Câu 1 :Ô nhiễm thuốc BVTV và TTS trong môi trường lao động :Tình trạng này có tính chất phổ biến , đang trong tình trạng báo động vì TTS có ởtrong tất cả các môi trường sống ,tất cả các
Trang 1Câu 1 :Ô nhiễm thuốc BVTV và TTS trong môi trường lao động :
Tình trạng này có tính chất phổ biến , đang trong tình trạng báo động vì TTS có ởtrong tất cả các môi trường sống ,tất cả các vùng miền trên trái đất ngay cả những nơicon người chưa đặt chân đến ( hoang mạc, địa cực )
1)Ô nhiễm môi trường đất :
a)Nguồn, phương thức ô nhiễm : Có nhiều nguồn gây ô nhiễm đất khác nhau
- Do xử lý đất để tiêu diệt nguồn bệnh có trong đất nên làm tăng độ độc hại trong đất
- Do phun thuốc vào ruộng (50% rơi trên thực vật, 50% vào đất, nước)
- Do mưa bụi rơi vào đất
- Do xác các sinh vật nhiễm thuốc bị phân hủy trong đất
b) Tác hại TTS trong đất :
- Biến đổi các chất trong đất làm giảm độ rơi xốp , giảm khả năng thấm nước
- Biến đổi hệ sinh vật đất
+ Gây độc trực tiếp cho vi sinh vật sống trên đất
+ Gây ra biến đổi trong bộ máy di truyền của các sinh vật
+ Gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý , sinh hoạt và các thuộc tính của chúng + Tích lũy một phần trong cơ thể sinh vật
2) Tình trạng ô nhiễm nước :
a) Nguồn, phương thức :
- Do nước chảy từ vùng nông nghiệp ( có dư lượng TTS cao ) đến các vùng khác nêngây ô nhiễm nước
- Do phun thuốc vào ruộng
- Do chất thải công nghiệp
- Do nước thải trang trại
- Do mưa bụi
b) Tác hại TTS trong nước
- ảnh hưởng tới các sinh vạt thủy sinh :Gây chết, giảm số lượng cũng như chất lượngnên gây ra sự biến đổi đối với các sinh vật sống nhờ vào các sinh vật thủy sinh
- ảnh hưởng đến súc khỏe con người sử dụng nước
Trang 2VD : ở HN cứ 500 mẫu nước thì có 23 mẫu nước chứa TTS, có hang choc mẫu chứaAsen
3) Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí
a) Nguỗn, phương thức :
- Do phun thuốc trên diện rộng
Hơi thuốc bay hơi, thăng hoa
- Do sự bào mòn của gió
Các nguyên nhân khác như chăn nuôi , bảo quản lương thực thực phẩm …
b) Tác hại TTS trong không khí
Tác hại với động, thực vật trong các khu vực
Tác động đến sức khỏe con người
Câu 2 : Phòng chống nhiễm độc TTS trong môi trường lao động
1)Nguyên tắc chọn thuốc : Giúp sử dụng có hiệu quả , tránh tác hại của thuốc Chỉdùng các loại thuốc ít độc với người , gia súc
- Không dùng thuốc có tính bền vững và không bị phân giải ngoài môi trường
- Không dùng thuốc có biểu hiện tích lũy ở người
- Không dùng thuốc được xác định sơ bộ có nguy cơ gây ung thư , quái thai , đột biến,
…
2) Biện pháp phòng chống nhiễm độc TTS :
Giải pháp đồng bộ có liên quan đến nhiều bộ ngành cơ quan choc năng , từ khâu tổchoc quản lý đến phân phối sử dụng an toàn lao động và y tế
a)Các biện pháp quản lý phân phối sử dụng TTS
- Tổ chức : Người sản xuất TTS phải được tuyển chọn cẩn then về đạo đức , chuyênmôn, am hiểu về công việc , có tinh thần trách nhiệm
- Quản lý : Phải bao gói cẩn thận ,có chỉ dẫn chi tiết , có hướng dẫn sự dụng
- Phân phối : Theo từng địa phương , nhu cầu, không tự pha chế
- Sử dụng TTS theo đúng chế độ quy định : Không để dính lên da, ko ăn , hút thuốc khilàm việc
Trang 3b) Bảo vệ, vệ sinh, an toàn lao động.
- Chọn thuốc ít độc ,ít còn lâu trong môi trường
- Bảo quản, cấp phát , vận chuyển đúng chế độ quy định , có phương tiện chuyên dùng
để bảo quản thuốc Có xe , phương tiện riêng , địa điểm chứa thuốc thích hợp
- Người tiếp xúc có phương tiện bảo hộ lao động
- Pha chế sử dụng thuốc đúng quy trình và liều lượng
- Cách ly người khỏi nơi phun thuốc hai tuần
c) Các biện pháp y tế đề phòng điều trị người nhiễm độc thuốc trừ sâu :
- Chọn người khoe mạnh tiếp xúc với TTS, không chọn người mắc bệnh mãn tính ,cácbệnh về tiêu hóa, hô hấp …
- Quản lý chu đáo sức khỏe của người tiếp xúc với TTS ,khám sức khỏe định kì,nghỉngơi thích hợp
- Thường xuyên kiểm tra nồng độ TTS trong môi trường ,trong lương thực thực phẩm
- Tẩy độc nơi làm việc và sau khi tiếp xúc với thuốc
- Tuyên truyền tác hại của TTS
Câu 3 : các nguồn gây ô nhiễm không khí
- Các nguồn do quá trình đốt cháy tạo khói bụi , các khí CO, CO2, SO2… Đây lànguồn gây ô nhiễm ở các khu công nghiệp do đốt than, dầu
- Nguồn ô nhiễm do hoạt động các loại động cơ ô tô, đây là nguồn ô nhiểm ở các đô thịtạo ra CO2, NO2, SO2, bụi chì …
- Nguồn do quá trình chế hóa dầu lửa , là nguồn gây ô nhiễm tại các khu CN hóa dầu ,tạo các hơi khí ,cacbua hidro,CO, NH3, sương mù…
- Nguồn do quá trình luyện kim,là nguồn gây ô nhiễm tại các khu CN luyện kim.Tạo rakhói bụi,hợp chất của Flo, NO2,CO…
- Nguồn do quá trình hóa học , là nguồn gây ô nhiễm tại các khu CN hóa chất, tạo racác loại hơi khí axit kiềm , các chất đặc trưng
- Nguồn do quá trình khai thác mỏ, tạo ra bụi, các hơi khí CO2, CH4, CO,hơi axít, sảnphẩm phân hủy NH3…
Trang 4- Nguồn do quá trình sản xuất, lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc, tạo ra các axit ,sản phẩm phân hủy NH3…
Câu 4: Tác động của ô nhiễm không khí lên sức khỏe
1) ảnh hưởng của bụi,hơi, khí độc :
- ảnh hưởng của bụi:
+ Bụi gây ra các tổn thương,các bệnh của đường hô hấp trên và dưới, gây viêm cấp,m•n tính mũi, hang, xoang,phế quản,phổi…
+ Bụi gây viêm da và niêm mạc
+ Nếu bụi chứa chất độc thì gây ung thu, gây nhiễm độc toàn thân ,ở các cơ quan như
hệ thống tạo máu ,gan, thận, n•o, xương
2) ảnh hưởng của các sinh vật gây ô nhiễm không khí lên sức khỏe
+ Gây các bệnh lây qua đường hô hấp như lao, ho gà…
+ Gây các bệnh nhiễm trùng da, niêm mạc, gây các bệnh dị ứng
3) ảnh hưởng của các tác nhân lý học :
+ ảnh hưởng của bức xạ ion hóa gây ung thư, dị tật…
+ Tia tử ngoại gây ung thư da, tia laser gây bang
+ Điện từ trường gây suy nhược,gây ung thư, rối loạn nội tiết
+ Tiếng ồn gây điếc nghề nghiệp ,gây bệnh thần kinh,tim mạch
+ Nhiệt độ, độ ẩm quá cao hoặc quá thấp gây bệnh về tiêu hóa, tim mạch, thận
Câu 5 : Các biện pháp phòng chống ô nhiễm không khí:
1) Làm giảm bớt hơi khí độc ngay tại nguồn gây ô nhiễm bằng các giải pháp kĩthuật Lắp máy lọc, hút , khử bụi hơi
2) Thay thế các giải pháp kĩ thuật công nghệ cũ bằng các giải pháp kĩ thuật côngnghệ mới ít ô nhiễm hơn
3) Làm phân tán bụi và hơi khí độc bằng cách nâng cao ống khói nguồn thải ,làmthoáng khu vực bị ô nhiễm
4) Biện pháp quy hoạch:
Trang 5+ Định vị các trung tâm gây ô nhiễm phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh.
+ Các nguồn gây ô nhiễm phải nằm cuối hướng gió chủ đạo ,dưới dòng sông so vớikhu dân cư
+ Phân ra 5 loại xí nghiệp :
- Nhà máy cấp 1 : Cần có khoảng cách li vệ sinh là 1000m , trong khoảng cách lichỉ trồng cây xanh và thảm cỏ để giảm ô nhiễm
- Nhà máy cấp 2: Khoảng cách li vệ sinh là 500m
- Nhà máy cấp 3: Khoảng cách li vệ sinh là 300m
- Nhà máy cấp 4: -100m
- - 5: -50m
5) Biện pháp sinh thái học :
Mỗi hệ sinh thái thường có 3 nhóm sinh vật:
-Nhóm sx chất hữu cơ: cây xanh
-Nhóm phân hủy chất hữu cơ: Người và sinh vật
3 nhóm này khép kín 1 chu trình sinh thái là tận dụng, sử dụng phế liệu chất thải đếnmức tối đa nghĩa là có thể đồng hóa chúng trong chu trình sinh thái nói trên
6) Luật môi trường : Ban hành và điều chỉnh luật kịp thời, đồng thời thi hành triệt đểluật ban hành
Câu 7: Phòng chống bệnh suy dinh dưỡng:
1) Tình hình:
- Hiện có 4 bệnh dinh dưỡng quan trọng nhất là:
+ Bệnh thiếu protein năng lượng: Thiếu cả thịt và cá Trên TG có khoảng 500 triệungười ,VN có khoảng 1 triệu người (trẻ em chiếm 25%)
+ Bệnh thiếu vitaminA: TG mắc khoảng 6tr người , VN khoảng 75.000 người ( 70.000
Trang 62) Phòng chống các bệnh thiếu dinh dưỡng ở việt nam
- Theo dõi biểu đồ tăng trưởng ở trẻ em để sớm phát hiện thiếu dinh dưỡng, đây lànhóm có nguy cơ cao
- Bổ sung thức ăn cho người mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ
- Giám sát vệ sinh thực phẩm
- Giáo dục dinh dưỡng để nâng cao hiểu biết của cộng đồng đê mọi người biết ăn đủ,
ăn đúng và sạch
- Giám sát dinh dưỡng qua 5 chỉ tiêu:
+ Cân nặng đối với trẻ sơ sinh
+ Chiều cao đối với trẻ em 7 tuổi
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở tre em
+ Tỉ lệ tử vong ở trẻ em dưới 1tuôỉ
+ Khẩu phần thực tế bình quân đầu người
Câu 8 : Ngộ độc thức ăn
1) Ngộ độc thức ăn lành : Đó là các loại thức ăn gây dị ứng với 1 số người như nhộng,tôm, cua, nấm…
2) Ngộ độc thức ăn bị nhiễm độc tự nhiên :
+ Thức ăn có nguồn gốc động vật : Cá gây độc, động vật ốm…
+ Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật : nấm, quả độc…
3) Nhiễm độc thức ăn do thức ăn bị nhiễm độc
- Do thức ăn bị nhiễm độc bởi chất gia vị , phẩm màu không đwocj phép nhưng đưavào thực phẩm chế biến
- Do các dụng cụ chế biến , bảo quản gây nhiễm độc thực phẩm
- Do các chất bảo quản không được phép
- Do các loại hóa chất bảo vệ thực vật, kháng sinh
4) Nhiễm độc do nguồn gốc VSV ,do các loại vi khuẩn gây độc, gây thối rữa …
Câu 9: Yêu cầu vệ sinh nhà ăn chế biến bảo quản lương thực , thực phẩm
Trang 71) yêu cầu vệ sinh nhà ăn :
- Phải đủ diện tích để bố trí đủ các phòng như phòng ăn , phònh chế biến, nấu, nướng,kho Phải có nơi chứa rác , thu gom rác thải
- Phải tuân theo nguyên tác 1 chiều : Đi từ thức ăn sống đến thức ăn chín , từ thức ănchưa sạch đến thức ăn sạch
- Phải vệ sinh sau bữa ăn và tổng vệ sinh hàng tuần
- Cung cấp đủ nước sạch ( từ 18 dến 25 lít nước sạch/người,bữa , từ 4,5 đến 5,5 lítnước sôi/ người/ bữa)
- Phải có khu vựa công trình vệ sinh cho nhân viên, người ăn, phòng nghỉ cho nhânviên
2) Yêu cầu vệ sinh bát đĩa , trang thiết bị :
Hình dáng dễ rửa
Vật liệu không gây độc cho thức ăn
Rửa bát qua các bước sau :
- Rửa lần đầu bằng nước sạch
- Rửa lần thứ 2 bằng nước nóng 45-50 độ
Sát trùng bằng nước sôi trên 80 độ
3) Yêu cầu vệ sinh cá nhân nhân viên nhà ăn :
Giữ vệ sinh thân thể
Mặc quần áo công tác
Kiểm tra sức khỏe thường xuyên
Nếu có bệnh phải chữa khỏi mới được phục vụ
4) Yêu cầu vệ sinh đối với nguyên liệu thực phẩm , quá trình buôn bán , bảo quản :
- Với nguyên liệu thực phẩm : Không nhiễm trùng , nhiễm bệnh, không có các dấu hiệukhác thường , giữ nguyên giá trị thực phẩm
- Chế biến thực phẩm : Không dùg các loại phẩm màu gia vị không cho phép , giữ tối
đa giá trị dinh dưỡng( quá trình chế biến làm giảm đi giá trị dinh dưỡng )
- Bảo quản, buôn bán vận chuyển : Không dùng các chất không được phép để bảo quảnthực phẩm , chỉ được dùg các biện pháp được phép để bảo quản thực phẩm như :
Trang 8+ tăng hoặc giảm nhiệt độ
+ tăng áp suất thẩm thấu
+ làm mất nước
+ dùng tia cực tím siêu âm
+ có thể dùng các hóa chất cho phép để bảo quản thực phẩm
Giữ tối đa các chất dinh dưỡng quý ,hạn chế tối đa sự mất mát giá trị dinh dưỡng củathực phẩm
Buôn bán vận chuỷển không được gây nhiễm trùng nhiêm độc thêm cho thực phẩm,cần có phương tiện vận chuyển và nơi buôn bán hợp vệ sinh
Câu 10 Hậu quả của ô nhiễm nước :
a) Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và nước thải thành phố :
Là nguồn gây ra tình trạng oo nhiễm nước nghiêm trọng bởi vì đây là nguồn nướcthường xuyên và có xu hướng tăng lên không ngừng vì thế nó là nguồn bổ sung chínhvào nguồn nước chung
Nó bao gồm nhiều loại khác nhau :
- Nước dùng để tắm, giặt, rửa…
- Nước qua chế biến lương thực ,thực phẩm
- Nước dùg để cọ rửa nhà cửa
- Nước dùng trong vệ sinh x• hội
- Nước từ các công trình vệ sinh gia đình ,công cộng có hàm lượng chất hữu cơcao xuất phát từ 2 nguồn : xác động vật , xác thực vật nên hàm lượng oxi trên giới hạncho phép
Quá trình làm sạch nước nhờ VSV hiếm khí dẫn đến các quá trình phân giải các chấthữu cơ xảy ra hoàn toàn tạo ra các sản phẩm cuối cùg như nitrat, sunfat…
Khi nguồn nước bị ô nhiễm nặng chất hữu cơ , lượng ôxi hòa tan dưới mức giới hạncho phép vì thế chỉ có các VSV kị khí mới hoạt động được dẫn đến kết quả: các chấthữu cơ bị phân giả nhưng không hoàn toàn tạo ra các sản phẩm trung gian độc hạinhư : NH3,H2S
Trang 9Để đánh giá chất hữu cơ trong nước có 3 chỉ tiêu :
• Hàm lượng chất lơ lửng trong nước (chất không tan ) tạo độ đục như đất, cát,phân giải xác động vật …
• Hàm lượng oxi sinh học : kí hiệu DBO là lượng oxi cần thiết để cung cấp cho cácvsv hiếm khí phân giải hết chất hữu cơ trog nước trong 1 khoảng tjan nhất định.Khoảng sau 20 ngày lượng chất hữu cơ để phân jải hết là DBO 20
• Hàm lượng oxi hóa học : là lượng oxi cần thiết để đốt cháy hết các chất hữu cơ.b) ô nhiễm nước thải CN và NN
mang tính chất độc hại cao vì ở đó có chứa nhiều chất độc, chứa nhiều KL nặng
c) Ô nhiễm do nước thải có chứa chất phóng xạ
e) tình trạng ô nhiễm nước ngầm, nước biển
Nước ở ven bờ biển bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng
Câu 11: Các phương pháp xủ lý nước
Xử lý nước là phương pháp nhằm đưa nguồn nước không sạch về những nguồn có tiêuchuẩn quy định
Các khâu cơ bản : Làm trong, khử màu và mùi , tiệt trùng nước
Hiện nay tồn tại 2 phương pháp xử lý nước cơ bản là :
1) Xử lý nước dung phèn :
Phương pháp xử lý phổ thông trên 1 quy mô nhỏ có tính chất gia đình Dùng nhiều loạiphèn khác nhau như : Phèn chua ,phèn Al hay phèn Fe đưa các phèn này vào kết hợpcác chất bẩn có ở trong nước và lắng xuống làm cho nước sạch hơn Phương pháp này
sd với các nguồn nước có độ đục cao ( trên 200mg/1 lít)
Trang 10Nhược điểm : Lượng nước xử lý không nhiều , lượng phèn lớn làm làm vị chua củanước thay đổi.
2) Xử lý nước không dùng phèn :
Dùng cho nguồn nước có độ đục trung bình như nước suối, nước ngầm …
Cho phép sd trên quy mô CN hoặc trong gia đình Tuy nhiên phải trải qua nhiều côngđoạn và có chi phí ban đầu lớn , được sd rộng r•i
- Các công đoạn:
• Làm lắng nước : là công đoạn dầu nhằm để loại bỏ các tạp chất có ở trong nước Người ta phải xây các bể lắng :bể lắng nằm ngang, bể lắng đứng Dưới tác động củatrọng lực, các chất nặng bị đọng xuống dưới và được lọc ra ngoài Công đoạn này lọc80% chất bẩn
• Lọc nước : nhằm để loại bỏ các chất bẩn còn lại và các vi sinh vât gây bệnh Xây
bể lọc nối liền với bể lắng Đáy bể này có lớp cát thạch anh dầy từ 0,7 – 1,3m Khinước chảy qua lớp này các chất bẩn ,vsv bị giữ lại nên thu được nước trong
Có nhiều loại bể lọc khác nhau :
Bể lọc chậm có tốc độ < 0,3m3/h
Bể lọc nhanh có tốc độ là 1m3/h
• Khử sắt: Là khâu nhằm loại bỏ lượng sắt dư thừa trong nước
• Cơ bản là làm biến đổi Fe2+ thành Fe3+ nhờ oxi của không khí Dùng 2 cách là :+ làm thoáng nước ,cho nước chảy qua giàn mưa để tăng diện tích tiếp xúc của nướcvới oxi
+ kết hợp làm thoáng và lọc : ở giữa bể lọc đặt 1 ống nước cao hơn lớp cát 10cm
* Khử mùi của nước : Mùi của nước do nhiều nguyên nhân, cơ bản là do Fe thừa hòatan trong đó Có 2 cách để khử mùi :
Làm thoáng nước: Fe2+ mất đi
Cho nước chảy qua lớp than hoạt tính , lớp than này đặt dưới lớp thạch anh
* Làm giảm độ cứng của nước :
+ Dùng hóa chất, đá vôi
+ Dùng nhựa trao đổi ion K+, C2+
Trang 11*Tiệt trung nước : Nhằm để loại bỏ các sv có hại trong nước.
Câu 12 : Các nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất:
a) Hoạt động nông nghiệp :
Lạm dụng quá nhiều hóa chất trừ sâu , các chất kích thích tăng trưởng ,BVTV đặc biệt
là thuốc diệt cỏ Thuốc diệt cỏ thường có đioxin là nguyên nhân gây dị tật ở trẻ sơsinh
Chế độ canh tác nguyên thủy lạc hậu của một số dân tộc sống theo kiểu du canh du cưdẫn đến sự phá hủy thảm thực vật , gây xói mòn
Xây dựng hệ thống tưới tiêu tạo ra nhiều vùng đất phèn
b) Hoạt động CN
Các chất thải như hơi khí độc ,chất thải dạng lỏng ,chất thải dạng rắn …
Công nghiệp khai khoáng
Các chất tải rắn trong hoạt động công nghiệp
+ Chất thải rắn vô cơ phát sinh từ các xí nghiệp mạ điện ,các xí nghiệp sx thủytinh,công nghiệp giấy…
+ Chất thải đặc biệt : Các chất đồng vị phóng xạ từ trung tâm ngiên cứu điện tử hoặc từnhững vụ nổ hạt nhân
+ Ô nhiễm đất bởi chất thải sinh hoạt
Rác thải bệnh viện
Câu 13 : Các biện pháp phòng chống ô nhiễm đất