
Hình ch ữ nhật gạch chéo và sẽ gánh chịu một tổng số chi phí để (Trang 17)
Đồ thị biểu diễn nh sau: - kinh te moi truong.doc
th ị biểu diễn nh sau: (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w