1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kinh tế Việt nam

7 2,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 38,18 KB

Nội dung

1 Chương 2: 1. Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay c òn nhiều bất hợp lý - Cơ cấu trình độ của VN: 1 CD,ĐH – 0,73THCN – 5CNKT (trong khi các nước tiên tiến: 1-5-10) 2. Thực tế đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam c òn nhiều bất cập so với thế giới và khu vực. (tương tự trên) 3. Sự ổn định về chính trị ảnh h ưởng đến nền kinh tế của một đất n ước. Sự ổn định chính trị có vai tr ò quan trọng, thể hiện trên các giác độ cơ bản: - Đối với những người lao động nói chung - Đối với ngành Du lịch (chẳng hạn) - Đối với các nhà đầu tư trong nước - Đối với các nhà đầu tư nước ngoài - (với nhà đầu tư thì ít nhất là đảm bảo nhu cầu an to àn: về cả vốn và về cả tính mạng con người. có thể lấy ví dụ minh hoạ cụ thể. C hẳng hạn như 2008, biểu tình ở Thái Lan  nhiêu vấn đề kèm theo) Chương 3: 1. Thể chế kinh tế của Việt Nam hiện nay về căn bản vẫn đ ược duy trì như thời kỳ trước đổi mới - Đã hình thành khung luật pháp cho nền KTTT - Có sự thay đổi rõ về hệ thống quản lý v à chức năng quản lý nhà nước về kinh tế - Có sự đổi mới các chủ thể của nền kinh tế:  DNNN (làm gì)  Tư nhân (làm gì?)  HTX  Khu vực có ĐTNN - Đã và đang tạo lập đồng bộ các loại thị tr ường (kể tên ra) 2 2. Về mặt pháp lý, Luật đầu t ư (2005) của Việt Nam nhằm tạo ra sân ch ơi bình đẳng cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Chương 3 + chương 14 (t ự lọc nội dung) 3. Không có sự thay đổi trong chức năng quản lý Nh à nước về kinh tế ở Việt Nam thời kỳ đổi mới so với trước đổi mới - Sai - Nêu được sự khác biệt so với thời kỳ tr ước 4. Phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (chương 3: khung pháp l ý, ý nghĩa của việc thực hiện quyền tự do KD) Chương 4: 1. Thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đ ã tác động tích cực đến những ng ười có thu nhập thấp (xoá đói giảm nghèo) - Tỷ lệ hộ nghèo giảm (minh hoạ số liệu) do có các ch ương trình hỗ trợ người nghèo (như chương trình 132, 135, cho hộ nghèo vay vốn làm kinh tế, … ) - Thu được kết quả khả quan, đó l à tỷ lệ dân sống dưới mức nghèo khổ giảm xuống, số liệu trong giáo tr ình, rất rõ - Giáo dục cho người nghèo cũng được triển khai - Tuy nhiên: khoảng cách giàu nghèo ngày càng doãng ra 2. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa theo chiều rộng ảnh h ưởng đến sự phát triển bền vững của nước ta trong thời kỳ đổi mới - Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa v ào nhân tố chiều rộng có nghĩa l à gì? - Biểu hiện của nó như thế nào? (2 chỉ tiêu ở trên)  NSLDXH thấp (NSLDXH giữa 2 đối t ượng được tính theo thời gian, trình độ tay nghề, trình độ trang bị KHKT) 3  Hiệu quả SD vốn (Icor: để tạo ra một giá trị mới, cần đầu t ư bao nhiêu – hay để tăng thêm một đồng GDP, cần đầu t ư bao nhiêu đồng vốn) - Tại sao lại ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững? (phải hiểu phát triển bền vững nghĩa là thế nào? Tăng trưởng KT phải đám bảo những yếu tố nào mới được coi là PT bền vững) 3. Trong những năm đổi mới, hiệu quả sử dụng vốn đầu t ư trong phát triển kinh tế của Việt Nam không ngừng tăng l ên - Giải thích: hiệu quả sử dụng vốn đầu t ư được đo bằng hệ số Icor (để tạo ra 1 giá trị mới thì cần đầu tư bao nhiêu) - Lấy số liệu về hệ số Icor của VN qua một số năm, rồi mới nói sau bao nhi êu năm tăng lên … lần? - Cho thấy hiệu quả ngày càng thấp (tới mức báo động) Chương 5: 1. Chủ trương công nghiệp hoá của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có nhiều thay đổi so với thời kỳ tr ước năm 1986 - Thay đổi căn bản là: ko còn ưu tiên CN nặng theo mô hình truyền thống của Liên Xô nữa mà tập trung vào NN và CN nhẹ để tạo dựng tiền đề cho quá trình CNH, HDH - Tiếp theo là nội dung ở trên … (trong vở ghi cũng có những phần c ơ bản, nhưng ko ghi bài thì cũng ko có, chỉ là đưa ra những câu ngắn gọn nhất thôi) 2. Đã có sự điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu đầu tư trong nội dung đường lối công nghiệp hoá tại Đại hội lần thứ 6 của Đảng CSVN (1986) – phải so sánh với trước đó - coi NN là mặt trận hàng đầu - tập trung 3 chương trình kinh tế lớn - ưu tiên CN nhẹ, tiểu thủ CN, CN năng l ượng (phục vụ trực tiếp sản xuất) 4 Chương 6: 1. Trong giai đoạn 1986 - 1990 ở nước ta, việc bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước với số lượng lớn dựa vào phát hành tiền tệ đã ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tiền tệ. - Trong thời kỳ này, trung bình mức thâm hụt là bao nhiêu? - Lấy số liệu minh chứng về c ơ cấu bù đắp thâm hụt NSNN (ít nhất 2 năm) - Mức bình quân 59,1% (lớn hơn 50%), như vậy mới nói được là chủ yếu chứ - Tại sao nói ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tiền tệ (giảng trên lớp rồi) 2. Trong giai đoạn 1991-2000, việc bù đắp thâm hụt NSNN chủ yếu dựa v ào phát hành tiền. - Sai - Dựa vào vay nợ (theo nguyên tắc nào) - Kết quả: kiểm soát lạm phát, TTKT ổn định … Chương 7: 1. Đến trước tháng 3/1989, chính sách l ãi suất thực âm và lãi suất cho vay có sự phân biệt theo thành phần kinh tế đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của các ngân hàng. - Chính sách lãi suất: “Thực âm” - Đặc điểm của chính sách l ãi suất thực âm - Mặc dù NH có điều chỉnh L/s nhưng lạm phát cao (phải đưa ra được số liệu minh hoạ. Ví dụ 1986 l à 774,7%) - Hệ quả của l/s thực âm l à gì? (dân ko gửi tiền – các tổ chức tín dụng ko huy động được vốn) - Chức năng của HT NH là cung cấp tín dụng cho DNNN  phải phát hành tiền - Vì những lý do đó (ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của NH) 2. Giai đoạn 1999-2003, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều biện pháp cụ thể thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ 5 - Bối cảnh đất nước - Chính sách tiền tệ bám sát thực ti ễn - Cụ thể: cắt giảm lãi suất, … - Kết quả: ……… Chương 8: 1. XHH giáo dục là vấn đề mới ở Việt Nam - Đúng - Mục tiêu của XHH GD (chia sẻ những gì: tài chính, tri thức, ) - Ý nghĩa của XHH giáo dục (cạnh tranh, chất lượng) 2. XHH giáo dục ở Việt Nam còn nhiều hạn chế - Gọi tên các hạn chế, và kết hợp với hạn chế của XHH DV công để biết rằng tốc độ chậm chạp và ko đều giữa các vùng 3. Các doanh nghiệp quốc doanh giữ vai tr ò chủ yếu trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, do đó nh à nước luôn tạo mọi điều kiện để phát triển. - Số liệu về cơ cấu lao động trong các khu vực n ày, để thấy rằng khu vực nhà nước chiếm tỷ lệ nhỏ. - Trên toàn quốc hiện có hơn 400.000 DNVVN (ch ủ yếi ngoài QD), thu hút đông đảo lao động, do đặc điểm của DNVVN l à gọn nhẹ, linh hoạt, dễ thành lập, khởi sự) Chương 9: 1. Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều thách th ức đối với Việt Nam - Gọi tên những thách thức (7,8 thách thức) v à phân tích ngắn gọn một thách thức mà mình quan tâm nhất 2. Việt Nam có xuất phát điểm thấp l à thách thức lớn nhất đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập KTQT. 6 Chương 10: 1. Hiện nay ở Việt Nam, mô h ình hợp tác xã nông nghiệp đã có nhiều thay đổi so với thời kỳ trước đổi mới 2. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đ ã làm thay đổi căn bản vị thế của kinh tế hộ gia đình  HTX trong nền Kte KHHTT có ban chủ nhiệm, trực tiếp tổ chức mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX  Năm 1981, Khoán 100 (theo … ) đ ã góp phần giải phóng sức lao động nhưng vẫn chưa thiết lập đầu đủ quyền l àm chủ của nông dân, hộ gia đình hay CN nông nghi ệp tại các nông, lâm trường. lúc này HTX hoạt động thế nào?  Năm 1988, Khoán 10 (theo ….): H ộ nông dân: là đơn vị kinh tế tự chủ.  Lúc này vai trò của HTX là gì? 3. Xuất khẩu thuỷ sản của VN hiện c òn gặp nhiều thách thức. - Thách thức về chất lượng thuỷ sản XK - Thách thức về hàng rào an toàn vệ sinh thực phẩm - Thách thức về đối thủ cạnh tranh tr ên thế giới Chương 11: 1. Sự biến đổi về tỷ trọng kinh tế nh à nước trong cơ cấu GDP xét theo th ành phần kinh tế đã làm suy giảm vai trò của Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. VN lựa chọn con đường đi lên XHCN với pt KTTT, điều đó có nghĩa l à Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. - thể chế mới, khung luật pháp cho nền KTTT h ình thành  cơ sở cho sự ra đời - Phù hợp xu thế phát triển v à chiến lược PT KT nhiều thành phần (tỷ trọng của khu vực kinh tế nh à nước có xu hướng giảm đi: từ 40,1% GDP năm 1991 xuống còn 38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9%), trong khi đó khu v ực tư nhân ngày càng chi ếm tỷ trọng lớn hơn, bên cạnh đó là khu vực FDI. 7 Tuy nhiên, ……………………………………………………… Vai trò chủ đạo của kinh tế nh à nước thể hiện trên các phương diện: ……………………………………………………. Chương 12: 1. XXH dịch vụ công diễn ra vào nửa cuối những năm 1990. 2. XXH dịch vụ công bộc lộ hạn chế l à do nhiều nguyên nhân Chương 13: 1. XNK hàng hoá của VN còn rất nhiều hạn chế 2. VN vẫn chưa thoát khỏi tình trạng nhập siêu Chương 14: 1. Vấn đề tranh chấp lao động tại các DN khu vực FDI vẫn ch ưa được giải quyết triệt để. (Nêu lên những Hạn chế của đầu t ư nước ngoài và phân tích phần cuối) . mạnh đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (chương 3: khung pháp l ý, ý nghĩa của việc thực hiện quyền tự do KD) Chương 4: 1. Thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. 9: 1. Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều thách th ức đối với Việt Nam - Gọi tên những thách thức (7,8 thách thức) v à phân tích ngắn gọn một thách thức mà mình quan tâm nhất 2. Việt Nam có xuất. triển kinh tế của Việt Nam không ngừng tăng l ên - Giải thích: hiệu quả sử dụng vốn đầu t ư được đo bằng hệ số Icor (để tạo ra 1 giá trị mới thì cần đầu tư bao nhiêu) - Lấy số liệu về hệ số Icor

Ngày đăng: 07/07/2015, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w